SKILLS
Traditional Thinking System Thinking Skills
Static Thinking: tập trung vào một số sự kiện cụ thể mà không thấy được sự kết nối ảnh hưởng.
Dynamic thinking: cách tư duy để nhận diện vấn đề qua sự tương tác của các sự kiện có tính quy luật trong mọi thời gian để tránh những ảnh hưởng về lâu dài và có biện pháp phòng chống
Xác định vấn đề/khó khăn
Tree-by Tree Thinking: tin tưởng rằng biết được chi tiết sẽ biết được tổng thể
Forest Thinking: là cách nhìn toàn thể và tìm sự giống nhau của một hệ thống.
System-as-Effect Thinking: hệ thống chủ yếu bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài. Có xu hướng đỗ lỗi cho yếu tố bên ngoài nào đó.
System-As-Cause thinking: giúp xác định những yếu tố biến đổi cần thiết và không cần thiết cho thiết kế model. Những yếu tồ này phải nằm trong khả năng quản lý của người nội bộ sử dụng và tạo ra kết quả như mình mong muốn.
Factor thinking: cách tư duy chỉ nhìn vào danh sách của các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả
Operational thinking: là tư duy giúp ta đặt ra câu hỏi“how is
performance actually generated?” giúp ta phân biệt nguyên nhân tạo kết quả (casuality) và sử ảnh hưởng (influences).
Thiết kế Model
Straight-Line Thinking: các nguyên nhân ảnh
hưởng kết quả không ảnh hưởng nhau Closed-loop thinking: giúp ta nhận ra rằng
• Nhiều nguyên nhân không chỉ tạo ra 1 kết quả
• Mỗi yếu tố của nguyên nhân ảnh hưởng qua lại lẫn nhau dẫn đến kết quả khác nhau theo thời gian
Measurement Thinking:tìm ra dữ liệu có thể đo lường một cách chính xác nhất để đánh giá
Quantative thinking: giúp ta nhận ra rằng có nhiều yếu tố thay đổi không thể đo lường bằng con số chính xác để đánh giá.
Providing-Truth Thinking: tìm kiếm cách để chứng minh model là đúng bằng cách so sánh với dữ liệu cũ.
Scientific thinking:tư duy rằng tất cả các model không hoàn toàn đúng hoặc sai và không thể test bằng những con số cụ thể và có kết quả chính