1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TUAN 28

34 739 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Ng«i nhµ

    • Ho¹t ®éng d¹y

    • Ho¹t ®éng häc

      • Nói về ngôi nhà em mơ ước.

        • Gỗ tre mộc mạc

    • Thực hành ở nhà.

  • I.Mục tiêu

  • Chính tả (tập chép)

  • NGÔI NHÀ

    • Giải

  • CON MUỖI

    • Lun tËp (Trang 150)

      • Ho¹t ®éng d¹y

      • Ho¹t ®éng häc

    • Qïa cđa bè

      • Ho¹t ®éng d¹y

      • Ho¹t ®éng häc

      • -Thực hành ở nhà.

    • C¾t d¸n h×nh tam gi¸c (tiÕt 1)

      • Ho¹t ®éng d¹y

      • Ho¹t ®éng häc

    • Lun tËp (Trang 151)

      • Ho¹t ®éng d¹y

      • Ho¹t ®éng häc

    • Qïa cđa bè

      • Ho¹t ®éng d¹y

      • Ho¹t ®éng häc

      • Giải

        • Thø t­ ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2010

    • ¤n tËp 2 bµi h¸t: Qđa-Hoµ b×nh cho bÐ

    • (nghe h¸t hc nghe nh¹c)

      • Ho¹t ®éng d¹y

      • Ho¹t ®éng häc

    • Lun tËp chung(Trang 152)

      • Ho¹t ®éng d¹y

      • Ho¹t ®éng häc

    • V× b©y giê mĐ míi vỊ

      • Ho¹t ®éng d¹y

      • Ho¹t ®éng häc

  • Hỏi đáp theo mẫu

    • 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe, xem bài mới.

