Câu 1: Đường tổng cầu theo mức giá- Khái niệm: Đường AD theo mức giá P là tập hợp giữa các tổ hơp mức giá và sản lượng P-Y mà tại đó cả hai thị trường: thị trường hàng hóa- dịch vụ và th
Trang 1Câu 1: Đường tổng cầu theo mức giá
- Khái niệm:
Đường AD theo mức giá P là tập hợp giữa các tổ hơp mức giá và sản lượng (P-Y) mà tại đó cả hai thị trường: thị trường hàng hóa- dịch vụ và thị trường tiền tệ đều cân bằng
- Cách dựng
o Giả định:
IS không dịch chuyển khi mức giá thay đổi
LM dịch chuyển do cung tiền thực thay đổi
o Giả sử
Nền kinh tế có mức cung tiền danh nghĩa là M
Mức giá ban đầu là P1
Dựng đường LM1 và IS -> điểm cân bằng thị trường tại điểm E1
Thị trường hàng hóa –dịch vụ và thị trường tiền tệ cần bằng tại điểm P1-Y1
o Vẽ đường AD
P↑ (P1 -> P2) -> SM↓ => LM dịch chuyển lên trên (LM1 –LM2)
Điểm cần bằng chuyển từ E1->E2
Sản lượng cần bằng chuyển từ Y ->Y2
Lãi suất cân bằng từ i1 ->i2 (i2>i1) -> C↓ -> I↓ -> Y↓ (Y2 ->
Y1)
Thị trường cân bằng tại tổ hợp mới P 2 -> Y2
So sánh P1 – Y1 và P2 –Y2 ta thấy mức giá tăng- sản lượng giảm
Tương tự ta xác định được nhiều tổ hợp P-Y, nối liền các tổ hợp ta
có đường AD
o Minh họa bằng đồ thị
LM2
i2
i1
IS
0 Y3 Y2 Y1 Y
P3
P2
0 Y3 Y2 Y1 Y Dựng đường AD theo mức giá P
- Ý nghĩa đường AD
Trang 2Phản ánh các mức tổng cầu khác nhau tương ứng mức giá khác nhau Đường AD dốc xuống phản ánh mức quan hệ nghịch biến giữa tổng cầu
và mức giá
- Phương trình đường AD
o Dựng theo mức giá P
Y= f(P)
o Theo hệ phương trình IS-LM trong điều kiện mức giá thay đổi
- Sự dịch chuyển của đường AD
o Trường hợp 1: AD dịch chuyển do các nhân tố trong cơ cấu của tổng cầu thay đổi (IS dịch chuyển)
Chính phủ tăng chi tiêu -> AD ↑ -> IS dịch phải -> (E1 -> E2) -> Y↑ ( Y1 -> Y2) -> tạo tổ hợp mới (P1 – Y2) -> AD dịch phải
Khi các nhân tố trong tổng cầu ↑ -> AD dịch phải
Khi các nhân tố trong tổng cầu ↓ -> AD dịch trái
i
IS2
E2
E1
P
AD1 AD2
P1
AD dịch chuyển do các nhân tôt của tổng cầu thay đổi
o Trường hợp 2: AD dịch chuyển do cung tiền hoặc cầu tiền thay đổi (LM dịch chuyển)
NHTW tăng cung tiền danh nghĩa -> cung tiền thực tăng -> LM dịch chuyển xuống -> r ↓ -> I ↑ -> AD↑ -> (E1 ->E2) -> Y↑ ( Y1 -> Y2) -> tạo tổ hợp (P1 – Y2) -> AD dịch sang phải
Khi cung tiền danh nghĩa tăng – AD dịch sang phải
Khi cung tiền danh nghĩa giảm –AD dịch sang trái
i
LM1
IS1
LM2
Trang 30 Y P
AD1 AD2
P
0 Y1 Y2 Y
AD dịch chuyển do cung tiền thay đổi
Câu 2: Đường tổng cung dài hạn LAS
- Định nghĩa:
Đường tổng cung dài hạn ( Long – run Aggregate Supply curve) là dường tổng cung được xây dựng theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển
- Cách dựng:
o Giả định:
Mức giá và tiền lương danh nghĩa là cố định -> tiền lương thực không thay đổi
o Cách dựng
Với tiền lương phải trả như vậy, các doanh nghiệp sẽ co khuynh hướng sử dụng lao động ở mức toàn dụng, sản lượng ở mức tiềm năng, thị trường lao động luôn cân bằng, tỷ lệ thất nghiệp thực tế luôn bằng mức thất nghiệp tự nhiên => đường tổng cung thẳng đứng ở mức sản lượng tiềm năng
- Minh họa bằng đồ thị
P
LAS
Đường tổng cung dài hạn
o Ý nghĩa:
Phản ánh mức sản lượng mà các doanh nghiệp muốn cung ứng tại mỗi mức giá nhất định, trong điều kiện giá và tiền lương danh nghĩa linh hoạt Đường LAS thẳng đứng, mức sản lượng mà các doanh nghiệp muốn cung ứng độc lập với mức giá
Câu 3: Đường tổng cung ngắn hạn SAS
Từ cuối thế kỷ 19, sau nhiều lần chứng kiến những cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới với mức tỷ lệ thất nghiệp tăng cao và kéo dài Từ đó đã dẫn đến những biến động trong nền kinh tế:
Trang 4- Những hợp đồng lao động dài hạn đã được ký kết giữa chủ doanh nghiệp
và người lao động
- Chính phủ tham gia điều tiết giá cả của một số mặt hằng thiết yếu trong nền kinh tế như : giá của dịch vụ điện thoai, điện, nước, dầu mỏ, giá cước vận tải
- Sự hình thành các tập đoàn, các tổ chức kinh tế, các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia như GMC, OPEC… cũng làm cho giá cả và tiền lương không dễ dàng biến động
Những biến động trên đã làm cho giá cả của một số đầu vào thiết yếu và tiền lương danh nghĩa không còn dễ dàng thay đổi trong ngắn hạn
Giả định
- Theo quan điểm của Keynes trong ngắn hạn, tiền lương danh nghĩa là cố định Nên đường tổng cung là đường nằm ngang, song song với trục hoành OQ
P
SAS
Đường tổng cung ngắn hạn theo quan điểm của Keynes Cách dựng
- Mô hình tiền lương danh nghĩa cố định
Giả đinh:
Tiền lương danh nghĩa cố định ( do ràng buộc trong các hợp đồng, hoặc do tiền lương tối thiểu quy định)
Giả sử:
Tiền lương danh nghĩa được thỏa thuận là w1
Mức giá là P1
Tiền lương thực tế là (w1 /P1)
Cầu lao động là L 1 Thị trường lao động cung > cầu Doanh nghiệp chỉ thuê lượng lao động họ cần => Cầu lao động quyết định lượng lao động sử dụng chứ không phải cả cung lần cầu
Mức sản lượng là Y1 tương ứng với mức giá P1 mà doanh nghiệp sẵn lòng cung ứng
Dựng đường SAS
P↑ (P1 -> P2) -> w/P↓ (w1/P1 < w1/P2) -> Lượng cung lao động đáng lẽ ở L’ nhưng lại tăng lên mức L2 do;
-Người lao động không thể tự ý bỏ việc do ràng buộc bởi hợp đồng
-Doanh nghiệp có thể thuê mướn thêm lao động mới, hoặc yêu cầu người lao động tăng ca thêm giờ
Sản lượng Y↑ (Y1 -> Y2) tương ứng với mức giá P2
Tuy nhiên tổng cung không tăng mãi khi mức giá tăng mãi vì:
-Không thể tăng sản lượng khi năng suất biên của lao động bằng 0
Trang 5-Lực lượng lao động có giới hạn
=> Đường tổng cung thẳng đứng thể hiện sự độc lập của sản lượng đối với mức giá
Minh họa bằng đồ thị
LD w1/P1
P2
0 L’ L1 L2 L 0 Y1 Y2 Y
Y Y 450
Y2
Y2
0 L1 L2 L 0 Y1 Y2 Y Đường tổng cung ngắn hạn xác định từ mô hình tiền lương danh nghĩa cố định
- Mô hình sự nhận thức sai lầm của người lao động
Giả định:
Người lao động tạm thời hiểu sai về tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế Trong mô hình này:
Cầu lao động là hàm phụ thuộc tiền lương thực LD =f (w/P)
Cung lao động là hàm đồng biến với mức lương thực kỳ vọng LS = f(w/Pe)
Có nghĩa là : người lao động đã ký kết các hợp đồng lao động dựa trên mức giá kỳ vọng chứ không biết chính xác mức giá thực tế là bao nhiêu Vì tiền lương danh nghĩa đã được thỏa thuận từ một đến ba năm trong các hợp đồng lao động Nên khi P > Pe, tiền lương danh nghĩa không được điều chỉnh, hoặc nếu được điều chỉnh cũng thấp hơn mức độ tăng của giá Tiền lương thực tế kỳ vọng có thể viết như sau:
w/Pe = w/P*P/Pe
w/P: tiền lương thực
