Sáng kiến kinh nghiệm I, Lý do lựa chọn đề tài. Văn học là một món ăn tinh thần của con ngời nó nh mạch nguồn của cuộc sống ,làm rung động hàng triệu con tim của nhân loại.Tiếng nói trong văn học là tiếng nói tình cảm, đó là những trăn trở những suy nghĩ, yêu thơng, giận hờn của con ngời đối với cuộc sống. Đặc biệt hoạt động văn học là một hoạt động không thể thiếu ở lứa tuổi mầm non bởi lứa tuổi này trẻ rất nhạy cảm, giàu cảm xúc. Trẻ luôn mong muốn đợc tiếp xúc với các tác phẩm văn học, ngay từ những ngày đầu của cuộc sống, trẻ mong muốn đi vào giấc ngủ bằng lời ru của bà, của mẹ, chúng có thể hàng giờ nghe cô, mẹ, bà kể chuyện đọc thơ để hoà mình vào cuộc sống cổ tích mà chính trẻ là những nhân vật kỳ vĩ. Vì thế văn học là ngời bạn gần gũi đối với trẻ. Văn học đem lại cho trẻ những hiểu biết xung quanh, nó nuôi dỡng trí tởng tợng, khả năng sáng tạo nghệ thuật. Đặc biệt thông qua kể chuyện giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, kỷ năng nói mạch lạc, chính xác, hình thành cho trẻ những t cách đạo đức tốt, trẻ biết yêu, biết ghét, biết phân biệt đúng sai, thiện ác, có tâm t tình cảm và lòng nhân hậu bao dung đối với mọi ngời xung quanh. Qua các tác phẩm văn học trẻ biết thêm những vẻ đẹp của đất nớc, quê hơng , hiểu thêm những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. Từ đó hình thành ở trẻ tình cảm đối với quê hơng, đất nớc một cách nhẹ nhàng qua những nhân vật, hình ảnh gần gũi với trẻ. Qua ba năm thực hiện chuyên đề làm quen văn học, bản thân tôi nhận thấy ở trẻ khả năng ghi nhớ nội dung chuyện còn hạn chế. Khi cho trẻ kể lại chuyện trẻ chỉ thuộc đợc vài câu hoặc khi nào cũng nhờ sự giúp đỡ gợi ý của cô. Bên cạnh đó việc kể chuyện diễn cảm đang còn nhiều hạn chế , phần lớn trẻ chỉ nói và kể dới dạng đọc chứ cha thể hiện đợc các tính cách, ngữ điệu của các nhân vật, trẻ kể còn thiếu tự tin.Với lý do trên tôi luôn tìm tòi,suy nghĩ cho mình những biện pháp thích hợp , hấp dẫn đẽ giúp trẻ có một số kỷ năng kể chuyện diễn cảm và có hứng thú trong quá trình nghe kể chuyện. II, Khảo sát chất lợng Để có phơng pháp , biện pháp dạy trẻ có những kỷ năng kể chuyện tốt thì việc khảo sát chất lợng đầu năm, nắm bắt khả năng từng trẻ là làm cần thiết. Qua kết quá khảo sát: 11 cháu chiếm 50 % trẻ nhớ nội dung truyện. 6 cháu chiếm 27,3 % kể diễn cảm. 4 cháu 18,2 % nhớ những lời đối thoại có gợi ý của cô. 1 cháu không nhớ trình tự chuyện mà nhớ tính cách, tên nhân vật trong truyện.Với kết quả khảo sát đó tôi có những biện pháp sau. III Một số biện pháp. 1) Dùng các thủ thuật để thu hút sự chú ý của trẻ vào từng câu chuyện. Để giúp trẻ có hứng thú trong việc kể chuyện, tôi đã dùng nhiều hình thức nh: Sử dụng trò chơi, trò chuyện cùng trẻ để làm nỗi bật cốt truyện và đa trẻ đến gần với cốt truyện trẻ sẽ đợc học. *Khi kể câu chuyện Cây tre trăm đốt tôi sử dụng trò chơi ghép các nhân vật trong truyện hay đoán nhân vật qua ô cữa bí mật Qua đó giúp trẻ có biểu tợng và gây thêm sự tò mò muốn tìm hiểu câu chuyện ,giúp cho giờ kể chuyện đạt kết quả cao hơn hoặc tôi cho trẻ đọc một đoạn thơ trong bài " tre xanh từ đó trẻ có ấn tợng sâu sắc về hình ảnh cây tre hoặc tôi cho trẻ tô hay ghép tên các nhân vật trong truyện Trong quá trình kể chuyện cho trẻ nghe tôi đã dùng các đồ dùng trực quan hấp dẫn nh: Kể chuyện kết hợp diễn rối hoặc kể bằng mô hình rối dẹt, rối dây, mô hình xoay, bằng tranh ảnh đẹp có màu sắc hấp dẫn.Từ đó giúp trẻ nhớ và hiểu đợc các câu chuyện một cách sâu sắc. Đồng thời tôi cho trẻ chơi các trò chơi bắt chớc các giọng nói, điệu bộ, hành động của các nhân vật trong chuyện. *: chuyện Chú dê đen Tôi cho trẻ làm điệu bộ , giọng nói của de trắng, dê đen, chó sói nh: giọng nói của dê trăng run rẩy, lắp bắp, sợ sệt, còn dê đen thì dõng dạc nói to, dứt khoát, rỏ ràng Đối với những câu chuyện có các nhân vật, đồ vật gần gũi với trẻ trớc khi đi vào giờ học một hai ngày tôi cho trẻ cùng làm các nhân vật bằng các phế liệu thải mà tôi đã thu thập. Trịnh Thị Kim Liên - Trờng mầm Non Hoạ My 1 Sáng kiến kinh nghiệm *: kể câu chuyện Bác gấu đen cùng hai chú thỏ . Tôi và trẻ cùng lấy bìa cắt làm bác gấu, chú thỏ sau đó dùng các nhân vật tự làm đó thay cho đồ dùng trực quan và kể cho trẻ nghe. Hay trong câu chuyện bánh chng bánh dày tôi chuẩn bị sẵn những chiếc bánh chng làm bằng giấy bìa , giấy màu , lá, giây buộc tôi cho trẻ gói thành những chiếc bánh xinh xắn khi vào học trẻ càng hiểu hơn giá trị của bánh chng, bánh dày đối với ngời lao động và ngời đợc hởng. Với những câu chuyện có những lời đối thoại mang ít hình ảnh, dài không hấp dẫn tôi biên soạn lại lời đối thoại đó. *: ở chuyện quả bầu tiên . Lời đối thoại cũ: Mùa xuân đến cậu bé mang én tung lên bầu trời . Tôi biên soạn lại: Em ơi! Mùag xuân đến rồi én bay đi cùng các bạn. Tạm biệt én, tạm biệt én, hen ngay gặp lại. Qua lời đối thoại đó tạo cho trẻ sự phấn chấn biết mình đang làm một việc tốt giúp trẻ có hứng phấn để nhớ câu chuyện đợc tốt hơn. 2) Vai trò hớng dẩn của cô trong quá trình luyện trẻ ghi nhớ và kỷ năng kể chuyện diễn cảm . Để giúp trẻ ghi nhớ và có khã năng kể diễn cảm cô giáo là ngời có vai trò rất quan trọng đối với trẻ .Bởi thế tôi luôn lấy trẻ làm trung tâm ,tôi chỉ là ngời hớng dẫn cho trẻ . Muốn truyền thụ câu truyện đến với trẻ thì trớc hết việc lựa chọn nội dung cho trẻ làm quen phải xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý và khả năng phát triển nhận thức của trẻ cũng nh điều kiện ở địa phơng ,xã hội . Do đó khi thực hiện các tiết dạy cho trẻ làm quen với truyện ,việc đầu tiên phải có bớc chuẩn bị . Một tiết dạy có kết quả tốt hay không phần lớn là nhờ vào sự chuẩn bị tốt của cô giáo. Đầu tiên tôi phải luyyện các giọng kể cơ bản: ngữ điệu, ngắt giọng , cờng độ của âm thanh ngôn ngữ để giúp trẻ nhận thức đợc tính cách, hành động, tâm trạng của các nhân vật trong truyện từ đó trẻ ghi nhớ và bọc lộ thái độ, tình cảm của mình trớc các nhân vật đó. *: Trong truyện Ba cô gái tôi kể cho trẻ nghe. Giọng bà mẹ dịu dàng yếu ớt, chậm rải ngắt quảng hoặc trong câu chuỵên Chú dê đen giọng của dê đen phải to, rỏ ràng, dứt khoát từng câu một. Đối với trẻ: Muốn trẻ có kỷ năng kể diển cảm để thể hiện các tính cách nhân vật, tôi đã thờng xuyên tập luyện cho trẻ các giọng nói nh giọng của các nhân vật độc ác, lơng thiện, giọng nói của ngời già. Q ua đó trẻ nắm đợc các giọng nói cơ bản của các nhân vật thờng gặp trong các câu chuyện. *: Câu chuyện ba cô gái Tôi bảo trẻ: các con ạ! Giọng của bà mẹ là giọng nói của ngời già, vì vậy khi kể các con phải nói giọng yếu lại, chậm rãi, hơi nắt quãng so với giọng bình thờng của các con. Tôi nói đi, nói lại nhiều lần cho trẻ nghe và cho trẻ bắt chớc theo cô vừa nói thể hiện cử chỉ, điệu bộ. *: dê đen vừa quát vừa dẫm chân mạnh, ngực hơi ỡn ra về phía trớc, mắt nhìn thẳng, vẻ mặt nghiêm nghị . Khi trẻ đã hiểu nội chuyện tôi đặt các câu hỏi đàm thoại để trẻ trả lời, tôi gợi ý cho trẻ nhắc lại các lời đối thoại của các nhân vật nhiều lần và bằng nhiều hình thức nh cá nhân, nhóm, cả lớp, sau mỗi câu chuyện tôi thờng tổ chức cho trẻ đóng kịch 1 bạn 1nhân vật hoặc cả một nhân vật qua đó giúp trẻ thể hiện lại các tính cách, hành động của từng nhân vật. Tổ1: đóng vai dê trắng Tổ 2: dóng vai dê đen Tổ 3: đóng vai chó sói Còn tôi là ngời dẫn chuỵên cho trẻ thể hiện. Bên cạnh đó tôi luôn cho trẻ thể hiện các sắc thái cử chỉ nét mặt vui buồn giận giữ của các nhân vật. Trịnh Thị Kim Liên - Trờng mầm Non Hoạ My 2 Sáng kiến kinh nghiệm *: Nét mặt tơi vui của Tích Chu khi bà trở lại thành ngời , nét mặt buồn bả của thỏ con khi bị sói đuổi ra khỏi nhà hay sự tức dận của Thuỷ Tinh không lấy đợc công chúa hoặc nét mặt bình thản của Sơn Tinh 3, Tạo môi trờng học tập. Xây dựnh môi trơng cho trẻ LQVH tạo điều kiện cho trẻ khắc sâu hơn về những câu chuyện trẻ đã học nhng xây dựng môi trờng hợp lý, gần gũi đối với trẻ, đạt tính thẩm, mỷ tính khoa học để đa các tác phẩm văn học trong và ngoài chơng trình đén với trẻ một cách có hiệu quả. *Xây dựng góc cổ tích: ở góc cổ tích tôi đặt một số trang phục mủ, các con vật, rối dẹt đối với góc cổ tích cần trang trí đẹp,rực rở tạo cho trẻ nh bớc vào thế giới cổ tích mà chính trẻ là nhân vật trong câu chuyện, trẻ đợc thể hiện tính cách nhân vật qua diễn rối đóng kịch một cách hăng say tự nhiên. VD: Câu chuyện Ba cô gái trẻ đợc mang áo quần của chị hai, cô út, sóc con *Phối kết hợp của phụ huynh xây dựng góc th viện của bé. Việc xây dựng góc th viện cho trẻ là một việc làm hết sức quan trọng, bởi ở đó trẻ đợc tự mình khám phá, tìm tòi, tởng tợng ,sáng tạo ra những nội dung câu chuyện mà trẻ thích, sau đó trẻ sẽ vận dụng những kiến thức ,kỷ năng đã học để kể lại theo ý thích bằng ngôn ngữ của trẻ. Xác định đợc tầm quan trọng đó, ngay từ đầu năm học tôi đã lập kế hoạch cho việc xây dựng góc th viện cho trẻ. Đầu tiên tôi gặp phu huynh trao đổi và huy động ở phụ huynh các loại : báo , sách củ các trờng tiểu học ,sách tranh truyện có nội dung giáo dục cao, báo hoạ my. Phần tôi cũng su tầm đầy đủ các loại sách báo, miễn sao có hình ảnh nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và sự phát triển của trẻ. Về lớp tôi chọn một góc yên tỉnh, có đủ ánh sáng. Sau đó tôi phân loại các loại tranh ảnh theo từng chủ điểm. * chủ điểm thế giới động vật. Tôi chọn những tranh ảnh có các con vật: vật nuôi trong gia đình, con vật sống dới nớc, những con vật sống trong rừng, côn trùng Những loại tranh ảnh đó tôi và trẻ cùng làm những sách tranh theo từng chủ điểm, những cuốn sách tranh này tôi không đa ra ồ ầtm tôi đa ra dầ dần cho trẻ làm quen và tìm hiểu. Mặt khác tôi còn xin và thu thập các loại thiệp chúc mừng, những thiệp có tranh ảnh đẹp tôi cho trẻ dán, phần còn lại tôi đóng cho mỗi trẻ mỗi đầu sách riêng. Những cuốn sách riêng của trẻ, trẻ rất thích thú tìm nhãng loại tranh ảnh theo sự gợi ý của cô dán vào sách tranh của mình. Bởi đây trẻ biết sản phẩm riêng của trẻ,vì ở đó trẻ tự làm và đợc nói lên tiếng nói sự suy nghỉ riêng của trẻ. Với những tranh ảnh tôi su tầm tôi cho trẻ làm những cuốn sách tranh ,trẻ tự sắp xếp và kể lại theo trí tởng tợng của mình từ đó giúp trẻ có khả năng t duy và có cơ hội dùng ngôn ngữ riêng của mình. Từ đó phát triển tính độc lập cao cho trẻ. * Hoạt động mọi lúc mọi nơi: Để cũng cố sự nhận biết của trẻ, khắc sâu những ấn tợngvề các nhân vật, hình ảnh trong câu chuyện. Ngoài những quyễn sách cô và cháu cùng làm tôi còn làm nhiều cuốn sách để trẻ kể theo sự sáng tạo, trí tỡng tợng của trẻ. Trong các tiết học khác nh tiết: Toán, MTXQ, AN, LQCC tôi cũng có thể sử dụng một ố câu chuyện ngắn, một số lời đối thoại của các nhân vật trong truyện mà trẻ đã học .Từ đó tạo sự hứng thú cho trẻ ,làm cho tiết học nhẹ nhàng hơn. Với những buổi sinh hoạt chiều tôi cho trẻ tập đóng kịch các tác phẩm trẻ đã thuộc, khi đợc diễn các vai diễn đó giúp trẻ phát triển ngôn ngữ logic và hình thành ở trẻ tính mạnh dạn. Mặt khác tôi kết hợp phòng âm nhạc tập cho trẻ diễn rối, đóng kịch, để diễn trong các ngày hội ở trơng ,ở khu phố. *Xây dựng môi trờng văn học ngoài trời: Ngoài sân trờng với không gian rộng ngày ngày trẻ nô đùa , tận dụng các góc cây, mảng tờng để vẻ các nhân vật trong truyện giúp trẻ nhớ các hình ảnh các nhân vật trong các câu chuyện mà trẻ đã đợc cô giáo dạy , trẻ sẻ đến đó đứng trớc các nhân vật để thể hiện lại tính cách cử chỉ ,điệu bộ một cách tự nhiên và thoải mái. Trịnh Thị Kim Liên - Trờng mầm Non Hoạ My 3 Sáng kiến kinh nghiệm * ở cây xanh treo các con vật: chim ,mèo ,ong .bớm, hoa ở mảng tờng vẻ nàng bạch tuyết và bảy chú lùn Với không gian này tạo cho trẻ có cảm giác các nhân vật sống quanh trẻ ngày ngày nô đùa với trẻ. IV/ Kết quả đạt đợc. Qua quá trình vận dụng những biện pháp để giúp trẻ ghi nhớ và có kỷ năng kể chuyện diễn cảm. Tôi đả thu đợc một số kết quả sau. 1, Trẻ thích kể chuyện, đóng kịch, thể hiện đợc các cử chỉ điêụ bộ, hành động ngữ điệu của các nhân vật. 2, Trí tỡng tợng sáng tạo, vốn từ của trẻ phong phú, trẻ dùng từ mạch lạc, rỏ ràng ,chính xác thể hiện qua việc kể chuyện sáng tạo. 3, Kết quả khảo sát: 16 cháu chiếm 80 % trẻ nhớ và kể lại đợc nội dung các câu chuyện. 11 cháu chiếm 55% trẻ kể diễn cảm, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật. V/ Bài học kinh nghiệm. Để nâng cao chất lợng cho trẻ ghi nhớ và kể lại chuyện diễn cảm bản thân tôi đã rút ra một số bài học kinh nghiệm sau: 1. Tạo các thủ thuật để lôi cuốn trẻ vào câu chuyện. 2. Tạo ra các đồ dùng trực quan phong phú, sinh động ,sáng tạo, hấp dẫn. 3. Tăng cờng luyện tập các kỹ năng kễ diễn cảm của trẻ ở mọi lúc mọi nơi và các hoạt động khác. 4. Phối kết hợp với phụ huynh xây dựng góc th viện có đầy đủ các loại sách báo, tranh ảnh Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã thực hiện và đạt kết quả trong những năm qua. Mong rằng các cấp, các bạn đồng nghiệp bổ sung góp ýgiúp tôi thực hiện tốt hơn trong việc dạy trẻ ghi nhớ và có kỷ năng kể chuyện diễn cảm ở trẻ. Tôi xin chân thành cảm ơn! Gio linh ,ngày 9 tháng 12 năm 2005 Ngời thực hiện Trịnh Thị Kim Liên Trịnh Thị Kim Liên - Trờng mầm Non Hoạ My 4 . tạo cho trẻ có cảm giác các nhân vật sống quanh trẻ ngày ngày nô đùa với trẻ. IV/ Kết quả đạt đợc. Qua quá trình vận dụng những biện pháp để giúp trẻ ghi nhớ và có kỷ năng kể chuyện diễn cảm. Tôi. của các nhân vật, trẻ kể còn thiếu tự tin.Với lý do trên tôi luôn tìm tòi,suy nghĩ cho mình những biện pháp thích hợp , hấp dẫn đẽ giúp trẻ có một số kỷ năng kể chuyện diễn cảm và có hứng thú. khảo sát đó tôi có những biện pháp sau. III Một số biện pháp. 1) Dùng các thủ thuật để thu hút sự chú ý của trẻ vào từng câu chuyện. Để giúp trẻ có hứng thú trong việc kể chuyện, tôi đã dùng nhiều