    • B«ng hoa cóc tr¾ng

      • Ho¹t ®éng d¹y

      • Ho¹t ®éng häc

Nội dung

Trwêng TH Lª ThÞ Hång GÊm Gi¸o ¸n líp Mét Gv :Ngun ThÞ Kim Lun Tn 28: Thø hai ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2010 Chµo cê M«n :TËp ®äc Ng«i nhµ I/Mơc tiªu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà. - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK). II/ §å dïng d¹y häc : . -Bộ chữ của GV và học sinh. III/Ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.KTBC : -Hỏi bài tập đọc tuần trước học bài gì? -2 HS đọc bài. -Trả lời câu hỏi SGK -Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài: HĐ 1:Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: -Giáo viên gạch chân các từ ngữ HS hay đọc sai. Hàng xoan: (hàng ≠ hàn), xao xuyến: (x ≠ s), lảnh lót: (l≠ n) Thơm phức: (phức ≠ phứt). + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa từ.  Các em hiểu như thế nào là thơm phức ? -Mưa chú Sẻ -Nhận xét -Nhắc tựa. -Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. -Đọc trơn –phân tích- đánh vần –đọc trơn- đồng thanh. -5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Thơm phức: Mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn. Trwêng TH Lª ThÞ Hång GÊm Gi¸o ¸n líp Mét Gv :Ngun ThÞ Kim Lun  Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào ? HĐ 2: Luyện đọc câu, đoạn: -Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. + Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn, theo 3 khổ thơ) -Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn. Đọc cả bài. HĐ 3:Ôn các vần yêu, iêu. Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Đọc những dòng thơ có tiếng yêu ? (chọn bài 2 hoặc 3) Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu ? Bài tập 3: -Nói câu có chứa tiếng mang vần iêu ? -Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghóa. -Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: -Vùa rồi em học bài gì? -Ôn vần gì? Tiếng chim hót liên tục nghe rất hay. -Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. -Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. -Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. -2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Em yêu nhà em. Em yêu tiếng chim. Em yêu ngôi nhà. Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng congiấy các tiếng có vần iêu ngoài bài, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng. Ví dụ: buổi chiều, chiếu phim, chiêu đãi, kiêu căng … . -Đọc mẫu câu trong bài (Bé được phiếu bé ngoan) Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức. Trwêng TH Lª ThÞ Hång GÊm Gi¸o ¸n líp Mét Gv :Ngun ThÞ Kim Lun Tiết 2 4.HĐ 1: Tìm hiểu bài và luyện nói: -Hỏi bài mới học. -Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ + Nhìn thấy gì? + Nghe thấy gì? + Ngửi thấy gì? 2. Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước. Nhận xét học sinh trả lời. -Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. -Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. -Luyện HTL một khổ thơ. Tổ chức cho các em thi đọc thuộc lòng một khổ thơ mà các em thích. HĐ 3:Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước. -Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. -Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói. 5.Củng cố: -Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. -2 em. Nhìn thấy: Hàng xoan trước ngỏ hoa nở như mây từng chùm. Nghe thấy: Tiếng chim đầu hồi lảnh lót. Ngửi thấy: Mùi rơm rạ trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức. Học sinh đọc: Em yêu ngôi nhà. Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca. -Học sinh rèn đọc diễn cảm. -Học sinh rèn HTL theo hướng dẫn của giáo viên và thi đọc HTL khổ thơ theo ý thích. Lắng nghe. -Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. -Chẳng hạn: Các em nói về ngôi nhà các em mơ ước. Nhà tôi là một căn hộ tập thể tầng 2. Nhà có ba phòng rất ngăn nắp ấp cúng. Tôi rất yêu căn hộ này nhưng tôi mơ ước lớn lên đi làm có nhiều tiền xây một ngôi nhà kiểu biệt thự, có vườn cây, có bể bơi. Tôi đã thấy những ngôi nhà như thế trên VTV3 (KHÔNG GIAN ĐẸP). -Học sinh khác nhận xét bạn nói về mơ ước của mình. -Nhắc tên bài và nội dung bài học. Trwêng TH Lª ThÞ Hång GÊm Gi¸o ¸n líp Mét Gv :Ngun ThÞ Kim Lun 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Dọn nhà cửa sạch sẽ ngăn nắp. -1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Trwêng TH Lª ThÞ Hång GÊm Gi¸o ¸n líp Mét Gv :Ngun ThÞ Kim Lun MĨ THUẬT VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu: Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. Vẽ được hoạ tiết và màu vẽ vào hình vuông và đường diềm HS khá giỏi: Tô màu đều, kín hình, màu sắc phù hợp. II. dùng d y h cĐồ ạ ọ 1 s bài trang trí hình vngố 1 s bài trang trí ng di mố đườ ề III.Các ho t ng d y h cạ độ ạ ọ 1.Gi i thi u cách trang trí hình vng và ớ ệ ng di mđườ ề GV gi i thi u m u HS nh n ra v ớ ệ ẫ để ậ ẻ p c a chúng v hình v , màu s c.