BÀI TẬP A.Mục tiêu yêu cầu: 1.Về kiến thức: - Nắm vững công thức tổ hợp,xác suất của biến cố (các phép toán của của xác suất-biến cố độc lập) - Biết cách áp dụng vào các bài toán áp dụng của thực tiển-chuẩn bò bài tập ôn chương II 2.Về kó năng: -Thành thạo các kiến thức trên, biết sử dụng máy tính casio fx 570MS,500MS để tính chỉnh hợp 3.Về thái độ: - Nghiêm túc phát biểu và xây dựng bài- B.Chuẩn bò: GV: giáo án ,SGK,bảng phụ,máy tính casio……; HS: SGK, thước kẽ, máy tính casio ……. C.Phương pháp:- Nêu vấn đề ( Gợi mở ) D.Tiến trình lên lớp: 11CA SS: ……… Vắng: Ngày soạn: 5/11/09 Lớp : …11CA Tiết PPCT :…34…. *C Ủ NG C Ố : (5’) Nắm vững công thức tính tổ hợp,xác suất của biến cố(các phép toán của biến cố) tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 25’ -Gọi Hsinh lên bảng trình bày -GV nhận xét và đánh giá KGM: { } , |),( ≤≤=Ω jiji n(A)=? n(B)=? • P(A)=? • P(B)=? -Gọi Hsinh lên bảng trình bày -GV nhận xét và đánh giá KGM: { } ?)( =Ω⇒ =Ω n n(A)=? n(B)=? • P(A)=? • P(B)=? -Gọi Hsinh làm tương tự -Gv nhận xét và đánh giá -HS1 : xung phong KGM: { } .6,1|),( ≤≤=Ω jiji n(A)= 6 n(B)=11 • P(A)=6/36 • P(B)=11/36 -HS2: KGM: { } 4)( )4,3,2(),4,3,1(),4,2,1(),3,2,1( =Ω⇒ =Ω n n(A)={(1,3,4)} n(B)={(1,2,3),(2,3,4)} • P(A)=1/4 • P(B)=2/4 HS3: xung phong BÀI TẬP <Câu 1>Gieo ngẫu nhiên của một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần a) Hãy mô tả KGM b) Xác đònh biến cố sau: A: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10” B: “Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất một lần” <Câu 2> Có 4 tấm bìa được đánh số từ 1 đến 4.rút ngẫu nhiên ba tấm a) Hãy mô tả KGM b) Xác đònh các biến cố sau: A: “Tổng các số trên ba tấm bìa bằng 8” B: “Các số trên ba tấm bìa là ba số tự nhiên liên tiếp” c) Tính P(A),P(B) <Câu 3>Từ cổ bài tú lơ khơ 52 lá,rút ngẫu nhiên cùng một lúc 4 lá.Tính xác suất sao cho: a) Cả 4 lá đều lá át b) Được ít nhất 1 lá át c) Được 2 lá átvà 2 lá K 15’ HD:đánh số các quả cầu trong mỗi hộp từ 1đến 10 +Trong hộp 1: quả cầu trắng (đánh số từ 1 đến 6) +Trong hộp 2: quả cầu trắng (đánh số từ 1 đến 4) -Gọi Hsinh lên bảng trình bày -GV nhận xét và đánh giá HS3:xung phong <Câu 4>Có hai hộp chứa các quả cầu.Hộp thứ nhất chứa 6 quả trắng,4 quả đen.Hộp thứ hai chứa 4 quả trắng,6 quả đen.Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một quả.Kí hiệu: A: “Quả lấy từ hộp thứ nhất trắng” B: “Quả lấy từ hộp thứ hai trắng” a) Xét xem A và B có độc lập không b) Tính xác suất sao cho hai quả lấy ra cùng màu c) Tính xác suất sao cho hai quả lấy ra khác màu Ký duyệt 7/11/09 - Biết cách áp dụng vào các bài toán áp dụng của thực tiển. Biết sử dụng máy tính để tính tổ hợp (sử dụng máy tính bỏ túi) -Chuẩn bò bài tập tiếp theo(ôn chươngII) BÀI TẬP (Thêm) A.Mục tiêu yêu cầu: Ngày soạn: 5/11/09 Lớp : …11CA Tiết PPCT :…Thêm…. 1.Về kiến thức: - Nắm vững công thức tổ hợp,xác suất của biến cố –Tìm số phần tử của không gian mẫu-các phép toán của biến cố - Biết cách áp dụng vào các bài toán áp dụng của thực tiển-chuẩn bò bài tập ôn chương II để kiểm tra 1 tiết. 2.Về kó năng: -Thành thạo các kiến thức trên, biết sử dụng máy tính casio fx 570MS,500MS để tính chỉnh hợp 3.Về thái độ: - Nghiêm túc phát biểu và xây dựng bài- B.Chuẩn bò: GV: giáo án ,SGK,bảng phụ,máy tính casio……; HS: SGK, thước kẽ, máy tính casio ……. C.Phương pháp:- Nêu vấn đề ( Gợi mở ) D.Tiến trình lên lớp: 11CA SS: ……… Vắng: tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 25’ -Gọi hsinh lên bảng giải thích khi chọn phương án -GV nhận xét và đánh giá -Gọi Hsinh lên bảng trình bày -GV nhận xét và đánh giá KGM: { } , |),( ≤≤=Ω jiji n(A)=? n(B)=? • P(A)=? • P(B)=? HS1: Xung phong -HS2 : xung phong KGM: { } .6,1|),( ≤≤=Ω jiji n(A)= 6 n(B)=11 • P(A)=6/36 • P(B)=11/36 BÀI TẬP <Câu 1>Gieo ngẫu nhiên một đồng xu và một con xúc sắc . Không gian mẫu có số phần tử bằng a) 8 b) 12 c)16 d) 32 <Câu2>Một hộp đựng 10 thẻ đánh từ số 1 đến số 10 .Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ . Gọi A là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8 . Số phần tử của A là : a) 2 b)3 c) 4 d) 5 <Câu 3>Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 20. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử : a) 18 b) 19 c) 20 d) 21 <Câu 1>Gieo ngẫu nhiên của một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần c) Hãy mô tả KGM d) Xác đònh biến cố sau: A: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10” B: “Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất một lần” 15’ -Gọi Hsinh lên bảng trình bày -Hsinh phân tách được bộ bài gồm 52 lá -Xác đònh được số phần tử của KGM -Xác đònh được biến có thuận lợi khi rút 2 lá hình từ bộ bài 52 láø -GV nhận xét và đánh giá HS3: Giải: *Rút 2 lá từ cổ bài 52 lá,số phần tử của KGM là: 1326 2 51.52 !50!2 !52 )( 2 52 ====Ω Cn *Rút 2 lá hình từ 12 lá hình,kết quả thuận lợi của biến cố A là : 66 2 11.12 !10!2 !12 )( 2 12 ==== CAn *Xác suất để biến cố A xảy ra là: 05.0 1326 66 )( )( )( == Ω = n An AP <Câu 4 >: Một cổ bài tú lơ khơ gồm 52 lá bài.Rút ngẫu nhiên 2 lá.Tính xác suất để 2 lá rút ra được là 2 lá hình *C Ủ NG C Ố : (5’) Nắm vững công thức tính tổ hợp,xác suất của biến cố(các phép toán của biến cố) - Biết cách áp dụng vào các bài toán áp dụng của thực tiển. Biết sử dụng máy tính để tính tổ hợp (sử dụng máy tính bỏ túi) -Chuẩn bò bài tập tiếp theo(ôn chươngII)-kiểm tra 1 tiết Ký duyệt 7/11/09 . Biết cách áp dụng vào các bài toán áp dụng của thực tiển. Biết sử dụng máy tính để tính tổ hợp (sử dụng máy tính bỏ túi) -Chuẩn bò bài tập tiếp theo(ôn chươngII) BÀI TẬP (Thêm) A.Mục tiêu yêu. BÀI TẬP A.Mục tiêu yêu cầu: 1.Về kiến thức: - Nắm vững công thức tổ hợp, xác suất của biến cố (các phép toán của của xác suất-biến cố độc lập) - Biết cách áp dụng vào các bài toán áp. vững công thức tổ hợp, xác suất của biến cố –Tìm số phần tử của không gian mẫu-các phép toán của biến cố - Biết cách áp dụng vào các bài toán áp dụng của thực tiển-chuẩn bò bài tập ôn chương II