1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án toán lớp 4 - GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT docx

8 9,4K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 116,09 KB

Nội dung

GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. Mục tiêu: Giúp hs: - Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt. -Biết dùng ê-keđể nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. II. Đồ dùng dạy học: -Ê-ke(cho gv và cho hs). -Bảng phụ vẽ các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt . Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 . Kiểm tra bài cũ: Gọi hs nhắc lại các cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng . 2 Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : - Gv hỏi : Chúng ta đã được học góc gì ? -Gv: Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ làm quen vớí góc nhọn, góc tù , góc bẹt . - Nhiều hs trả lời - Góc vuông. 2.2 -Giới thiệu góc nhọn, góc tù , góc bẹt ; a) Giới thiệu góc nhọn: -Gv treo bảng phụ vẽ góc nhọn và nói: “Đây là góc nhọn”. Đọc là : “ góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB” - Gv vẽ một góc nhọn khác và yêu cầu hs đọc P O Q -Gv cho hs nêu ví dụ thực tế về góc nhọn - Gv áp e- ke vào góc nhọn như hình vẽ trong sgk để hs quan sát rồi hỏi : Em hãy so sánh góc nhọn và góc vuông ? b) Giói thiệu góc tù ( theo các bước tương tự như trên ) c ) Giới thiệu góc bẹt ( tương tự như - Hs đọc góc nhọn đỉnh O, cạnh OP , OQ - Góc nhọn < Góc vuông +Góc đỉnh A cạnh AM,AN và trên ) Lưu ý : Nếu xác định điểm I trên cạnh OC, điểm K trên cạnh OD ( của góc bẹt đỉnh O , cạnh OC, OD), ta có 3 điểm I,O, K thẳng hàng. 2. Thục hành : Bài 1: Yêu cầu HS nhận biết được góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt. Bài 2: GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài. góc đỉnh D; cạnh DV,DU là các góc nhọn. +Góc đỉnh B; cạnh BP,BQ và góc đỉnh O; cạnh OG, Ohlà các góc tù. +Góc đỉnh C; cạnh CL,CK là góc vuông. +Góc đỉnh E; cạnh EX,EY là góc bẹt. -HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả : Hình tam giác ABC có ba góc nhọn. Hình tam giác DEG có một góc vuông. Hình tam giác MNP có một góc tù. -HS trả lời theo yêu cầu. -GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ? 3. Củng cố ,dặn dò: -GV tổng kế t giờ học ,dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau . LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Kỹ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên. -Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh. - Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật. II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số . IIICác hoạt động dạy và học : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi hs trả lời + Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng. + Viết công thức về tính chất kết hợp của phép cộng -Nhận xét , ghi điểm . 2. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : - Gv : Giờ học hôm nay các em sẽ được củng cố về kỹ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên và áp dụng tính chất giao hoán , tính chất kết hợp để tính nhanh. 2.2 Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 :Gv hỏi : +Đề yêu cầu chúng ta điều gì ? + Khi đặt tính để tính tổng các số , chúng ta phải chú ý điều gì ? - Hs trả lời - Hs viết bảng công thức, cả lớp viết trên bảng con. - Hs lắng nghe . + Đặt tính rồi tính tổng các số. + Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau . - Cả lớp làm vở , 4 hs làm bảng - Yêu cầu Hs làm bài - Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn. - Gv nhận xét, cho điểm . Bài 2 : + Em hãy nêu yêu cầu của bài tập ? - Gv hướng dẫn : Để tính bằng cách thuận tiện nhất , chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.Khi tính chúng ta đổi chỗ các số hạng cho nhau và thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn. - Gv làm mẫu một bài , sau đó yêu cầu hs làm tiếp - Nhận xét, cho điểm hs. Bài 3 : -Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập , sau đó cho hs tự làm bài. - Tính bằng cách thuận tiện. - Hs theo dõi sau đó 2em lên bảng làm bài, cả lớp làm vở - 1 em làm bảng, cả lớp làm vở a) x- 36 = 504 b) x + 254= 680 x = 504 + 36 x = 680-254 x = 540 x = 426 - Gv nhận xét ,cho điểm. - Gv gọi 1 hs đọc đề bài -Yêu cầu hs tóm tắt đề và làm bài - Gv hdẫn chấm chữa. Bài 5 : - Gv hỏi : Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a , chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi hình chữ nhật là gì ? - Gọi P là chu vi của hình chữ nhật , ta có : P = ( a + b ) x 2 Đây chính là công thức tổng quát để tính chu vi HCN - Gv hỏi : Phần b bài tập yêu cầu gì ? - Một hs đọc đề - Một em làm bảng , cả lớp làm vở + Lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao nhiêu nhân tiếp với 2 + Chu vi hình chữ nhật là (a + b ) x 2 + Tính chu vi HCN khi biết các cạnh. - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét cho điểm hs 3 Củng cố dặn dò: Tổng kết giờ học , dặn hs về nhà học bài . GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. Mục tiêu: Giúp hs: - Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt. -Biết dùng ê-keđể nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. II. Đồ dùng. cả lớp làm vở a) x- 36 = 5 04 b) x + 2 54= 680 x = 5 04 + 36 x = 68 0-2 54 x = 540 x = 42 6 - Gv nhận xét ,cho điểm. - Gv gọi 1 hs đọc đề bài -Yêu cầu hs tóm tắt đề và làm bài - Gv. : - Gv hỏi : Chúng ta đã được học góc gì ? -Gv: Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ làm quen vớí góc nhọn, góc tù , góc bẹt . - Nhiều hs trả lời - Góc vuông. 2.2 -Giới

Ngày đăng: 03/07/2014, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w