Đại Học Ngân Hàng TP.HCMLớp Cao Học 11B1 Học viên: TRẦN HUỆ CHI Môn: Kinh tế vĩ mô Giảng viên: PGS.TS ĐINH PHI HỔ Bài tập nhà 2 Cho biết số liệu quốc gia A như sau: Năm YNghìn tỷ đồng KN
Trang 1Đại Học Ngân Hàng TP.HCM
Lớp Cao Học 11B1
Học viên: TRẦN HUỆ CHI
Môn: Kinh tế vĩ mô Giảng viên: PGS.TS ĐINH PHI HỔ
Bài tập nhà (2)
Cho biết số liệu quốc gia A như sau:
Năm Y(Nghìn tỷ đồng) K(Nghìn tỷ đồng) L(Nghìn người)
Y: GDP (Nghìn tỷ đồng,GCĐ 94)
K: Vốn (Nghìn tỷ đồng,GCĐ 94)
L: Lao động (Nghìn người)
Yêu cầu:
Trang 21.Xác định hệ số co dãn của vốn (K), lao động (L) theo GDP (Y)
2.Xác định đóng góp của vốn, lao động,TFP trong tốc độ tăng trưởng GDP của năm 1987 và 2007
3.Phân tích mô hình hồi quy và thực hiện các kiểm định
Bài giải:
Câu 1 Xác định hệ số co dãn của vốn (K), lao động (L) theo GDP (Y):
-Sử dụng chương trình SPSS
.Vào giao diện SPSS =>Nhập dữ liệu/Tính Ln
.ANALYSE/REGRESSION/LINEAR =>Dependent: nhập biến LnY.Independents: nhập biến LnK,LnL.Ta có:
Coefficients a
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t Sig
95% Confidence Interval for B
a Dependent Variable: LnY
Coefficients a
Model
Correlations Collinearity Statistics Zero-order Partial Part Tolerance VIF
1 (Constant)
a Dependent Variable: LnY
.Gọi α là hệ số co dãn của lao động (L), ß là hệ số co dãn của vốn (K).Theo kết quả hệ số hồi
quy =>α = 1,6 ; ß = 0,1
Kết luận : α và ß được sử dụng chung cho chuỗi thời gian phân tích
Câu 2 Xác định đóng góp của vốn, lao động,TFP trong tốc độ tăng trưởng GDP của năm
1987 và 2007:
Trang 3Y = T µ
FP L α K ß
LnY = µLnTFP+αLnL+ßLnK
dY/dt 1/Y = µ(dT FP /dt 1/T FP )+α(dL/dt 1/L)+ß(dK/dt 1/K)
∆Y/Y = µ ∆T FP /T FP +α ∆L/L+ß ∆K/K
=> gY = (µgTFP)+(αgL)+(ßgK)
=> µgTFP = gY-(αgL)-(ßgK) (1)
1987:
gY1987(%) = [(Y1987- Y1986)/Y1986] 100 <=> gY(%)1987 = [(374-379)/379] 100 = -1,32
gK1987(%) = [(K1987-K1986)/K1986] 100 <=> gK(%)1987 = [(88-72)/72] 100 = 22,22
gL1987(%) = [(L1987-L1986)/L1986] 100 <=> gL(%)1987 = [(20200-19800)/19800] 100 = 2,02 Đóng góp của K: ßgK1987(%) = 0,1 22,22 = 2,22
Đóng góp của L: αgL1987(%) = 1,6 2,02 = 3,23
(1) =>Đóng góp của TFP1987 : µgTFP1987(%): = -1,32-3,23-2,22 = -6,77
Tỷ phần của K1987(%): [ßgK1987(%)/gY1987(%)] 100 = (2,22/-1,32) 100 = -168,18
Tỷ phần của L1987(%): [αgL1987(%)/gY1987(%)] 100 = (3,23/-1,32) 100 = -244,70
Tỷ phần của TFP1987(%): [µgTFP1987(%)/gY1987(%)] 100 = (-6.77/-1,32) 100 = 512,88
2007:
gY2007(%) = [(Y2007- Y2006)/Y2006] 100 <=> gY(%)2007 = [(685-658)/658] 100 = 4,10
gK2007(%) = [(K2007-K2006)/K2006] 100 <=> gK(%)2007 = [(141-134)/134] 100 = 5,22
gL2007(%) = [(L2007-L2006)/L2006] 100 <=> gL(%)2007 = [(23692-23504)/23504] 100 = 0,80 Đóng góp của K: ßgK2007(%) = 0,1 5,22 = 0,52
Đóng góp của L: αgL2007(%) = 1,6 0,80 = 1,28
(1)=>Đóng góp của TFP2007 : µgTFP2007(%): = 4,10-1,28-0,52 = 2,30
Tỷ phần của K2007(%): [ßgK2007(%)/gY2007(%)] 100 = (0,52/4,10) 100 = 12,68
Tỷ phần của L2007(%): [αgL2007(%)/gY2007(%)] 100 = (1,28/4,10) 100 = 31,22
Tỷ phần của TFP2007(%): [µgTFP2007(%)/gY2007(%)] 100 = (2,30/4,10) 100 = 56,10
Năm Y
(Nghìn
K (Nghìn
L (Nghìn
gY(%) gK(%) gL(%) ßgK(%) αgL(%) µgTFP(%)
Trang 4tỷ đồng) tỷ đồng) người)
198
200
200
Năm
Tỷ phần của Y(%)
Tỷ phần của K(%)
Tỷ phần của L(%)
Tỷ phần của TPF(%) 1986
198 7
100
-168.18 -244.70 512.88
200 6
200 7
100
Kết luận :
1987: Công nghệ kém phát triển.Thứ tự các yếu tố quyết định đến tốc độ tăng trưởng kinh tế là
lao động , vốn
2007: Công nghệ phát triển mạnh.Thứ tự các yếu tố quyết định đến tốc độ tăng trưởng kinh tế là
công nghệ , lao động
Câu 3 Phân tích mô hình hồi quy và thực hiện các kiểm định:
I Phân tích mô hình hồi quy:
Coefficients a
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t Sig
95% Confidence Interval for B
Trang 5Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients t Sig 95% Confidence Interval for B
a Dependent Variable: LnY
Coefficients a
Model
Correlations Collinearity Statistics Zero-order Partial Part Tolerance VIF
1 (Constant)
a Dependent Variable: LnY
1 Nhận diện các biến độc lập có ý nghĩa:
Sig.K=0,068 < 0,1=>K đảm bảo có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 90%
Sig.L=0,003<0,05=>L đảm bảo có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%
2 Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa(Unstandardized Coefficients):
BK=0,1 =>Dấu dương(+):Quan hệ cùng chiều
=>Khi vốn tăng thêm 1%,GDP sẽ tăng thêm 0,1%
BL=1,6 =>Dấu dương(+):Quan hệ cùng chiều
=>Khi lao động tăng thêm 1%,GDP sẽ tăng thêm 1,6%
3 Hệ số hồi quy chuẩn hóa(Standardized Coefficients):
Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập
BetaK = 0,325; BetaL= 0,565
Standardized Coefficients(Giá trị tuyệt đối Beta)
%
Biến vốn đóng góp 33%,trong khi biến lao động đóng góp 67% =>Thứ tự ảnh hưởng:Lao động ảnh hưởng quan trọng nhất,kế đến là vốn
Trang 6II.thực hiện các kiểm định:
-Hệ thống kiểm định(Tests)
Model Summary b
Mode
l R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate
a.Predictors: (Constant), LnL, LnK
b Dependent Variable: LnY
Model Summary b
Mode
l
Change Statistics
Durbin-Watson
R Square Change F Change df1 df2 Sig F Change
a.Predictors: (Constant), LnL, LnK
b Dependent Variable: LnY
1 Tính phù hợp của mô hình:
+Ý nghĩa của R2 điều chỉnh(Adjusted R Square)=> R2 điều chỉnh=0,59=>59% thay đổi của GDP được giải thích bởi 2 biến lao động và vốn
+Kiểm định R2(Kiểm định F)=>Phân tích phương sai (ANOVA)
ANOVA b
a Predictors: (Constant), LnL, LnK
b Dependent Variable: LnY
Độ tin cậy 99% (P<0,05)=>Mô hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thực tế
2 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến(Collinearity Diagnostics a )
+Sử dụng ma trận hệ số tương quanPearson
Correlations
Trang 7LnY LnK LnL Pearson Correlation LnY 1.000 636 744
LnK 636 1.000 .551
LnL 744 .551 1.000
Tương quan giữa các biến độc lập: Hệ số tương quan giữa 2 biến L và K là 0,551<0,6=>kiểm định có ý nghĩa thống kê
+Sử dụng VIF,Variance inflation factor (Độ phóng đại phương sai):
=>Nếu VIF>10 thì có hiện tượng cộng tuyến
=>Bảng Coefficientsa cho thấy VIF=1,436<10
Kết luận: Vậy không có hiện tượng cộng tuyến.
III Kết luận:
Tóm lại , mô hình chúng ta tìm kiếm 2 biến L và K đảm bảo có ý nghĩa thống kê, ảnh hưởng đến thay đổi sản lượng quốc gia.Do đó để thúc đẩy tăng trưởng trong điều kiện quốc gia này,cần tập trung vào lao động, kế đến là vốn