1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tổng quan về tư duy hệ thống

58 908 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Tổng quan về tư duy hệ thống, hướng dẫn cho bạn cách tư duy có hệ thống, tài liệu hay dành cho mọi đối tượng muốn thay đổi hướng tư duy của mình, tài liệu hay nhất dành cho tất cả mọi người Tổng quan về tư duy hệ thống

Trang 2

ĐINH GHIM VÀ DÂY

I Luật chơi:

1 Chia thành 5 đội chơi

2 Thời gian chơi : 10 phút

3 Dụng cụ: 1 tấm bảng, 4 đinh ghim và 1 sợi dây

4 Đội nào tạo được hình vuông có 1 đường chéo lớn nhất và mất ít thời gian nhất sẽ chiến thắng

5 Trong thời gian quy định các đối sẽ di chuyển các đinh ghim và căng sợi dây để tạo ra hình vuông

lớn nhất có thể Lưu ý phải duy trì hình vuông và các điểm nối trong lúc di chuyển đinh ghim

II Mục đích:

 Luyện tập khả năng tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, xây dựng và thực thi kế hoạch, làm việc nhóm, v.v.

III Tham khảo

http://www.youtube.com/watch?v=joB1_IH_23c (tham khảo sau khi chơi game)

Trang 3

III Tính chất của hệ thống bắt buộc hình thành tư duy hệ thống

IV Quá trình phát triển của tư duy hệ thống

1 Nhận thức khoa học

2 Tư duy cơ giới

3 Khoa học hệ thống

4 Tư duy hệ thống

V Các hình thức tư duy của tư duy hệ thống

VI Kỹ thuật sử dụng tư duy hệ thống

1 Feedback Loops

2 Reinforce Feedback Process

3 Balancing Feedback Process

4 Balancing Feedback Process with Delays

Trang 4

ĐỊNH NGHĨA HỆ THỐNG

 Là một nhóm các cấu phần độc lập, có quan hệ, có tương tác

với nhau, tạo nên một toàn thể phức tạp và thống nhất

 Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ hữu cơ với

nhau, tác động chi phối lẫn nhau theo các quy luật nhất định để

trở thành một chỉnh thể (wiki)

 Ví dụ: hệ mặt trời, bộ phận nghiên cứu triển khai trong tổ

chức, hệ tuần hoàn trong thân thể, hệ thống sinh thái và hệ thống

xã hội …

Trang 5

PHÂN LOẠI HỆ THỐNG

• Là hệ thống do con người thiết lập như xe máy, ô tô, máy tính v.v.

Trang 6

PHÂN LOẠI HỆ THỐNG

2 Hệ thống sống:

• Là hệ thống tồn tại và phát triển bằng sự tự tổ chức và chịu tác động của môi trườngnhư hệ thông xã hội, hệ thống môi trường.V.V

Trang 7

 (2) Hệ thống sống vạch rõ ranh giới.

 (3) Hệ thống sống là các hệ thống mở

Trang 8

12 TÍNH CÁCH CỦA HỆ THỐNG SỐNG

 (4) Hệ thống sống thay đổi từ đầu vào sang đầu ra

Công nông nghiệp = một bộ máy đơn giản

Nông nghiệp sinh thái = tổ chức theo chu kỳ phức tạp

 (5) Hệ thống sống đòi hỏi có sự phản hồi để tiếp tục sự sống VD: sự tiến hóa

 (6) Hệ thống sống theo đuổi nhiều kết quả

Pictures adapted from John M Gerber, 2007

Trang 9

12 TÍNH CÁCH CỦA HỆ THỐNG SỐNG

Hoạt động bên trong của hệ thống: tính cách từ 7- 12

 (7) Hệ thống sống mô tả sự đồng nhất kết quả (cùng 1 kết quả nhưng có nhiều điều kiện ban đầu khác nhau và với nhiều cách khác nhau)

 (8) Hệ thống sốnglệ thuộc vào entropy (sự tan rã một cách chậm rãi) Tuy nhiên, entropy có thể được chặn bởi các hệ thống mở

 (9) Hệ thống sống có trật tự

Trang 10

12 TÍNH CÁCH CỦA HỆ THỐNG SỐNG

 (10) Hệ thống sống là các phần có mối tương quan với nhau

 (11) Hệ thống sống hướng tới sự cân bằng tự nhiên

 (12) Hệ thống sống là sự chế tạo tự nhiên từ bên trong dẫn tới một sự phức tạp lớn hơn

Trang 11

TÍNH CHẤT CỦA HỆ THỐNG BẮT BUỘC HÌNH

THÀNH TƯ DUY HỆ THỐNG

Từng bộ phận không thể quyết định tình chất của hệ thống

Ví dụ: khi sờ vào chân con voi sẽtạo cảm giác như đang sờ vaothân cây, không thể nhận biết làđang sờ vào con voi khi khôngđược nhìn thấy

Trang 12

TÍNH CHẤT CỦA HỆ THỐNG BẮT BUỘC HÌNH

THÀNH TƯ DUY HỆ THỐNG

Trong các hệ thống phức tạp, nguyên nhân và hậu quả thường có một khoảng cách về không gian và thời gian Chúng ta có thể hành động vì cái lợi ngắn hạn và chi phí dài hạn.

Trang 13

TÍNH CHẤT CỦA HỆ THỐNG BẮT BUỘC HÌNH

THÀNH TƯ DUY HỆ THỐNG

Giải pháp cho một vấn đề có thể gây ra một vấn đề khác (kết quả không mong muốn)

Ví dụ: ”cuộc cách mạng xanh” trong kỹ thuật nông nghiệp được giới thiệu vào châu Á những năm 1960 như là một giải pháp an toàn lương thực Nhiều thập kỷ sau đã chứng minh sự thiệt hại vì mất sự

đa dạng sinh học, gia tăng việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, đốn gỗ, làm cho đất nhiễm mặn và bạc màu

Trang 14

TÍNH CHẤT CỦA HỆ THỐNG BẮT BUỘC HÌNH

THÀNH TƯ DUY HỆ THỐNG

Hình tảng băng củacác mối quan hệ làmột công cụ đơngiản khám phánhững điều phức tạp

và nguyên nhân sâu

xa của một hành vi Khi nhìn tử bên trên,

ta chỉ thấy được bềmặt của tảng bănghoặc các events màkhông thấy được cấutrúc hay bản chất sâu

xa dưới mặt nướcđóng băng đó

Anticipate

Design

Transform

Trang 15

TÍNH CHẤT CỦA HỆ THỐNG BẮT BUỘC HÌNH

THÀNH TƯ DUY HỆ THỐNG

Càng hối thúc thì hệ thống càng chùn lại

Ví dụ: nhiều công ty thình lình mất khách hàng trên thị trường Họ tiếp thị và chi tiền cho quảng cáo nhiều hơn nhưng quên

đi việc nâng cao chất lượng dịch vụ phải

đi song song Về sau, công ty sẽ lại tiếp tục mất khách hàng mặc dù đã chi rất nhiều tiền

Trang 16

TÍNH CHẤT CỦA HỆ THỐNG BẮT BUỘC HÌNH

THÀNH TƯ DUY HỆ THỐNG

Nhanh hơn chính là chậm hơn

Ví dụ: các hệ thống từ thiên nhiên đến con người và tổ chức có tốc độ tăng trưởng tối ưu bên trong Khi tăng quá nhanh, giống như bệnh ung thư, thì chính

hệ thống đó sẽ tự cân bằng lại; có thể dẫn đến sự nguy hiểm đến sự tồn tại của tổ chức

Trang 17

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TƯ DUY HỆ THỐNG

Mức độ tăng dần của sự hỗn độn và phức tạp

Trang 18

NHẬN THỨC KHOA HỌC (TK 6 trước CN – TK 16)

1 Hy Lạp Cổ - TK 6 trước CN

• Đặt câu hỏi có chủ định để tìm hiểu tính chất cơ bản của vũ

trụ

• Tìm câu trả lời mà không cần viện yếu tố thần linh

• Hệ thống hình thức cho việc tìm hiểu các chứng minh

2 Aristote – TK 4 trước CN

Suy diễn logic: qua quan sát và kinh nghiệm, rồi dùng quy

nạp để thu được các tri thức để hiểu bản chất của sự việc Hệ

thống hình thức của logic làm cơ sở của phương pháp suy

luận và chứng minh cho ngành sinh học, vũ trụ học,.v.v

Suy nghĩ định tính: hiểu biết về bản chất của sự vật do sự

tham gia tích cực của tự nhiện thông qua những mối liên hệ

giữa vật chất, tinh thần, trí tuệ

Trang 19

NHẬN THỨC KHOA HỌC (TK 6 trước CN – TK 16)

3 Galilei - 1609

Lý thuyết Copernicus “quả đất quay quanh mặt trời”: khẳng định

bằng quan sát thực nghiệm sử dụng kính viễn vọng

• Lý thuyết nguyên nhân chuyển động là do các lực tác động => khái niệm gia tốc, vận tốc, thời gian, khoảng cách,.v.v

4 Newton

• Luật hấp dẫn của vũ trụ

• Định luật chuyển động

• Phép tính vi phân, tích phân

Trang 20

TƯ DUY CƠ GIỚI (TK 17 – TK 19)

• Tách vật chất ra khỏi tinh thần, trí tuệ, xem tự

nhiên như là một bộ máy Bộ máy sau này là cá thể sống và các hệ thống kinh tế, xã hội

• Đối với đối tượng là bộ máy phức tạp, phân tích

ra thành phần đơn giản hơn rồi làm ngược lên

các bậc cao hơn

2 Pascal:

• Chân lý cảm nhận bằng cái tâm và những chân

lý thu được bằng suy luận Chân lý là có 3 chiều trong không gian, các con số là vô hạn,.v.v Sẽ

vô ích nếu suy luận đòi hỏi cái tâm chứng minh cho những nguyên lý mà mình có được.

• Quan điểm phân tích: không thể biết bộ phận mà không biết toàn thể, lại càng không thể biết toàn thể mà không biết các bộ phận

Trang 21

TƯ DUY CƠ GIỚI (TK 17 – TK 19)

Một trí tuệ, nếu ở một thời điểm nào đó biết tất

cả các lực mà tự nhiên chịu tác động và biết vị

trí tương ứng của các thực thể tạo nên nó, ngoài

ra có đủ khả năng phân tích tất cả các số liệu đó

theo cùng một công thức chuyển động cho các

vật thể vũ trụ cũng như các nguyên tử bé nhỏ;

thì đối với trí tuệ đó chẳng có giá trị bất định,

cả tương lai cũng như quá khứ đều hiện rõ

trước mắt

Trang 22

TƯ DUY CƠ GIỚI (TK 17 – TK 19)

 Nguyên lý và định luật trong tư duy cơ giới dẫn

đến phát minh kỹ thuật công nghệ, máy móc

 Giúp vượt ra sự hạn chế của các phương pháp

quan sát và mô tả quen thuộc để tiếp cận khả

năng được lý thuyết hoá và phát triển các công

cụ của suy luận diễn dịch

Ảnh hưởng của tư duy cơ giới trong lịch sử phát triển của nhận thức:

Trang 23

KHOA HỌC HỆ THỐNG

(TK 19 – TK 20)

1. Poincare’ – TK 19

• Khảo sát hành vi chuyển trạng thái của hệ động lực

và phát hiện ra rằng hành vi này rất bất thường, hỗn

độn, và có ngẫu nhiên Ví dụ: sự chuyển động hỗn

đỗn của phân tử khí

 Trật tự của toàn thể: ở cấp độ toàn thể là có trật tự

dù rằng ở cấp độ phân tử thì thể hiện trước mắt là

hỗn độn, vô trật tự Ví dụ: một nền kinh tế bao gồm

hàng triệu người sản xuất và tiêu dùng Cho nên,

“để hiểu toàn thể thì phải hiểu phần tử” là không

còn hợp lý

2. Einstein – TK 19

• Thuyết tương đối: mối quan hệ giữa khối lượng và

vận tốc, giữa khối lượng và năng lượng, giữa không

gian, thời gian và vật chất.

 Loại bỏ ảo tưởng về một không gian tuyệt đối và

thời gian tuyệt đối của tư duy cơ giới.

Trang 24

TÍNH CHẤT CỦA KHOA HỌC HỆ THỐNG

Đặc trưng toàn thể tạo nên và phát triển từ

phức hợp của những quan hệ tương tác bên

trong của hệ thống với môi trường bên ngoài

Chứa các quan hệ không tuyến tính, làm cho

hệ thống không qui giản được về một tổng

gộp đơn giản của các thành phần, có những

hành vi không ổn định, không tiên đoán

được, v.v.

=> Những hỗn độn này có khả năng tự tổ

chức để chuyển sang một trât tự mới có tính

tổ chức cao hơn

Trang 25

TƯ DUY HỆ THỐNG

trội của hệ thống

Ví dụ: dân chủ, bình đẳng là thuộc tính của xã hội

chứ không phải thuộc tính của từng con người trong

xã hội

Môi trường có yếu tố điều khiển được và không

điều khiển được tác động đến sinh học, sinh thái,

kinh tế và xã hội Ví dụ: kinh tế phát triển được khi

xã hội ổn định, không có chiến tranh

Trang 26

TƯ DUY HỆ THỐNG

3 Tính mục tiêu:

Có thể có nhiều mục tiêu đồng thời Trong công

việc, mục tiêu có thể là của mình, của đối tác Không

thể áp đặt mục tiêu của mình cho người khác Hiểu

mục tiêu của đối tác để “gây ảnh hưởng đến cái mà

mình không thay đổi được ”

4 Tính đa chiều:

Hệ thống của tự nhiên và xã hội luôn có những xu

thế trái ngược nhau, khuynh hướng đối lập nhau

không loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau tạo nên

trạng thái mới, chất lượng mới Cái giống nhau trong

những cái khác nhau là khoa học; tìm cái khác nhau

trong giống nhau là nghệ thuật hướng tới cái phong

cách riêng.

Trang 27

TƯ DUY HỆ THỐNG

5 Tính toàn thể:

Quan điểm nhìn nhận vũ trụ như một toàn thể không

thể tách rời Tất cả các đơn vị cấu thành và các hiện

tượng cơ bản sinh ra từ chúng đều tác động qua lại

với nhau, là những phần hữu cơ liên thuộc lẫn nhau

của cái toàn thể Không thể tách rời giữa tâm và vật,

Trang 28

TƯ DUY HỆ THỐNG

“Thiên hạ đều biết là tốt, thì

đã có xấu rồi; đều biết là lành, thì đã có cái chẳng lành rồi;Bởi vậy, có với không

cùng sanh, khó và dễ cùng thành, dài và ngắn cùng hình, cao và thấp cùng chiều ”

-Lão Tử trong Đạo Đức

Trang 30

CÁC HÌNH THỨC TƯ DUY CỦA TƯ DUY HỆ THỐNG

1 Tư duy theo môi trường hoặc theo bối cảnh: tư duy

trong các mối liên quan.

2 Tư duy theo mạng lưới: nhấn mạnh vào mối tương quan giữa các vật thể hơn là từng vật thể tách rời Những chất xúc tác nhỏ có thể gây ra sự thay đổi lớn trong hệ

thống.

=> Tư duy hệ thống khuyến khích sự giao tiếp có tổ chức ở mọi cấp độ

3 Tư duy theo quá trình : tập trung vào các quá trình hơn là kết quả của một cách quản lý Mỗi một cấu trúc được nhìn nhận như là sự biểu thị của các quá trình cơ bản.

=> Nếu chúng ta muốn thay đổi kết quả, trước tiên chúng ta nên thay đổi các quá trình dẫn tới

kết quả đó.

=> Di chuyển trọng tâm từ các biểu hiện và hành vi (những triệu chứng của vấn đề) sang cấu

trúc hệ thống và các kiểu tinh thần bên trong

Trang 31

CÁC HÌNH THỨC TƯ DUY CỦA TƯ DUY HỆ THỐNG

4 Tư duy tổng thể : mở rộng vòng hiểu biết sang các mối quan hệ tồn tại giữa

các sự vật.

=> Chiến lược nắm vững những điều phức tạp.

5 Tư duy ngược : bao gồm các bài test và nhiều câu hỏi để tìm ra căn nguyên của vấn đề.

 Điểm chính để biết được tư duy hệ thống bắt đầu từ đâu.

 ***

Video ngắn về Tư duy hệ thống - Systems Thinking white boarding animation project

Trang 32

KĨ THUẬT SỬ DỤNG TƯ DUY HỆ THỐNG –

FEEDBACK LOOPS

1 Định nghĩa Feedback Loops:

• Là biểu đồ thể hiện sự liên kết giữa các thành phần của

một hệ thống và không có thành phần bắt đầu và kết

thúc.

• Sự hiện diện của mỗi thành phần của biểu đồ là không thể

thiếu vì nó được kết nối với các thành phần khác biểu đồ

Ví dụ biểu đồ:

Theo biểu đồ bên cạnh ta có thể phân tích biểu đồ này như sau:

 Nếu công việc(workload) TĂNG => khả năng thực hiện

công việc sẽ GIẢM (O) => sai sót TĂNG (O) => nên chức

năng quản lý để giảm sai sót phải TĂNG (S)=> hệ quả dẫn

đến workload TĂNG (S)

 Nếu sai sót TĂNG => chức năng quản lý phải TĂNG (S)

=> dẫn đến workload TĂNG (S) => khả năng xử lý công

việc GIẢM (O)=> sai xót xảy ra sẽTĂNG (O).

=> Mỗi thành phần của biểu đồ này không phải là thành phần

bắt đầu hay kết thúc vì nó cũng là nguyên nhân và kết quả của

các thành phần trong biểu đồ.

Trang 33

KĨ THUẬT SỬ DỤNG TƯ DUY HỆ THỐNG –

FEEDBACK LOOPS

2 Cách vẽ Feedback Loops:

Biểu đồ để giúp vượt qua sự phức tạp của

một hệ thống bằng:

- Dựa trên tăng giảm của nguyên nhân

dẫn đến sự tăng giảm của kết quả

•Nếu nguyên nhân và kết quả tăng giảm tỉ

•Nếu nguyên nhân và kết quả tăng giảm tỉ

Trang 34

KĨ THUẬT SỬ DỤNG TƯ DUY HỆ THỐNG –

FEEDBACK LOOPS

3 Ví dụ Tình Huống:

• Rào cản về quy định và độ lớn nhỏ của market TĂNG

=> market share sẽGIẢM=> khả năng hài lòng

khách hàngTĂNG=> market share sẽ TĂNG=>

Cấu trúc bộ phận và khả năng quản lý cũng phải

TĂNG=> dẫn đến quản lý không hiệu quả sẽTĂNG

=> khả năng hài lòng khách hàngGIẢM và Doanh

thu GIẢM => Lợi nhuậnGIẢM=> Vốn đầu tư

GIẢM => Khả năng hài lòng khách hàngGIẢM

• Khả năng hài lòng của khách hàngTĂNG=> Doanh

thu TĂNG=> Profit TĂNG=> returns cho nhà đầu

TĂNGvà vốn đầu tưTĂNG=> khả năng hài lòng

khách hàngTĂNG=> Maket share TĂNG=> v.v.

 Các thành phần của biểu đồ liên kêt với nhau, là nguyên

nhân và hệ quả của nhau.

 Các thành phần của biểu đồ cũng có thể ảnh hưởng từ môi

trương bên ngoài Ví dụ: market share ảnh hưởng bởi yếu tố

regulations và total market share

Trang 35

KĨ THUẬT SỬ DỤNG TƯ DUY HỆ THỐNG –

FEEDBACK LOOPS

4 Lợi ích của biểu đồ :

• Hỗ trợ xây dựng kế hoạch dài hạn

• Niềm tin vào sự thành công của mục

tiêu vì thấy được mối liên hệ giữa các

Trang 36

KĨ THUẬT SỬ DỤNG TƯ DUY HỆ THỐNG –

REINFORCE FEEDBACK PROCESS

1 Định nghĩa:

• Là biểu đồ thể hiện sự lặp đi lặp lại của sự tăng hay

giảm các thành phần của 1 quá trình (cùng thể hiện

ký tự S)

• Một sự điều chỉnh tăng hay giảm nhỏ sẽ dẫn đến sự

tăng hoặc giảm đáng kể của thành phần liên quan

tiếp theo

2 Ví dụ: Nếu 1 sản phẩm tốt thì sales tăng nghĩa là sự hài

lòng của khách hàng tăng (S) => sự truyền miệng tốt về

sản phẩm tăng (S) => sales tăng (S) => sự truyền miệng

tốt về sản phẩm lại càng tăng (S),…

Trang 37

KĨ THUẬT SỬ DỤNG TƯ DUY HỆ THỐNG –

BALANCING FEEDBACK PROCESS

1 Định nghĩa:

• Là biểu đồ thể hiện sự tìm kiếm của sự ổn

định và cân bằng Nếu tìm ra mục tiêu, chúng

ta sẽ thay đổi các thành phần của 1 quá trình

để đạt được mục tiêu mong muốn

• Là biểu đồ dùng để giảm thiểu sự thiếu hụt

hay dư thừa của thực tại và mong muốn

2 Ví dụ: Giữa thực tế và số tiền chúng ta mong

muốn tại thời diểm hiện tại có 1 sự chênh lệch

Nếu số tiền chênh lệch lớn hơn mong muốn thì

chúng ta phải cho vay để đạt được cân bằng Nếu

số tiền chênh lệch nhỏ hơn mong muốn thì chúng

ta phải đi vay để đạt được cân bằng Như vậy,

chúng ta phải có hành động để đạt đến sự cân

bằng nếu mục tiêu thay đổi

Trang 38

KĨ THUẬT SỬ DỤNG TƯ DUY HỆ THỐNG –

BALANCING FEEDBACK PROCESS WITH DELAYS

1 Định nghĩa:

• Là biểu đồ thể hiện sự trì hoãn giữa hành động và

kết quả của nó Ví dụ: khi thuê 1 nhân viên mới phải

cần đến nhiều tháng để họ có khả năng tiếp nhận

công việc đúng với vị trí của họ

• Sự trì hoãn dẩn đến sự bất ổn nếu kéo dài nếu

không hiểu được bản chất

2 Ví dụ biểu đồ: Giữa thực tế và nhiệt độ nước tắm

chúng ta mong muốn có 1 sự chênh lệch Nếu nhiệt độ

lớn hơn mong muốn thì chúng ta phải giảm để đạt được

cân bằng Nếu nhiệt độ nhỏ hơn mong muốn thì chúng

ta phải tăng để đạt được nhiệt độ mong muốn Tuy

nhiên, nhiệt độ không thể đạt đến điểm mong muốn

ngay tức khắc mà cần đến thời gian chuyển hóa sau điều

chỉnh

Nếu chúng ta bỏ đi yếu tố trì hoãn (time), chúng ta sẽ

nghĩ mình đã điều chỉnh nhiệt độ chưa đủ và tiếp tục

hành động đó Kết quả, nhiệt độ sẽ nhỏ hơn hay lớn hơn

nhiều nhiệt độ mong muốn về lâu dài

Ngày đăng: 03/07/2014, 22:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tảng băng của các mối quan hệ là một công cụ đơn giản khám phá những điều phức tạp - Tổng quan về tư duy hệ thống
Hình t ảng băng của các mối quan hệ là một công cụ đơn giản khám phá những điều phức tạp (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w