P/Pe: nhận thức sai lầm của người lao động về tiền
LS = w/P*P/Pe : Lượng cung lao động phụ thuộc vào tiền lương thực và mức độ nhận thức sai lầm của người lao động
Dựng đường SAS:
Giả sử ban đầu thị trường lao động đang cần bằng với LD và LS1
Nếu mức giá bất ngờ tăng lên, người lao động nghĩ rằng tiền lương thực cao hơn, nên sẵn sàng cung ứng lao động nhiều hơn trước ở mỗi mức tiền
Trang 6lương thực cho trước: LS tăng thành LS2 Lương lao động cân bằng do đó cũng tăng, kéo sản lương tăng
Mô tả bằng đồ thị:
w/P
LD LS1
LS2
0 L
Mô hình nhận thức sai lầm của người lao động
Ý nghĩa đường SAS:
-Phản ánh các mức sản lượng mà các doanh nghiệp sẵn lòng cung ứng tương ứng với từng mức giá, trong điều kiện tiền lương danh nghĩa cố định hoặc khi người lao động có nhận thức sai lầm
-SAS dốc lên cho thấy quan hệ đồng biến giữa sản lượng và mức giá
Phương trình đường AS có dạng:
Y=Yp + (P – Pe) : tham số cho biết sản lượng thay đổi như thế nào trước những thay đổi của mức giá
Cần lưu ý:
-Khi sản lượng tiềm năng tăng, tức nguồn lực sản xuất của nền kinh tế tăng, ở cùng mức giá, tổng cung sẽ tăng
-Khi mức giá tăng, tổng cung tăng
-Khi mức giá kỳ vọng tăng, tổng cung sẽ giảm, vì khi đó người lao động
sẽ đòi tăng lương, làm tăng chi phí sản xuất
Sự dịch chuyển của đường SAS và LAS
-Khi có các yếu tố ( không phải là mức giá ) tác động làm các doanh nghiệp thay đổi sản lương cung ứng cho xã hội tại mỗi mức giá thì đường SAS hoặc LAS sẽ dịch chuyển
- Khi nguồn lực sản xuất thay đổi => LAS và SAS cùng dịch chuyển
- Khi chi phí sản xuất thay đổi ( có thể do lương, tiền lãi, tiền thuế, giá nguyên liệu, chi phí vận chuyển,….thay đổi) => SAS dịch chuyển
Nguyên tắc dịch chuyển:
-Nếu nguồn lực sản xuất tăng, LAS va SAS cùng dịch chuyển sang phải và ngược lại
-Nếu chi phí sản xuất tăng, LAS và SAS cùng dịch chuyển sang trái và ngược lại
Câu 4: Sự cân bằng AS-AD
- Sự cân bằng trong ngắn hạn:
Xảy ra khi: tổng cung ngắn hạn và tổng cầu cân bằng
Trang 7P SAS
LAS
P3
AD1
0 Y1 YP(2) Y3 Y
Sự cân bằng ngắn hạn Gọi E là giao điểm của đường AD và đường AS (SAS) Tại E
-Sản lượng cân bằng YE và mức giá cân bằng PE được xác định
-Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cân bằng, vì E thuộc đường AD
Sự cân bằng ngắn hạn xảy ra khi :
YE <YP: trường hợp cân bằng khiếm dụng => tỷ lệ thất nghiệp cao
YE =YP: Trường hợp cân bằng toàn dụng
YE >YP: trường hợp cân bằng nhưng có lạm phát cao => nền kinh tế tăng trưởng nóng
- Sự cân bằng trong dài hạn:
Xảy ra khi tổng cung ngắn hạn, tổng cung dài hạn và tổng cầu cân bằng
P
LAS
PE
0 YE = YP Y
Sự cân bằng dài hạn Gọi E là giao điểm của đường AD với đường SAS và đường LAS Tại E
o Sản lượng cân bằng YE và mức giá cân bằng PE được xác định, YE
= YP => nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng
o Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cân bằng, vì E thuộc đường AD
o Thị trường lao động cân bằng, vì E thuộc AS Khi đó tiền lương thực trong thực tế bằng đúng tiền lương thực cân bằng Tỷ lệ thất nghiệp thực tế là thất nghiệp tự nhiên
o Mức giá thực P = mức giá kỳ vọng Pe
=> Trong dài hạn, sự cân bằng xảy ra khi mọi thị trường hàng hóa- dịch vụ, tiền tệ và lao động đều cân bằng