KĨ THUẬT SỬ DỤNG TƯ DUY HỆ THỐNG –7 KĨ NĂNG TƯ DUY

Một phần của tài liệu Tổng quan về tư duy hệ thống (Trang 49 - 55)

KĨ THUẬT SỬ DỤNG TƯ DUY HỆ THỐNG – 7 KĨ NĂNG TƯ DUY NĂNG TƯ DUY

 Xác định và phân tích vấn đề và khó khăn

Dynamic thinking: cách tư duy để nhận diện vấn đề qua sự tương tác của các

sự kiện có tính quy luật trong mọi thời gian để tránh những ảnh hưởng về lâu dài và có biện pháp phòng chống . Ví dụ: khuyến mãi sẽ giúp tăng sale lúc mới bắt đầu nhưng sẽ giảm theo thời gian. Luyện tập khả năng: đọc các tựa đề nổi bật của các bài báo rồi tìm ra các vấn đề xoay quanh các chủ đề này một cách dài hạn.

Forest Thinking: là cách tư duy không nhìn vào

các thành phần đơn lẻ vì có vô số các thành phần cấu thành và rất phức tạp. Chúng ta chỉ nhìn vào bức tranh toàn cảnh. Tìm sự giống nhau của một hệ thống.

KĨ THUẬT SỬ DỤNG TƯ DUY HỆ THỐNG – 7 KĨ NĂNG TƯ DUY NĂNG TƯ DUY

 Xác định và phân tích vấn đề và khó khăn

System-As-Cause thinking: giúp xác định những yếu tố biến

đổi cần thiết và không cần thiết cho thiết kế model. Những yếu tồ này phải nằm trong khả năng quản lý của người nội bộ sử dụng và tạo ra kết quả như mình mong muốn. Ba câu hỏi cần đặt ra là:

• Chúng ta làm điều đó cho chúng ta bằng cách nào?

• Chúng ta góp phần tạo ra vấn đề/khó khăn bằng cách nào, không phải câu hỏi vấn đề này là lỗi của ai?

• Chúng ta phải làm gì để thay đổi hay giảm bớt ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài như đối thủ, thị trường .v.v. đến chúng ta.

KĨ THUẬT SỬ DỤNG TƯ DUY HỆ THỐNG – 7 KĨ NĂNG TƯ DUY NĂNG TƯ DUY

 Thiết kế Model

Operational thinking: là tư duy giúp ta đặt ra câu hỏi “how is performance

actually generated?” giúp ta phân biệt nguyên nhân tạo kết quả (casuality) và sử

ảnh hưởng (influences). Kết quả tạo ra bởi 1 quá trình và kết hợp với chuỗi kinh nghiệm, kết quả không ảnh hưởng bởi tất cả yếu tố. Ví dụ: các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất là công nhân, thông tin, nguyên liệu, chất lượng quản lí, .v.v. Nhưng khi chúng ta nhìn vào bản chất của hoạt đông sản xuất thì không phải toàn bộ yếu tố này là nguyên nhân tạo nên hoạt động sản xuất. Chẳng hạn, chỉ công nhân tạo nên hoạt động sản xuất và yếu tố năng suất làm việc của công nhân

ảnh hưởng hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, yếu tố nguyên liệu không phải tạo ra

KĨ THUẬT SỬ DỤNG TƯ DUY HỆ THỐNG – 7 KĨ NĂNG TƯ DUY NĂNG TƯ DUY

 Thiết kế Model

Closed-loop thinking: giúp ta nhận ra rằng

• Nhiều nguyên nhân không chỉ tạo ra 1 kết quả

• Mỗi yếu tố của nguyên nhân ảnh hưởng qua lại lẫn nhau dẫn đến kết quả khác nhau theo thời gian

Quantative thinking: giúp ta nhận ra rằng có nhiều yếu tố thay đổi không thể đo

lường bằng con số để đánh giá. Ví dụ: các yếu tô liên quan đến con người như động lực thúc đẩy nhân viên, chống lại sự thay đổi, commitment .v.v. Khi phân tích, chúng ta không thể bỏ ra ngoài các yếu tố này để có kết quả chính xác hơn.

KĨ THUẬT SỬ DỤNG TƯ DUY HỆ THỐNG – 7 KĨ NĂNG TƯ DUY NĂNG TƯ DUY

 Kiểm tra Model:

Scientific thinking: tư duy rằng tất cả các model không hoàn toàn đúng hoặc sai và không thể test bằng những con số cụ thể và có kết quả chính xác. Chúng ta chỉ có thể dùng các con số đơn giản nhất để thử model và tìm ra được mối quan hệ của các bài test này để đánh giá sự hợp lý của model và tìm ra điểm cân bằng.

Một phần của tài liệu Tổng quan về tư duy hệ thống (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)