Mỹ thuật ( Học kỳ)

32 93 0
Mỹ thuật ( Học kỳ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gv : Lê Hồng Lễ Môn : Mó thuật TUẦN : 1 Ngày dạy : 23/08/2007 Mó thuật XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I. MỤC TIÊU : – Hs tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về họa só Tô Ngọc Vân. – Hs nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. – Hs cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh II. CHUẨN BỊ : Gv : – Sgk, sgv. – Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. – Sưu tầm thêm một số tranh của họa só Tô Ngọc Vân Hs : – Sgk. – Một số tranh của họa só Tô Ngọc Vân (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HĐ THẦY HĐ TRÒ 1’ 2’ 1’ 10’ 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra : ĐDHT của hs 3/ Bài mới : – Gv giới thiệu một vài bức tranh đã chuẩn bò và yêu cầu hs khi xem tranh cần lưu ý : – Gv cho vài hs nêu cảm nhận của mình về các bức tranh. Hoạt động 1: – Giới thiệu vài nét về họa só Tô Ngọc Vân. – Gv có thể chia nhóm theo tổ hoặc theo bàn và cho hs đọc mục 1 trang 3 sgk. – Chuẩn bò các câu hỏi để cho các nhóm theo dõi dựa vào nội dung sau : + Em hãy nêu môt vài nét về tiểu sử của Tô Ngọc Vân + Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của họa só Tô Ngọc Vân. – Gv dựa vào trả lời của hs, bổ sung : + Những tác phẩm nổi bậc ở giai đọan này là : Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu nữ bên hoa sen (1944), hai thiếu nữ và em bé (1944),… + Sau cách mạng tháng Tám, họa só Tô Ngọc Vân đảm nhiệm cương vò Hiệu trưởng Trường Mó thuật Việt Nam ở chiến khu Việt Bắc. Ở giai đoạn này, ông vẽ nhiều tranh về Bác Hồ, và đề tài kháng chiến như : Chân dung Hồ Chí Minh. Chạy giặc trong rừng. Nghỉ chân bên đồi. Đi học đêm. Cô gái Thái…… – Vở tập vẽ, bút chì, hợp màu nước. – Hs chú ý q/s tranh. – Tên tranh. – Tên tác giả. – Các hình ảnh trong tranh – Màu sắc. – Chất liệu của bức tranh + Hs đọc tiểu sử tác giả trong sgk + Hs trả lời Người soạn : Lê Hồng Lễ Lớp : Năm 1 Gv : Lê Hồng Lễ Môn : Mó thuật 9’ 5’ 1’ Trong sự nghiệp của mình, họa só Tô Ngọc Vân không chỉ là một họa só mà còn là nhà quản lí, nhà nghiên cứu lí luận mó thuật có uy tín. ng hi sinh trên đường công tác trong chiến dòch Điện Biên Phủ năm 1954 khi tài năng đang nở rộ. Năm 1996. ông được Nha nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật Hoạt động 2 : – Gv yêu cầu hs q/s tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và thảo luận theo nhóm về những nội dung sau : + Hìmh ảnh chính của bức tranh là gì ? + Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ? + Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa? + Màu sắc của bức tranh như thế nào ? + Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? + Em thích bức tranh này không ? – Yêu cầu một số thành viên của các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi, sau đó giáo viên bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức. Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng : màu trắng, màu xanh, màu hồng, chiếm phần lớn nội dung bức tranh. Ánh sáng lan tỏa trên toàn bộ bức tranh làm nổi bật hình ảnh thiếu nữ dòu dàng, thanh khiết. Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm đẹp có sức hấp dẫn lôi cuốn người xem Hoạt động 3 Nhận xét, đánh giá – Gv nhận xét chung tiết học. – Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài . 4/ Dặn dò : – Sưu tầm thêm tranh của họa só Tô Ngọc Vân và tập nhận xét. – Nhắc hs q/s màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bò cho bài học sau. + Thiếu nữ mặc chiếc áo dài trắng. + Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong bức tranh. + Bình hoa đặt trên bàn. + Màu chủ đạo là trắng, xnh, hồng, hòa sắc nhẹ nhàng, trong sáng + Sơn dầu  Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Người soạn : Lê Hồng Lễ Lớp : Năm 2 Gv : Lê Hồng Lễ Môn : Mó thuật TUẦN : 2 Ngày dạy : 30/08/2007 Mó thuật Vẽ trang trí MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I. MỤC TIÊU : – Hs hiểu được sơ lược vai trò và ý nghóa của màu sắc trong trang trí. – Hs biết cách sử dung màu trong các bài trang trí. – Hs cảm nhận được vẽ đẹp của màu sắc trong trang trí. II. CHUẨN BỊ : Gv : – Sgk, sgv. – Một số đồ vật được trang trí . – Một số bài trang trí cơ bản ( hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, đường diềm; có bài đẹp và bài chưa đẹp ) – Môt số họa tiết vẽ nét, phóng to. – Hộp màu (màu bột, màu nước) – Bảng pha màu, giấy vẽ khổ lớn ( A3 ). Hs : – Sgk. – Giấy vẽ hoặc vở thực hành. – Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Người soạn : Lê Hồng Lễ Lớp : Năm 3 Gv : Lê Hồng Lễ Môn : Mó thuật Người soạn : Lê Hồng Lễ Lớp : Năm TG HĐ THẦY HĐ TRÒ 1’ 4’ 1’ 8’ 8’ 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra : ĐDHT của hs 3/ Bài mới : – Gv giới thiệu một vài bức tranh ảnh một số đồ vật được trang trí hoặc các bài trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm ………để hs nhận biết : – Màu sắc làm cho mọi đồ vật được trang trí cũng như bài vẽtrang trí đẹp hơn. – Có thể vẽ trang trí bằng nhiều loạimàu. Hoạt động 1: Q/S nhận xét. – Gv cho hs q/s màu sắc trong các bài vẽtrang trí, đặt câu hỏi gợi ý để hs tiếp cận với nội dungbài học. Ví dụ : + Có những màu nàû bài trang trí ? + Mỗi màu được vẽ ở những hình nào ? + Màu nền và màu họa tiết giống nhau hay khác nhau? + Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không ? + Trong một bài trang trí thường có nhiều màu hay ìt màu ? + Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp? Hình 1: Màu sắc trong trang trí . Hoạt động 2 Cách vẽ màu. – Gv có thể hướng dẫn hs cách vẽ màu như sau: + Dùng màu bột hoặc màu nước, pha trộn để tạo thành một số màu có độ đậm nhạt và các sắc thái khác nhau cho hs cả lớp q/s. + Lấy các màu đã pha vẽ vào một vài hình họa tiết đã chuẩn bò cho cả lớp q/s. – Gv yêu cầu hs đọc mục 2 ở trang 7 cách vẽ màu ở SGK để các em nắm được cách sử dụng các loại màu. – Gv nhấn mạnh: muốn vẽ được màu đẹp ở bài trang trí cần lưu ý: + Chọn loại màu phù hợp với khả năng sử dụng của minh và phù hợp với bài vẽ. + Biết cách sử dụng màu ( cách pha trộn, cách phối hợp). + Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí ( nên chọn một số màu nhất đònh, khoảng bốn đến năm màu ) + Chọn màu, phối hợp ở các hình mảng và họa tiết sao cho hài hòa. – Vở tập vẽ, bút chì, hợp màu nước. – Hs chú ý q/s tranh. + Kể tên các màu . + Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu. + Khác nhau. + Khác nhau. + Bốn đến năm màu. + Vẽ màu đều, có đậm, có nhạt, hài hòa, rõ trọng tâm + 4 Gv : Lê Hồng Lễ Môn : Mó thuật  Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN : 3 Ngày dạy : 06/09/2007 Mó thuật Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU : – Hs biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. – Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em . – Hs yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình. II. CHUẨN BỊ : Gv : – Sgk, sgv. – Một số tranh ảnh về nhà trường – Tranh ở bộ ĐDDH. – Sưu tầm thêm bài vẽ về nhà trường của HS lớp trước. Hs : – Sgk. – Giấy vẽ hoặc vở thực hành. – Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HĐ THẦY HĐ TRÒ 1’ 4’ 1’ 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra : ĐDHT của hs 3/ Bài mới : – Vở tập vẽ, bút chì, hợp màu nước. Người soạn : Lê Hồng Lễ Lớp : Năm 5 Gv : Lê Hồng Lễ Môn : Mó thuật 7’ 6’ – Gv có thể dùng tranh ảnh, đóa hình về hoạt động của nhà trường hoặc những câu hỏi gợi mở để lôi cuốn hs vào nội dung bài học. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. – Gv giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để hs nhớ lại các hình ảnh về nhà trường. Ví dụ: + Khung cảnh chung của trường. + Hình ảnh của cổng trường, sân trường, các dãy nhà, hàng cây…. + Kể tên một số hoạt động ở trường . + Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh . – Gv bổ sung thêm cho đầy đủ và gợi ý các nội dung có thể vẽ tranh. Ví dụ : + Phong cảnh trường. + Giờ học trên lớp. + Cảnh vui chơi ở sân trường. + Lao động ở vườn trường. + Các lễ hội được tổ chức ở sân trường … – Gv lưu ý hs : Để vẽ được tranh về đề tài nhà trường, cần chú ý nhớ lại các hình ảnh, hoạt động nêu trên và lựa chọn được nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng, tránh chọn những nội dung khó, phức tạp. Hình 1. Giờ họctrên lớp (ảnh) Hoạt động 2 Cách vẽ tranh. Hình 2. Gợi ý cách vẽ tranh đề tài Trường em – Gv cho hs xem hình tham khảo ở SGK , ĐDDH và gợi ý hs cách vẽ : + Yêu cầu hs chọn các hình ảnh để vẽ tranh về trường của em. + Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối. + Vẽ rõ nội dung của hoạt động (hình dáng, tư thế, trang phục….). + Vẽ màu theo ý thích (có đậm, có nhạt). – Gv có thể vẽ lên bảng gợi ý cho hs một số cách sắp xếp các hình ảnh và cách vẽ hình. Lưu ý : – Hs chú ý q/s tranh. − Đã chuẩn bò : vở vẽ, bút màu, … − Nghe. − Nghe. − Xem tranh & theo dõi trên bảng.  Quan sát tranh 1 – nhận xét : − … thể hiện rõ nội dung đề tài môi trường, màu sắc đẹp, rõ nét, … − Tranh vẽ hoạt động các bạn đang vui chơi ở sân trường. Màu sắc nổi bậc là ngôi trường mái ngói đỏ, giỏ rác, cây xanh xung quanh sân trường, nét mặt các bạn vui tươi hăng hái làm việc. Người soạn : Lê Hồng Lễ Lớp : Năm 6 Gv : Lê Hồng Lễ Môn : Mó thuật 5’ 5’ 1’ – Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh . – Hình vẽ cần đơn giản, không nhiều chi tiết rườm rà. – Cân phối hợp màu sắc chung cho cả bức tranh, khi vẽ luôn q/s toàn bộ bức tranhđể chọn màu và độ đậm nhạt phù hợp cho các hình mảng. Không nên vẽ đâu xong đấy, tách biệt từng hình ảnh. Sân trường giờ ra chơi tranh sáp màu của hs Hoạt động 3 : Thực hành – Trong khi hs vẽ, gv đến từng bàn để q/s, hướng dẫn thêm . – Luôn nhắc hs chú ý sắp xếp các hình ảnh sau cho cân đối, có chính, có phụ. – Gợi ý cụ thể hơn đối với những hs còn lúng túng trong cách vẽ hình, vẽ màu để các em hoàn thành được bài vẽ. – Yêu cầu hs hoàn thành bài tập tại lớp . – Khen ngợi những hs vẽ nhanh, vẽ đẹp ; động viên những hs vẽ chậm. Chúng em ôn bài Tranh màu bột của hs. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. – Gv cùng hs chọn một số bài vẽ đẹp, nhận xét cu ïthể về : + Cách chọn nội dung (phù hợp với đề tài) + Cách sắp xếp hình vẽ (cân đối chưa cân đối ). + Cách vẽ màu ( đậm nhạt rõ hay chưa rõ trong tâm …) – Xếp loại, khen ngợi những hs có bài vẽ đẹp. – Gv nhận xét chung tiết học . 4/ Dặn dò : – Q/s khối hộp và khối cầu ( nếu có điều kiện ). − Nhận xét tranh 2 : cảnh thiên nhiên phù hợp với cảnh quang sân trường thể hiện rõ nét hoạt động.  Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Người soạn : Lê Hồng Lễ Lớp : Năm 7 Gv : Lê Hồng Lễ Môn : Mó thuật TUẦN : 4 Ngày dạy : 13/09/2007 Mó thuật Vẽ theo mẫu KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I. MỤC TIÊU : – Hs hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu : biết q/s, so sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu – Hs biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu . – Hs quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu. II. CHUẨN BỊ : Gv : – Sgk, sgv. – Chuẩn bò mẫu khối hộp và khối cầu ( mô hình bằng thạch cao hoặc giấy bìa hay gỗ sơn trắng. – Ở những đòa phương nào không có điều kiện, có thể thay thế mô hình khối thạch cao bằng hộp phấn, hộp bánh, hộp đựng nữ trang và những quả có dạng hình khối cầu ( quả bóng nhựa, quả cam….) Hs : – Sgk. – Giấy vẽ hoặc vở thực hành . – Bút chì, tẩy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HĐ THẦY HĐ TRÒ Người soạn : Lê Hồng Lễ Lớp : Năm 8 Gv : Lê Hồng Lễ Môn : Mó thuật 1’ 4’ 1’ 10’ 9’ 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra : ĐDHT của hs 3/ Bài mới : – Gv lựa chọn cách giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung. Hoạt động 1: Q/S, nhận xét – Gv đặt mẫu ở vò trí thích hợp ( có thể đặt 2 mẫu) : yêu cầu hs q/s. nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm nhạt của mẫu qua các câu hỏi gợi ý sau : + Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau ? + Khối hộp có mấy mặt / + Khối cầu có đặc điểm gì ? + Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt cùa khối hộp không ? + So sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu . + Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp hoặc khối cầu . – Gv có thể yêu cầu hs đến gần mẫu để q/s hình dáng, đặc điểm của mẫu ; nhận xét về tỉ lệ, khoảng cách của hai vật mẫu và độ đậm nhạt của vật mẫu – Gv bổ sung và tóm tắt các ý chính : + Hình dáng, đặc điểm của khối hộp và khối cầu. + Khung hình chung của mẫu và khung hình của từng vật mẫu . + Tỉ lệ của hai vật mẫu . + Độ đậm nhạt chung và độ đậm nhạt riêng của từng vật mẫu do tác động của ánh sáng . Hoạt động 2 Cách vẽ. – Gv yêu cầu hs q/s mẫu, đồng thời gợi ý cho hs cách vẽ : + So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung, sau đó phác khung hình của từng vật mẫu . + Gv có thể vẽ lên bảng từng khối riêng biệt để gợi ý hs cách vẽ hình khối hộp và khối cầu. Vẽ hình khối hộp • Vẽ khung hình của khối hộp. • Xác đònh tỉ lệ các mặt của khối hộp. • Vẽ phác hình của các khối bằng nét – Vở tập vẽ, bút chì, hợp màu nước. – Hs chú ý q/s tranh. a b c a Người soạn : Lê Hồng Lễ Lớp : Năm 9 Gv : Lê Hồng Lễ Môn : Mó thuật 5’ 1’ thẳng. • Hoàn chỉnh hình. Vẽ hình khối cầu. • Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông. • Vẽ các đường chéo và trục ngang, trục dọc của khung hình. • Lấy các điểm đối xứng qua tâm. • Dựa vào các điểm, vẽ phác hình bằng nét thẳng, rồi sửa thành nét cong đều. – Gv gợi ý hs các bước tiếp theo: + So sánh giữa hai khối vẽ vò trí, tỉ lệ và đặc điểm để chỉnh sửa hìnhvẽ cho đúng hơn . + Vẽ đậm nhạt bằng ba độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt. + Hoàn chỉnh bài vẽ. Lưu ý : ở bài học này, vẽ đúng tỉ lệ giữa hai vật mẫu là khó đối với hs. Gv nhắc hs cần thường xuyên q/s, so sánh tỉ lệ thì hình vẽ sẽ hạn chế được sự sai lệch, mất cân đối. Cố gắng xác đònh khung hình chung, khung hình riêng, tỉ lệ chiều cao, chiều ngang củ từng vật mẫu sau cho sát mẫu. Đây là yêu cầu chính của bài vẽ này. Hoạt động 3: Thực hành – Khi hs vẽ, GV đến từng bàn để q/s và hướng dẫn. – Khi hs vẽ hình, cần nhắc các em q/s và so sánh để xá đònh đúng khung hình chung, khung hình riêng của mẫu. – Nhắc hs chú ý bố cục sao cho cân đối ; vẽ đậm nhạt đơn giản (vẽ bằng ba độ đậm nhạt chính). – Gợi ý thêm cho hs còn lúng túng. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. – Gv gợi ý hs nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt và chưa tốt. – Gv bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại và khen ngợi, động viên một số hs có bài vẽ tốt. – Gv nhận xét chung tiết học. 4/ Dặn dò : – Về nhà q/s các con vật quen thuộc. – Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật. b Người soạn : Lê Hồng Lễ Lớp : Năm 10 [...]... nghệ thuật, góp cho kho tàng mó thuật Việt Nam thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc  Giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dân Việt Nam 3’ Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá – GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu 1’ xây dựng bài 4/ Dặn dò :  Sưu tầm tranh ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ  Sưu tầm một số bài trang trí của học sinh... − Nhận xét chung tiết học, khen ngợi những hs có bài vẽ đẹp, nhắc nhỡ và động viên những HS chưa hoàn thành được bài vẽ để các em cố gắng hơn những bài học sau 1’ 4/ Dặn dò :  Sưu tầm tranh ảnh chụp dáng người và tượng người  Chuẩn bò đất nặn cho bài học sau Môn : Mó thuật − Hình 2 Gợi ý cách vẽ  Rút kinh nghiệm : Người soạn : Lê Hồng Lễ 29 Lớp : Năm Gv : Lê Hồng Lễ Môn : Mó thuật …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... theo ý thích ( các Lớp : Năm Gv : Lê Hồng Lễ TUẦN : Môn : Mó thuật 7 Ngày dạy : 04/10/2007 Mó thuật Vẽ tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU : – Hs hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài – Hs vẽ được tranh về an toàn giao thông theo cảm nhân riêng – Hs có ý thức chấp hành Luật Giao thông II CHUẨN BỊ : Gv : – Sgk, sgv – Tranh ành về an toàn ( ường bộ,... của Việt Nam Môn : Mó thuật • Tượng Vũ nữ Chăm (Quảng Nam) • Tượng được tạc bằng đá • Tượng được diễn tả một vũ nữ đang múa với hìh dáng uyển chuyển, sinh động Bức tượng có bố cục cân đối, hình khối chắc khoẻ nhưng rất mềm mại tinh tế, mang đậm phong cách điêu khắc Chăm • Tượng Vũ nữ Chăm là một trong những tượng đẹp nhất của nghệ thuật điêu khắc Chăm Phù điêu –Chèo thuyền ( ình Cam Đà, Hà Tây) Phù...Gv : Lê Hồng Lễ – Chuẩn bò bài đất nặn cho tiết học sau Môn : Mó thuật  Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN : 5 Ngày dạy : 20/09/2007 Mó thuật Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I MỤC TIÊU : – Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm của... Sgk – Giấy vẽ hoặc vở thực hành – Bút chì, tẩy, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HĐ THẦY HĐ TRÒ 1’ 1/ Ổn đònh : 4’ – Vở tập vẽ, bút chì, hợp màu 2/ Kiểm tra : ĐDHT của hs 1’ nước 3/ Bài mới : – Gv dùng tranh ảnh kết hợp với các câu – Hs chú ý q/s tranh hỏi để hướng hs vào nội dung bài học và tạo không khí học tập sôi nổi 5’ Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài – Gv cho hs q/s tranh ảnh... Môn : Mó thuật Gv cùng hs chọn một số bài vẽ và gợí ý các em nhận xét về cách chọn nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình, cách vẽ màu Yêu cầu các nhóm trao đổi, nhận xét và sếp loai bài vẽ Gv tổng kết và nhận xét chung về tiết Người soạn : Lê Hồng Lễ 16 Lớp : Năm Gv : Lê Hồng Lễ học Lưu ý : Gv nên cho hs treo, đính bài vẽ lên bảng, lên gía để cả lớp q/s rõ và cùng nhận xét đánh giá (nếu có điều... 1’ 4/ Dặn dò : Quan sát một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu Môn : Mó thuật  Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hết Người soạn : Lê Hồng Lễ 17 Lớp : Năm Gv : Lê Hồng Lễ TUẦN : 8 Môn : Mó thuật Ngày dạy : 11/10/2007 Mó thuật Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I MỤC TIÊU : – Hs nhận... cảm nhận riêng 1’ 4/ Dặn dò : Sưu tầm ảnh chụp về điêu khăc cổ chuẩn bò bài học sau  Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hết Người soạn : Lê Hồng Lễ 19 Lớp : Năm Gv : Lê Hồng Lễ TUẦN : Môn : Mó thuật 9 Ngày dạy : 18/10/2007 Mó thuật GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I MỤC TIÊU : – Hs làm quen... nam – Hs cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam(tượng tròn, phù điêu tiêu biểu) – Hs yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc II CHUẨN BỊ : Gv : – Sgk, sgv – Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ – Tranh ảnh trong bộ ĐDDH Hs : – Sgk – Ảnh về tượng và phù điêu cổ (nếu có ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HĐ THẦY HĐ TRÒ 1’ 1/ Ổn đònh : 1’ – Vở tập vẽ, bút chì, . nữ bên hoa huệ (1 943), Thiếu nữ bên hoa sen (1 944), hai thiếu nữ và em bé (1 944),… + Sau cách mạng tháng Tám, họa só Tô Ngọc Vân đảm nhiệm cương vò Hiệu trưởng Trường Mó thuật Việt Nam ở. cơ bản ( hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, đường diềm; có bài đẹp và bài chưa đẹp ) – Môt số họa tiết vẽ nét, phóng to. – Hộp màu (màu bột, màu nước) – Bảng pha màu, giấy vẽ khổ lớn ( A3 ). Hs. bài vẽ đẹp, nhận xét cu ïthể về : + Cách chọn nội dung (phù hợp với đề tài) + Cách sắp xếp hình vẽ (cân đối chưa cân đối ). + Cách vẽ màu ( đậm nhạt rõ hay chưa rõ trong tâm …) – Xếp loại, khen

Ngày đăng: 03/07/2014, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan