Trẻ bị sốt: Hãy đưa ngay đến bệnh viện! ppt

4 210 0
Trẻ bị sốt: Hãy đưa ngay đến bệnh viện! ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trẻ bị sốt: Hãy đưa ngay đến bệnh viện! Nếu trẻ bị sốt, hãy đưa trẻ đến ngay bệnh viện! Theo BS. Trần Thị Việt, Trưởng khoa Nhiễm - Bệnh viện Nhi Đồng 2, đưa trẻ vào viện sớm sẽ giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ BS. Việt tỏ ra lo ngại vì mọi năm, vào tháng 6 các bác sĩ tập trung đối phó với sốt xuất huyết. Nhưng năm nay, nhiều bệnh nhiễm dồn dập, thậm chí trở thành những đỉnh điểm trái mùa như sốt xuất huyết, bệnh tay-chân-miệng, và đặc biệt cúm gà. Đặc biệt bệnh tay - chân - miệng không giảm từ đầu năm đến nay. Từ đầu năm BV Nhi Đồng 2 đã tiếp nhận và điều trị cho 300 ca. Trong tháng 5 và 6/2007 trở thành cao điểm của bệnh tay - chân - miệng vì đã có 3 ca tử vong khi điều trị tại bệnh viện (BV). Đã có ca tử vong rất nhanh sau khi nhập viện 8 giờ. Trong khi đó, đỉnh dịch của bệnh này là vào tháng 1-2 và các tháng 10, 11,12. Ngay trong ngày 25/6, khoa Nhiễm - BV Nhi Đồng 2 có 25 ca tay chân miệng với 3 ca biến chứng nặng, tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, tuy chưa có số liệu thống kê, các bác sĩ khoa Nhiễm BV Nhi Đồng 1 ghi nhận, tình hình bệnh tay-chân-miệng có tăng so với cùng kỳ năm ngoái. Từ đầu năm đến nay, trong khoa lúc nào cũng có hàng chục ca tay-chân-miệng. Tác nhân gây bệnh tay-chân-miệng có hai loại, coxsackie và EV71. EV71 loại siêu vi đường tiêu hoá rất độc. Loại siêu vi này gây tổn thương sâu vào vùng thân não, tấn công vào hệ thống thần kinh và cơ tim. Siêu vi EV71 tồn tại trong bình sữa, núm vú, đồ chơi, thực Vì vậy, những trẻ mắc bệnh tay- chân-miệng bị biến chứng nặng thường bị run chi, đi loạng choạng, chới với và ngủ giật mình. Những bệnh nhi nặng có thể giật mình 100 lần/ ngày, nghĩa là trung bình mỗi 3- 4 phút trẻ giật mình. Bệnh tay chân miệng là bệnh rất khó tiên lượng, mà những biến chứng lại rất nhiều và diễn biến nhanh, đặc biệt là các tổn thương ở hệ thần kinh và tim mạch. Ở giai đoạn 1, lòng bàn tay, chân của trẻ có bóng nước xuất hiện, đau miệng, nhưng bệnh nhân vẫn chạy chơi, ăn uống bình thường. Các bác sĩ thường cho thuốc giảm đau miệng, hạ sốt và cha mẹ sẽ theo dõi trẻ tại nhà. phẩm Nếu cơ thể trẻ khoẻ mạnh, ít có nguy cơ bị nhiễm bệnh. Nhưng với một số yếu tố thuận lợi như trẻ đang bị cảm cúm, hoặc mới bị bệnh tiêu chảy hay một bệnh về đường tiêu hoá, sức đề kháng giảm, trẻ sẽ dễ bị siêu vi tấn công, đặc biệt là với trẻ dưới 2 tuổi. Ở giai đoạn 2, trẻ bắt đầu có những biến chứng run tay - chân, chới với, hốt hoảng, sốt cao 38,5 o C. Đây là giai đoạn trẻ phải nhập viện và được theo dõi sát. Khi trẻ bắt đầu vào sốc, hệ tim mạch bắt đầu bị ảnh hưởng. Mạch nhanh, huyết áp cao, phù phổi cấp, khó thở. Sau đó, huyết áp bắt đầu tụt, mạch không bắt được. Trẻ có nguy cơ tử vong rất cao. Vì vậy, để hạn chế tỷ lệ tử vong, theo lời khuyên của BS. Việt, bất cứ trẻ bị sốt, các bậc cha mẹ đều nên đưa trẻ vào bệnh viện khám, để các bác sĩ chẩn đoán và có hướng điều trị thích hợp. . Trẻ bị sốt: Hãy đưa ngay đến bệnh viện! Nếu trẻ bị sốt, hãy đưa trẻ đến ngay bệnh viện! Theo BS. Trần Thị Việt, Trưởng khoa Nhiễm - Bệnh viện Nhi Đồng 2, đưa trẻ vào viện. nhà. phẩm Nếu cơ thể trẻ khoẻ mạnh, ít có nguy cơ bị nhiễm bệnh. Nhưng với một số yếu tố thuận lợi như trẻ đang bị cảm cúm, hoặc mới bị bệnh tiêu chảy hay một bệnh về đường tiêu hoá,. núm vú, đồ chơi, thực Vì vậy, những trẻ mắc bệnh tay- chân-miệng bị biến chứng nặng thường bị run chi, đi loạng choạng, chới với và ngủ giật mình. Những bệnh nhi nặng có thể giật mình 100 lần/

Ngày đăng: 03/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan