BÀI TẬP CHƯƠNG III pdf

3 220 0
BÀI TẬP CHƯƠNG III pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP CHƯƠNG III Câu 1: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên: A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng tự cảm. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Từ trường quay. Câu 2: Câu nào sai ? Dòng điện xoay chiều là: A. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng cosin. B. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin. C. Dòng điện đổi chiều một cách tuần hoàn. D. Dòng điện dao động điều hòa. Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì: A. Độ lệch pha của u R và u là /2. B. Pha của u L nhanh hơn pha của i một góc /2. C. Pha của u C nhanh hơn pha của i một góc /2. D. Pha của u R nhanh hơn pha của i một góc /2. Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng: A. Làm điện áp nhanh pha hơn dòng điện một góc /2. B. Làm điện áp cùng pha với dòng điện. C. Làm điện áp trễ pha hơn dòng điện một góc /2. D. Độ lẹch pha của điện áp và dòng điện tùy thuộc vào giá trị của điện dung C. Câu 5: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc: A. R, L, . B. R, L, C . C. R, L, C, . D. . Câu 6:Trong mạch gồm điện trở thuần R. Cho dòng điện xoay chiều i = I o sint (A) chạy qua thì điện áp u giữa hai đầu R sẽ: A. Sớm pha hơn i một góc /2 và có biên độ U o = I o R. B. Cùng pha với i và có có biên độ U o = I o R. C. Khác pha với i và có có biên độ U o = I o R. D. Cùng pha với i và có có biên độ U o = I R. Câu 7: Đặt điện áp u = U o cost (V) và hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C là: A. i = I o cos(t - /2) (A) với I o =  C U o . B. i = I o cos(t + /2) (A) với I o =  C U o . C. i = I o cost (A) với I o = U o .C . D. i = I o cos(t + /2) (A) với I o = U o .C . Câu 8: Đặt điện áp u = U o cost (V) và hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện i chạy qua L là: A. i = U o cos(t - /2) (A) . B. i =  L U o cost (A) . C. i =  L U o cos(t - /2) (A) . D. i =  L U o sint (A) . Câu 9: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu toàn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là  =  u -  i = /3 thì: A. Mạch có tính dung kháng . B. Mạch có tính cảm kháng . C. Mạch có tính trở kháng . D. Mạch có cộng hưởng điện . Câu 10: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L =  1 H có biểu thức: u = 200 2 cos(100t + /3) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: A. i = 2 2 cos(100t + 5/6) (A). B. i = 2 2 cos(100t + /6) (A). C. i = 2 2 cos(100t - /6) (A). D. i = 2cos(100t - /6) (A). Câu 11: Câu nào sai ? Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra khi: A. cos = 1 . B. C = L/ 2 . C. U L = U C . D. P max = UI . Câu 12: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì: A. Dung kháng tăng . B. Cảm kháng giảm . C. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng. D. Điện trở tăng . Câu 13: Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ: A. Giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều . B. Giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều . C. Giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều . D. Giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều . Câu 14: Câu nào sai ? Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp: A. Là công suất tức thời . B. Là công suất trung bình trong một chu kỳ. C. Là P = UIcos . D. Là P = I 2 R . Câu 15: Công suất tỏa nhiệt trong mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào: A. Dung kháng . B. Điện trở . C. Tổng trở . D. Cảm kháng . Câu 16: Hệ số công suất của đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi công thức: A cos = Z R . B. cos = Z Z C . C. cos = Z Z L . D. cos = R.Z . Câu 17: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với cos = 1 khi và chỉ khi: A.  L 1 = C . B. P = UI . C. R Z = 1 . D. U ≠ U R . Câu 18: Câu nào sai ? Ý nghĩa của hệ số công suất cos: A. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn. B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn. C. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải tìm cách năng cao hệ số công suất . D. Công suất của các thiết bị điện thường phải ≥ 0,85 . Câu 19: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với điện áp của đoạn mạch là tùy thuộc: A. R và C . B. L và C . C. R, L, C và  . D. L, C và  . Câu 20: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P. A. R tiêu thụ phần lớn công suất của P. B. L tiêu thụ phần lớn công suất của P. C. L tiêu thụ một ít công suất của P. D. C tiêu thụ công suất ít hơn L. Câu 21: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, hệ số công suất của mạch là: A. Z R . B. cos = Z I P 2 . C. cos = UI P . D. cos = R Z . Câu 22: Câu nào sai ? Trong mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì: A. U = U R . B. U L = U C = 0 . C. P max . D. Z L = Z C . Câu 23: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa vào: A. Hiện tượng tự cảm . B. Hiện tượng cảm ứng điện từ . C. Việc sử dụng từ trường quay . D. Tác dụng của lực từ . Câu 24: Vai trò của máy biến áp trong việc truyền tải điện năng: A. Giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. B. Tăng điện áp truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. C. Giảm điện áp truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. D. Giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. Câu 25: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến áp là do: A. Hao phí năng lượng dưới dạng nhiệt năng tỏa ra ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp. B. Lõi sắt có từ trở và gây ra dòng Fucô. C. Có sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. D. Cả ba phương án trên. Câu 26: Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây k lần thì phải: A. Giảm điện áp k lần . B. Tăng điện áp k lần . C. Tăng tiết diện của dây dẫn và điện áp k lần . D. Giảm điện áp k 2 lần . Câu 27: Máy biến áp có thể dùng để biến đổi điện áp của nguồn điện sau: A. Ắc quy . B. Nguồn điện một chiều DC. C. Nguồn điện xoay chiều AC. D. Pin. Câu 28: Câu nào sai ? Máy phát điện xoay chiều một pha: A. Phần cảm còn được gọi là rôtô; phần ứng còn được gọi là stato. B. Phần cảm là bộ phận đứng yên. C. Phần tạo ra dòng điện là phần ứng. D. Phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm. Câu 29: Ưu điểm của dòng xoay chiều AC ba pha so với dòng AC một pha: A. Dòng AC ba pha tương đương với ba dòng AC một pha. B. Tiết kiệm được dây dẫn, giảm hao phí trên đường truyền tải. C. Dòng AC ba pha có thể tạo được từ trường quay một cách đơn giản. D. Cả ba phương án trên. Câu 30: Trong máy phát điện ba pha mắc hình sao: A. U d = U p . B. U d = U p 3 . C. U d = U p 2 . D. I d = I p 3 . Câu 31: Trong các đại lượng đặc trưng cho dũng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào KHễNG dựng giỏ trị hiệu dụng? A. Cường độ dũng điện. B. Công suất . C. Suất điện động D. Điện áp . Câu 32:Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thỡ hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch A. trễ pha /4 so với cường độ dũng điện. B. sớm pha /4 so với cường độ dũng điện. C. sớm pha /2 so với cường độ dũng điện. D. trễ pha /2 so với cường độ dũng điện. . BÀI TẬP CHƯƠNG III Câu 1: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên: A. Hiện tượng quang điện.

Ngày đăng: 13/08/2014, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan