1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hoc ky ii

52 476 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Trường: THCS Phú Thanh Giáo án Hình Học 8 Phần II: HÌNH HỌC Chương III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37: §1: ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC I.Mục tiêu - Trên cơ sở ơn tập về lại kiến thức về “Tỉ số”, GV cho HS nắm chắc kiến thức về Tỉ số của hai đoạn thẳng; từ đó hình thành và giúp HS nắm vững khái niệm về đoạn thằng tỷ lệ, (có thể mở rộng cho nhiều đoạn thẳng tỉ lệ). - Từ đo đạc, trức quan, quy nạp khơng hồn tồn, giúp HS nắm được một cách chắc chắn nội dung của định lý Ta-Lét (thuận). - Bước đầu vận dụng được định lý Ta-Lét v việc tìm ra các tỉ số bằng như nhau trên hình vẽ trong SGK. II. Chuẩn bị - HS: Xem lại lý thuyết về tỷ lệ của 2 số (lớp 6), thước kẻ và êke. -GV: Chuẩn bị film trong vẽ sẵn và phiếu học tập in sẵn (Hay bảng phụ) hình 3 SGK (ở những nơi có điều kiện việc đo đạc, so sánh các tỷ số cho các đoạn thẳng để phát hiện tính chất của định lý Ta-Lét, có thể thực hiện trên phần mềm Geometer’s sketchpad (GSP) tỏ ra có hiệu quả). III. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: (On tập, tìm kiến thức mới). GV: - Các em có thể nhắc lại cho cả lớp, tỉ số của hai số là gì? - Cho đoạn thẳng AB = 3cm, đoạn thẳng CD = 50mm, tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu? - GV hình thành khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng (ghi bảng) - Có thể chọn đơn vi đo khác để tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD khơng? Từ đó rút ra kết luận gì? Hoạt động 2: (Vận dụng kiến thức cũ, phát hiện kiến thức mới). Cho hai đoạn thẳng: EF = 4,5cm, GH = 0,75m. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng EF và GH. Em có nhận xét gì về tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD với tỉ số hai đoạn thẳng vừa tìm được? GV: trên cơ sở nhận xét của HS, GV hình thành khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ. (GV trình bày định nghĩa ở bảng) Hoạt động 3: (Tìm kiếm kiến thức mới) Hoạt động 1: - Một hay hai học sinh phát biểu. - Vài học sinh phát biểu miệng. (Nội dung này HS đã từng biết ở lớp 6) -AB = 30mm - CD = 50mm Hay chọn cùng một đơn vị đo tùy ý, ta ln có tỉ số hai đoạn thẳng là 5 3 CD AB = Hoạt động 2: HS làm trên phiếu học tập: - EF = 45mm GH = 75mm suy ra: 5 3 75 45 GH EF == - Nhận xét : CD AB GH EF = Tiết 37: §1. ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC 1. Tỉ số hai đoạn thẳng - Định nghĩa: (SGK) Ví dụ: AB = 3cm, CD = 50mm Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là: Ta có 50mm = 5cm 5 3 CD AB = Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng khơng phụ thuộc cách chọn đơn vị đo. 2/ Đoạn thẳng tỉ lệ: AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’      = = ⇔ 'D'C 'B'A CD AB 'D'C CD 'B'A AB ĐỊNH LÝ TA – LÉT (thuận) (Xem SGK) GT ∆ABC, B’∈AB - 1 - GV: Huỳnh Nguyên Ngọc Trường: THCS Phú Thanh Giáo án Hình Học 8 - GV cho học sinh làm [?3] SGK trên phiếu học tập đã được GV chuẩn bị sẵn. - So sánh các tỉ số: a/ AC 'AC , 'AB 'AB b/ C'C 'AC ; 'B'B 'AB c/ AC C'C ; AB B'B (Gợi ý: Nhận xét gì về các đường thẳng song song cắt hai cạnh AB và AC?). Từ nhận xét rút ra khi so sánh các tỉ số trên, có thể khái qt vấn đề: “Khi có một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại của tam giác đó thì rút ra kết luận gì ? - GV đúc rút các phát biểu, nêu thành định lí thuận của định lí Ta-let, chú ý cho học sinh, ở trên chưa thể xem là một chứng minh (Nếu dùng phần mềm GSP, cho B' chạy trên AB, đo độ dài các đoạn thẳng tương ứng, các cặp tỉ số trên ln bằng nhau khi a//BC và BLHS’ chạy trên đoạn thẳng AB (khơng trùng với các đầu mút của đoạn thẳng AB). - GV cho vài học sinh đọc lại định lí và GV ghi bảng. - Trình bày ví dụ ở SGK chuẩn bị sẵn trên một film trong hay trên một bảng phụ. Hoạt động 4: (Củng cố) - GV cho hai HS làm bài tập? 4 ở bảng. - GV cho học sinh cả lớp nhận xét bài làm của hai HS, sau đó sửa chữa, để có một bài làm hồn chỉnh. (Có thể chuẩn bị bài giải sẵn trên film trong). GV: Có thể tính trực tiếp hay khơng? GV lưu ý học sinh sử Hoạt động 3: Các đường thẳng trong hình vẽ là những đường thẳng song song cách đều: B C B' C' A - Nếu đặt độ dài của đoạn thẳng bằng nhau trên đoạn thẳng AB là m, độ dài các đoạn thẳng bằng nhau trên đoạn thẳng AC là n. 8 5 m8 m5 AC 'AC AB 'AB === tương tự và 3 5 'CC 'AC 'BB 'AB == 8 3 AC 'CC AB 'BB == - Một số HS phát biểu. - Một số học sinh đọc lại định lí Ta-let. C’∈AC và B’C’//BC KL 'CC 'AC 'BB 'AB ; AC 'AC AB 'AB == AC C'C AB B'B = Bài tập áp dụng: a/ Cho a//BC A B C D E 5 10 Do a//BC, theo định lí Ta-let có : :rasuy, 10 x 5 3 = X = 10 325:3 = b/ AB C D E y 5 3.5 4 Ta có AB // DE (Cùng vng góc với đoạn thẳng CA), do đó, theo định lí Ta-let có : 4 EA 5 5,3 EC EA DC BD =⇔= ⇔ EA = (3,5,4) : 5 = 2,8 Từ đó suy ra y = 4 + 2,8 = 6,8 - 2 - GV: Huỳnh Nguyên Ngọc Trường: THCS Phú Thanh Giáo án Hình Học 8 dụng các phép biến đổi đã học về tỉ lệ thức để tính tốn nhanh chóng hơn. Bài tập về nhà và hướng dẫn: Bài tập 1, 2, 3 Bài tập 4: Hướng dẫn sử dụng tính chất của tỉ lệ thức. Bài 5: Có thể tính trực tiếp hay gián tiếp (như bài tập trên lớp). Chuẩn bị bài mới: Thử tìm cách phát biểu mệnh đề đảo của định lí Ta-let? Hoạt động 4: - Làm bài tập trên phiếu học tập. - Hai HS làm ở bảng. HS1: (Xem phần ghi bảng câu a) HS2: (Xem phần ghi bảng câu b) HS: Có thể tính : 8,6yhay 8,65:5,8.4CA CD:CB.4CA CA 4 CB CD = ==⇔ =⇔= iết 38 Bài2 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LÉT. I. Mục tiêu: - Trên cơ sở cho HS thành lập mệnh đề đảo của định lý Ta-let. Từ một bài tốn cụ thể, hình thành phương pháp chứng minh và khẳng định đúng đắn của mệnh đề đảo, HS tự tìm ra cho mình một phương pháp mới để chứng minh hai đường thẳng song song. - Rèn kĩ năng vận dụng định lý đảo trong việc chứng minh hai đường thẳng song song. Vận dụng được một cách linh hoạt hệ quả của định lý Ta-let trong những trường hợp khác nhau. - Giáo dục cho HS tư duy biện chứng thơng qua việc: Tìm mệnh đề đảo, chứng minh, vận dụng vào thực tế, tìm ra phương pháp mới để chứng minh hai đường thẳng song song. II. Chuẩn bị: - HS: Đã tập thành lập mệnh đề đảo của định lý Ta-let ở nhà. Học bài cũ và làm bài tập ở nhà. - GV: Phiếu học tập (hay film trong) soạn trước bài tập ?1, ?2, ?3 và soạn các bài giải hồn chỉnh của các bài tập trên, trên bảng phụ hay trên film trong. III. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ, tìm kiến thức mới). - Phát biểu định lý Ta-let. - Ap dụng tính x trong hình vẽ sau: (Xem ghi bảng). - Hãy phát biểu mệnh đề đảo Hoạt động 1: - Một HS làm ở bảng. - Cả lớp theo dõi và phát biểu. - 3 - GV: Huỳnh Nguyên Ngọc Trường: THCS Phú Thanh Giáo án Hình Học 8 của định lý Talet? (Trong phần bài tập về nhà ở tiết trước, HS đã chuẩn bị phát biểu mệnh đề đảo của định lý Ta-lét). GV: Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: (Bài tập dẫn đến chứng minh định lí Ta-lét đảo). GV: Phát phiếu học tập?1, u cầu HS làm bài, nộp cho GV. (Có thể làm trên Film trong và sử dụng đèn chiếu). GV: Từ bài tốn trên, nếu khái qt vấn đề, có rút ra kết luận gì? GV: Nêu định lí đảo và phương pháp chứng minh (Tương tự bài tập?1), ghi bảng. Hoạt động 3: (Tìm kiếm hệ quả của định lí Ta – lét). GV: Cho làm việc theo nhóm, mỗi nhóm gồm hai bàn, làm trên một phiếu học tập hay trên một film trong, bài tập có nội dung của?2 (SGK). GV chiếu các bài làm của một nhóm, u cầu HS kết luận rút ra từ bài tập này là gì?. - Nếu thay các số đo ở bài tập?2 bằng giả thiết: B’C’//BC và C’D // BB’. Chứng minh lại các tỉ số bằng nhau như trên?. GV: - Khái qt các nội dung mà HS đã phát biểu đúng, ghi thành hệ quả. - Trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần nối dài hai cạnh còn lại của tam giác đó, hệ quả còn đúng khơng?. Hoạt động 4: (Củng cố). - Bài tập? 3 (SGK). Làm trên phiếu học tập (hay trên film trong). - GV chiếu một số bài làm Hoạt động 2: - HS làm trên phiếu học tập:  Nhận xét được: AC AC AB AB '' =  Sau khi vẽ BCCB // ''' tính được ''' ACAC =  Nhận xét được '' C trùng với C’ và BCCB // '' HS: phát biểu ý kiến, sau đó phát biểu định lí đảo. Hoạt động 3: HS hoạt động nhóm, mỗi một nhóm làm trên một phiếu học tập hay trên một film trong, nộp cho GV. C A B B' D C' HS: “Nếu có một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác, song song với cạnh còn lại, thì tạo thành một tam giác mới có các cạnh tương ứng tỉ lệ với các cạnh của tam giác đã cho”. - HS trả lời. 4 6 D E B B A 9 x Tiết 38: ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LÉT C' C' B' B A 1/ Định lí Ta-lét đảo: ( SGK) GT ACC ABBABC ∈ ∈∆ ' ' ,, và CC AC BB AB ' ' ' ' = KL BC // B’C’ 2/ Hệ quả của định lí Ta-lét (SGK) GT ACC ABBABC ∈ ∈∆ ' ' ,, B’C’ // BC KL BC CB AC AC AB AB '''' == Đặc biệt: HÌNH VẼ C C' B B' A a - 4 - GV: Huỳnh Nguyên Ngọc Trường: THCS Phú Thanh Giáo án Hình Học 8 của HS, sửa sai, trình bày lời giải hồn chỉnh đã chuẩn bị trên một film (hay trên bảng phụ). Bài tập về nhà: (SGK) Bài tập 6,7. Bài tập 9: Đế có thể sử dụng hệ quả của định lí Ta-lét cần vẽ thêm đường phụ như thế nào là hợp lí? Bài tập 8: Có thể có cách chia khác khơng?. Cơ sở của cách chia đó?. Hoạt động 4: - HS làm bài tập?3 (SGK) HS ghi bài tập và câu hỏi thêm vào vở bài tập. C' B' B C A Hệ quả vẫn đúng trong hai trường hợp trên. Tiết 39 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lí Ta-lét (thuận và đảo) để giải quyết những bài tốn cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó. -Rèn luyện kĩ năng phân tích, chứng minh, tính tốn, biến đổi tỉ lệ thức. - Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn của tốn học. II. Chuẩn bị: - HS: Phiếu học tập, film trong, học kĩ lí thuyết. - GV: - Chuẩn bị trước những hình vẽ 18,19 (SGK) trên bảng phụ hay trên film trong. - Các bài giải hồn chỉnh của các bài tập có trong tiết luyện tập (Làm trên film trong) III. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1: (Kiểm tra bài cũ). (xem ở bảng) - Dựa vào các số liệu ghi trên hình vẽ, có thể rút ra nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE và BC? Tính DE (Cho thêm Hoạt động 1: HS: Cả lớp cùng thực hiện trên phiếu học tập. HÌNH VẼ - Nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE và BC? - Cho thêm BC = 6,4 tính DE? Bài làm: - 5 - GV: Huỳnh Nguyên Ngọc Trường: THCS Phú Thanh Giáo án Hình Học 8 BC = 6,4)?. Hoạt động 2: (Luyện tập). GV: u cầu HS hoạt động theo nhóm: Bài tập 10 (SGK) (Mỗi nhóm làm trên một phiếu học tập trên giấy khổ lớn hay trên một film trong). GV: Chiếu bài làm mỗi nhóm (hay cho mỗi nhóm lên bảng dán phiếu học tập và trình bày bài làm của nhóm), GV sửa sai cho mỗi nhóm (nếu có) và trình bày lời giải hồn chỉnh. GV: Xem hình vẽ ở bảng đã cho và các số liệu ghi trên hình vẽ, trình bày cách thực hiện để đo khoảng cách giữa hai điểm A, B (chiều rộng con sơng) mà khơng cần sang bờ bên kia Hoạt động 3: (Củng cố). - Cho đoạn thẳng có độ dài n, hãy dựng đoạn thẳng có độ dài n, hãy dựng đoạn thẳng có độ dài x sao cho 3 2 = n x . GV: Chiếu bài làm của một số HS, sửa sai nếu có, chiếu bài làm hồn chỉnh cho cả lớp xem. Bài tập về nhà: Bài tập 13 (SGK), hướng dẫn: Xem hình vẽ 19 SGK, để sử dụng được định lí Ta-lét hay hệ quả, ở đây đã có yếu tố song song? A, K, C có thẳng hàng khơng? Sợi dây FC dùng để làm gì? Bài 11: Tương tựbài 10 Hoạt động 2: HS làm theo nhóm: Cho d // BC, AH là đường cao. B C A H d B' C' H' Ta có: AB AB AH AH '' = mà BC CB AB AB ''' = (Định lí Ta-lét & hệ quả) suy ra điều cần chứng minh. Nếu AHAH 3 1 ' = thì ).(5,7 5,67. 9 1 9 1 ) 3 1 ).( 3 1 ( 2 1 2 '' cm S BCAHS ABC CAB = == = ∆ ∆ HS: Suy nghĩ rồi trình bày trong vở nháp của mình, đợi GV hỏi và trả lời. Hoạt động 3: HS làm trên film trong. a)Dựng: - Vẽ góc xOy tuỳ ý, đặt điểm N trên tia Ox sao cho ON = n - Trên tia Oy, đặt OA=2, AB =1 (đơn vị dài tuỳ chọn). - Nối BN, Dựng At//BN cắt Ox tại M cần dựng - x =OM = n 3 2 b)Chứng minh: EA CE DA BD EA CE DA BD =⇒ == == 5 3 3 8,1 5 3 5,2 5,1 Suy ra DE //BC (Ta-lét đảo) Theo hệ quả ta lại có: 4:.5,2 4 5,2 BCDE AB AD BC DE =⇒== DE = 2,5.6,4:4 = 4 A B B' C C' a a' * Nhắm để có A, B, B’ thẳng hàng, đóng cọc (như hình vẽ) ở một bờ sơng. * TừB, B’ vẽ lần lượt BC, B’C’ vng góc với AB’ sao cho A, C, C’ thẳng hàng. * Đo BC =a; BB’ = h; B’C’ = a’ * Theo hệ quả ta có: 'a a hx x = + , từ đó suy ra x. - 6 - GV: Huỳnh Nguyên Ngọc Trường: THCS Phú Thanh Giáo án Hình Học 8 A B n N x y t M O Theo hệ quả của định lí Ta- lét: 3 2 12 2 = + == ON OM OB OA Vì vậy, nONOM 3 2 3 2 == Tiết 40 §3.TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu - Trên cơ sở một bài tốn cụ thể: cho HS vẽ hình, đo, tính tốn, dự đốn, chứng minh, tìm tòi và phát hiện kiến thức mới. Giáo dục cho HS quy luật của nhận thức: Từ trực quan sinh động, sang tư duy trừu tượng, tiến đến vận dụng vào thực tế. - Bước đầu HS biết vận dụng định lí trên để tính tốn những độ dài liên quan đến phân giác trong và phân giác ngồi của một tam giác. II. Chuẩn bị - HS: Học bài cũ, chú ý ơn tập đến mối liên hệ giữa hai đường phân giác trong và ngồi của một tam giác, dụng cụ để học dựng hình. - GV: Soạn trước một file trên phần mềm GSP bài tập?1 (Việc sử dụng phần mềm này để lợi dụng khả năng hoạt hình và đo đạc, tính tỉ số, so sánh tỉ số rất thuận lợi và sinh động. Giúp HS hứng thú hơn). Và soạn các bài giải hồn chỉnh của các bài tập?2?3 trên bảng phụ hay trên film trong. III. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: (On tập về dựng hình; tìm kiến thức mới) GV: HS làm bài tập?1 (SGK). Hoạt động 2: (Tìm hiểu chứng minh, tập phân tích và chứng minh). GV: Giới thiệu bài mới và u cầu HS tìm hiểu chứng minh định lí ở SGK, dùng hình vẽ có ở bảng, u cầu HS phân Hoạt động 1: HS: * Làm bài tập? 1  Một số HS phát biểu kết quả tìm kiếm của mình: “ Trong bài tốn đã thực hiện: đường phân giác của một tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề”. Hoạt động 2: HS: Đọc chứng minh ở SGK và trình bày các vấn đề mà Tiết 40: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. A B C D - 7 - GV: Huỳnh Nguyên Ngọc Trường: THCS Phú Thanh Giáo án Hình Học 8 tích: - Vì sao cần vẽ thêm BE//AC? - Sau khi vẽ thêm, bài tốn trở thành chứng minh tỉ lệ thức nào?. - Có định lí hay tính chất nào liên quan đến nội dung này khơng?. - Cuối cùng, có cách vẽ thêm khác?. GV: u cầu vài HS đọc định lí ở SGK. Ghi bảng. GV: Trong trường hợp tia phân giác ngồi của tam giác?/ GV: Vấn đề ngược lại? GV: Ý nghĩa của mệnh đề đảo trên? GV hướng dẫn HS chứng minh, xem như bài tập ở nhà. Hoạt động 3: (Vận dụng lí thuyết để giải quyết những bài tập cụ thể). Bài tập?2 (SGK) Làm trên phiếu học tập (Hay trên film trong) GV thu và chấm một số bài, chiếu bài làm hồn chỉnh cho cả lớp xem. - Bài tập 3 (SGK) Làm trên phiếu học tập (Hay trên film trong) GV thu và chấm một số bài, chiếu bài làm hồn chỉnh cho cả lớp xem. Hoạt động 4: (Củng cố) Bài tập 17 (SGK), GV cho cả lớp hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm hai bàn. Sau đó cho mỗi nhóm một đại diện lên bảng trình bày, các nhóm khác góp ý. GV khái qt trình bày lời giải hồn chỉnh trên một film trong. Bài tập về nhà Hướng dẫn: Bài tập 15: Tương tự bài tập ?2 và ?3 đã làm trên lớp. GV u cầu. HS: Ghi bài (Xem phần định lí, GT & KL). HS: Quan sát hình vẽ 22 SGK và trả lời: - Vẽ BE’// AC có: ∆ ABE’ cân tại B - )''( ABEE   = - Suy ra: DC BD AC BE AC AB '' == HS: Tam giác ABC, nếu điểm D nằm giữa B, C sao cho DC DB AC AB = thì AD là phân giác trong của CAB  . HS: Chỉ cần thước thẳng để đo độ dài của 4 đoạn thẳng: AB, AC, BD, CD, sau khi tính tốn, có thể kết luận AD có phải là phân giác của CAB  hay khơng mà khơng dùng thước đo góc. Hoạt động 3: HS làm trên phiếu học tập bài tập ?2 HS: Làm bài trên phiếu học tập bài tập ?3 Hoạt động 4: (Củng cố) Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm hai bàn. Sau đó mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng trình bày. HS: Ghi bài tập về nhà và nghe GV hướng dẫn. 2 1 6 3 == AC AB ; 2 1 5 5,2 == DC BD Suy ra: DC DB AC AB = Định lí: (SGK) GT ADABC,∆ là tia phân giác của BCDCAB ∈(  KL DC DB AC AB = Chú ý: Định lí trên vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngồi của tam giác. B C B A E AC AB CD BD = ' ' (AB khác AC) Bài? 2: Do AD là phân giác của :CAB  * 15 7 5,7 5,3 === AC AB y x * Nếu y =5 thì x =5.7:15= 3 7 Bài?3: Do DH là phân giác của FDE  nên: 3 3 5,8 5 − === xHF EH DF DE suy ra x – 3 = (3.8,5) : 5 x = 5,1 + 3 = 8,1 Bài tập 17: - 8 - GV: Huỳnh Nguyên Ngọc A E C B M D Trường: THCS Phú Thanh Giáo án Hình Học 8 Bài tập 16: Nếu có hai tam giác có cùng chiều cao, tỉ số hai iện tích? Hay phương pháp khác? HS xem trước bài tập phần luyện tập để chuẩn bị cho tiết luyện tập Do tính chất phân giác EA CE MA MC DA BD MA BM == ; mà: BM = MC (gt) suy ra EA CE DA BD = , suy ra DE // BC (Định lý Ta-lét đảo) Tiết 41 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lí về tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài tốn cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó. - Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, tính tốn, biến đổi tỉ lệ thức. - Qua những bài tập, rèn luyện cho HS tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài tốn chứng minh. Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng. II. Chuẩn bị: - HS: Phiếu học tập, film trong, học kĩ lí thuyết, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. - GV: Chuẩn bị trước những hình vẽ 26, 27 (SGK) trên bảng phụ hay trên film trong. - Hình vẽ và tóm tắt của phầm kiểm tra bài cũ trên bảng phụ hay trên film trong. Các bài giải hồn chỉnh của các bài tập có trong tiết luyện tập (Làm trên film trong). III. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ, luyện tập). - Phát biểu định lí về đường phân giác của một tam giác? - Áp dụng: (Xem phần ghi ở bảng) GV: thu, chấm bài một số HS. Hoạt động 2: (Hoạt động luyện tập theo nhóm.) HS xem đề ghi ở bảng, và làm việc theo nhóm. a. Chứng minh câu a Hoạt động 1: HS: Làm bài tập trên phiếu học tập: Do AD là phân giác của ¼ BAC nên ta có 5 3 == AC AB DC BD ⇔ 8 3 = + = + ACAB AB DCDB BD ⇒ )(25,2 8 3 6 cmBD BD =⇒= ⇒DC = 6 – 2,25 = 3,75(cm) (Bài làm tốt sẽ được GV ghi bảng). Hoạt động 2: Mỗi nhóm gồm có hai bàn, làm bài tập phối hợp cả hai bài tập 19 và 20 của SGK (GV chuẩn bị trước) - Gọi giao điểm của EF với Tiết 39: LUYỆN TẬP BC = 6cm GT AD là tia phân giác của góc BAC AB =3cm AC=5cm BC=6cm KL BD=? DC=? Bài tập: - 9 - GV: Huỳnh Nguyên Ngọc A B C 3cm 3cm D A B C D E F O a I Trường: THCS Phú Thanh Giáo án Hình Học 8 Hai nhóm cử đại diện lên trình bày ở bảng, các nhóm khác góp ý. GV khái qt, kết luận. b. Cho đường thẳng a đi qua O, từ câu a, em có thêm nhận xét gì về hai đoạn thẳng OE và OF? GV: Nhận xét bài làm của các nhóm, khái qt cách giải, đặc biệt là chỉ ra cho HS mối quan hệ “động” của hai bài tốn, giáo dục cho HS phong cách học tốn theo quan điểm động, trong mối liên hệ biện chứng. Hoạt động 3: (Củng cố) Bài tập 21: (SGK) HS làm trên phiếu học tập, một HS khá lên bảng làm bài tập theo hướng dẫn sau: - So sánh diện tích S ∆ ABM với S ∆ ABC ? - So sánh S ∆ ABD với S ∆ ACD ? - Tỉ số S∆ABD với S∆ACB? - Điểm D có nằm giữa 2 điểm B và M khơng? Vì sao? - Tính S∆AMD=? Bài tập về nhà và hướng dẫn. Bài tập 22 SGK (Hướng dẫn: từ 6 góc bằng nhau, có thể lập ra được thêm những cặp góc bằng nhau nào nữa để có thể áp dụng định lý đường phân giác của tam giác?) BD là I ta có: )1( FC BF ID BI ED AE == - Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức vào tỉ lệ thức (1) trên: ta có (1) ⇔ FCBF BF EDAE AE + = + ⇔ BC BF AD AE = HS: lúc đó ta vẫn có: BC BF AD AE = và CD EO AD AE = CD FO BC BF = (Áp dụng hệ quả vào ∆ADC & ∆BDC) Từ đó suy ra EO = FO Hoạt động 3: HS: Làm bài tập trên phiếu học tập theo sự gợi ý và hướng dẫn của GV, một HS khá giỏi làm ở bảng. Cho AB//SC//a a. Chứng minh BC BF AD AE FC BF ED AE == ; b. Nếu đường thẳng a đi qua giao điểm O của hai đường chéo AC & BD, nhận xét gì về hai đoạn thẳng OE & OF? Bài tập 21: (SGK) n > m; S ∆ ABC = S Tính diện tích ∆ADM? * ABCABM SS ∆∆ = 2 1 (do M là trung điểm BC) * S ∆ ABD :S ∆ ACD = m:n (Đường cao từ D đến AB, AC bằng nhau, hay sử dụng định lý đường phân giác). * nm m S S ABC ABD + = ∆ ∆ * Do n > m nên BD < DC suy ra D nằm giữa B, M; * Nên - 10 - GV: Huỳnh Nguyên Ngọc A n m B D B m n A M C [...]... Chuẩn bị ơn tập Chương III (Câu hỏi 1 đến 9 trang 89) SGK - 30 - GV: Huỳnh Nguyên Ngọc Trường: THCS Phú Thanh Giáo án Hình Học 8 Tiết 53 ƠN TẬP CHƯƠNG III I Mục tiêu: - Giúp HS ơn tập, hệ thống, khái qt nhữnng nội dung cơ bản kiến thức của Chương III - Rèn luyện các thao tác của tư duy: tổng hợp, so sánh, tương tự - Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài tốn hình học, II Chuẩn bị HS: Trả... động I: (Quan sát, Hoạt động 1: nhận dạng những hình có HS quan sát trên tranh vẽ quan hệ đặc biệt Tìm khái sẵn, nhận xét các cặp hình niệm mới) vẽ có quan hệ đặc biệt GV: Cho HS xem hình 28 SGK, u cầu HS nhận xét Tiết 42: các hình, cho ý kiến nhận §4 KHÁI NIỆM HAI xét cá nhân về các cặp hình TAM GIÁC ĐỒNG vẽ đó? HS: Làm bài tập và rút ra DẠNG GV: Giới thiệu bài mới được hai nội dung quan A Định nghĩa:... của SGK Phần ơn tập chương III, trang 89 GV: Nếu điều kiện cho phép, tiết ơn tập chương nên soạn, tiến hành dạy bằng phần mềm PowerPoint sẽ giúp cho GV tiết kiệm được nhiều thời gian, tiết học sẽ sinh động, hấp dẫn hơn, nếu khơng, có thể sử dụng đèn chiếu, hay dùng bảng phụ để trợ giúp cho việc ơn tập (ví dụ phần hệ thống hố lý thuyết nên chuẩn bị trước trên các bảng phụ) III Nội dung (Tiết 54) Hoạt... bằng nhau tương ứng - Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học II Chuẩn bị: - HS: Xem bài cũ về định lý và cách chứng minh hai tam giác đồng dạng, thước đo mm, compa, thước đo góc - GV: Tranh vẽ sẵn hình 41 & 42 SGK trên bảng phụ hay trên film trong để tận dụng thời gian cho phần luyện tập III Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: (Bài tốn Hoạt động... chứng minh hình học II Chuẩn bị: - HS: Xem bài cũ liên quan đến định lí Ta-lét, thước đo mm, êke, compa, thước đo góc - GV: Tranh vẽ sẵn hình 28 SGK, nếu được, GV dùng phần mềm GSP, chức năng creat new tool để vẽ các hình đồng dạng đặc biệt, từ đó cho HS đo các góc, so sánh các tỉ số tương ứng, rút ra kết luận Chuẩn bị film torng vẽ sẵn và phiếu học tập in sẵn (hay bảng phụ) hình 29 SGK III Nội dung: Hoạt... Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học II Chuẩn bị: - HS: Xem bài cũ về định lý và cách chứng minh hai tam giác đồng dạng, thước đo mm, compa, thước đo góc - GV: Tranh vẽ sẵn hình 38 & 39 SGK trên bảng phụ hay trên film trong để tận dụng thời gian, phiếu học tập in sẵn, bài tập ?1 (Phát cho HS trên phiếu) III Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động... 135,3125cm 2 2 Hoạt động 3: (Củng cố) GV chiếu lại một số nội dung quan trọng đã điền trong hoạt động 1 Bài tập về nhà: * Bài tập 56, 57, 58 (xem hướng dẫn ở SGK trang 92), 61 (hướng dẫn đưa về bài t an dựng tam giác biết ba cạnh) - 32 - GV: Huỳnh Nguyên Ngọc Trường: THCS Phú Thanh Hoạt động của GV Hoạt động 1: (Ơn tập những bài tập liên quan đến tỉ số hai đoạn thẳng) * Bài tập 56 (SGK) HS làm trên film... việc thay sách, đã có sẵn hai dụng cụ này  GV chuẩn bị vẽ sẵn hai hình trên bảng phụ (Hình 54 và hình 55) hay trên hai slode của phần mềm PowerPoint để tiết dạy sinh động hơn  Mang lên lớp giác kế ngang, đứng & thước ngắm III Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: (Kiểm tra việc Hoạt động 1: Tiết 51: ỨNG DỤNG THỤC chuẩn bị bài tập ở nhà) Tương tự như bài tập 50 của TẾ CỦA... và phiếu học tập in sẵn (hay bảng phụ) hình 34 SGK III Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: (Kiểm tra Hoạt động 1: ?1 bài cũ, phát hiện vấn đề Tất cả HS đều làm trên A mới) phiếu học tập Cần nêu HS làm bài tập ?I ở SGK được các ý sau: N6 M4 GV: Thu và chấm một số 1 8 bài Sau đó, GV chiếu (hay * AN = AC = 3cm C B 2 treo tranh vẽ sẵn bài tập 1 A' này, khái qt cách giải, *... GV: Huỳnh Nguyên Ngọc Trường: THCS Phú Thanh Giáo án Hình Học 8 làm trên cở giấy A0, vài tổ dán ở bảng theo u cầu của GV Họat động 3: (Bài tập củng cố liên quan đến tam giác đồng dạng và định lý Ta – lét) Bài tập 58 (SGK) - Câu a, b giữ ngun - Câu c: Cho BC = Asean, AB = AC = b Vẽ đường cao AI Chứng minh tam giác BHC đồng dạng với tam giác AIC, suy ra độ dài đ an thẳng HC, KH theo a và b - GV thu, chấm . Trường: THCS Phú Thanh Giáo án Hình Học 8 Phần II: HÌNH HỌC Chương III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37: §1: ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC I.Mục. học tập in sẵn (hay bảng phụ) hình 29 SGK. III. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động I: (Quan sát, nhận dạng những hình có quan hệ đặc biệt. Tìm khái niệm mới). GV:. đèn chiếu, cho Hoạt động 1: HS quan sát trên tranh vẽ sẵn, nhận xét các cặp hình vẽ có quan hệ đặc biệt. HS: Làm bài tập và rút ra được hai nội dung quan trọng. Hai tam giác đã cho có: *

Ngày đăng: 03/07/2014, 23:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH VẼ - giao an hoc ky ii
HÌNH VẼ (Trang 4)
HÌNH VẼ - giao an hoc ky ii
HÌNH VẼ (Trang 5)
Hình vẽ và trả lời: Các cặp  tam giác  vuông đồng dạng  là: - giao an hoc ky ii
Hình v ẽ và trả lời: Các cặp tam giác vuông đồng dạng là: (Trang 25)
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG  HèNH CHểP ĐỀU Bài 1: - giao an hoc ky ii
i 1: (Trang 35)
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (TT) - giao an hoc ky ii
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (TT) (Trang 36)
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG - giao an hoc ky ii
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG (Trang 41)
Hoạt động 3: Hình chóp đều II/Hình chóp đều: - giao an hoc ky ii
o ạt động 3: Hình chóp đều II/Hình chóp đều: (Trang 47)
Hoạt động 4: Hình chóp cụt đều III/Hình chóp cụt đều: - giao an hoc ky ii
o ạt động 4: Hình chóp cụt đều III/Hình chóp cụt đều: (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w