đẹ ủ ề ẽ ắ GV tóm t t : ắ + Có th trang trí hình vng và ng di m b ng nhièu cách khác nhauể đườ ề ằ . + Có th dùng cách trang trí hình vng và ng di m trang tríể đườ ề để nhi u v t nh : Kh n qng , th m ,viên g ch hoa , di m váy ề đồ ậ ư ă ả ạ ề ở –áo . 2.H ng d n Hs cách làmướ ẫ . GV u c u HS theo hình 2 ( v tâp v 1) và g i ý HS bi t cách làm ầ ở ẽ ợ để ế bài . Nhìn hình ã có v ti p vào chơ c n thi t. Chú ý nh ng hình v đ để ẽ ế ầ ế ữ ẽ gi ng nhau c n v b ng nhau .ố ầ ẽ ằ GV g i ý cho HS v màu : ợ ẽ - Tìm màu và v màu theo ý thích .ẽ -Các hình gi ng nhau c n v cùng m t màu.ố ầ ẽ ộ -Màu n n khác v i màu c a hình v 3. ề ớ ủ ẽ Th c hànhự GV theo dõi , giúp HS hồn thành bài nh ã h ng d n . Chú ý cách v hình ư đ ướ ẫ ẽ và m nh t c a các màu .độ đậ ạ ủ 4. Nh n xét , ánh giáậ đ GV u c u HS nh n xét v cách v màu m t vài bài và tìm ra bài v ầ ậ ề ẽ ở ộ ẽ p .đẹ 5.D n dòặ V nhà làm ti p ( n u làm bài ch a xong )ề ế ế ư HS quan sát HS quan sát HS theo dõi HS th c hành v ti p hình và v ự ẽ ế ẽ màu theo ý thích Thứ ba, ngày tháng năm 20 Toán Trwêng TH Lª ThÞ Hång GÊm Gi¸o ¸n líp Mét Gv :Ngun ThÞ Kim Lun GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (tt) I. Mục tiêu : -Hiểu bài toán có một phép trừ; bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp sô. HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3 trong bài học. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Tranh vẽ SGK. - Que tính. 2. Học sinh : Que tính. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : - Cho học sinh viết vào bảng con. + Viết các số có 2 chữ số giống nhau. + So sánh: 73 … 76 47 … 39 19 … 15 + 4 - Nhận xét. 3. Bài mới : - Giới thiệu: Học bài giải toán có lời văn tiếp theo. a) Hoạt động 1 : Giới thiệu cách giải và trình bày bài giải. Phương pháp: trực quan, đàm thoại. - Cho học sinh đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết còn lại mấy con làm sao? - Nêu cách trình bày bài giải. - Nêu cho cô lời giải. b) Hoạt động 2 : Luyện tập. Phương pháp: giảng giải, luyện tập. - Hát. - Học sinh làm bài vào bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc. - … nhà An có 9 con gà. mẹ bán 3 con. - … còn lại mấy con? - … làm phép trừ. 9 – 3 = 6 (con gà) - Lời giải, phép tính, đáp số. - Số gà còn lại là - 1 em lên bảng giải. - Lớp làm vào nháp. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc đề bài. - An có 7 viên bi, cho 3 viên. Trwêng TH Lª ThÞ Hång GÊm Gi¸o ¸n líp Mét Gv :Ngun ThÞ Kim Lun Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Bài toán cho gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết còn lại mấy viên làm sao? Bài 2, bài 3: Tiến hành tương tự. 4. Củng cố : - Cách giải bài toán có lời văn hôm nay có gì khác với cách giải bài toán có lời văn mà con đã học? - Dựa vào đâu để biết? - Nếu bài toán hỏi tất cả, cả hai thì dùng tính gì? - Hỏi còn lại thì dùng phép tính gì? - Ngoài ra nếu thêm vào, gộp lại thì thực hiện tính cộng. - Nếu bớt đi thực hiện tính trừ. - Giáo viên đưa ra bài toán. 5. Dặn dò : - Chuẩn bò tiết sau luyện tập. - Em nào còn sai về nhà làm lại bài. - An còn lại mấy viên bi? - … tính trừ. - Học sinh ghi tóm tắt. - Học sinh giải bài. - Sửa ở bảng lớp. Bài giải Số viên bi còn lại là: 7 – 3 = 4 (viên bi) - … khác về phép tình – tính trừ. - … câu hỏi. - … tính cộng. - … tính trừ. - Học sinh nói nhanh phép tính và kết quả của bài toán. Tập viết TÔ CHỮ HOA H, I, K I.Mục tiêu - Tô được các chữ hoa: H, I, K - Viết đúng các vần: iết, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy đònh trong vở tập viết 1, tập hai. II.Đồ dùng dạy học:  Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. -Chữ hoa: K đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) Trwêng TH Lª ThÞ Hång GÊm Gi¸o ¸n líp Mét Gv :Ngun ThÞ Kim Lun -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: nải chuối, tưới cây. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ K. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: nải chuối, tưới cây. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa K trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. Chính tả (tập chép) NGÔI NHÀ I.Mục tiêu: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3 bài Ngôi nhà trong khoảng 10-12 phút. Điền đúng vần iêu, yêu; chữ c hay k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK). II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2, 3. -Học sinh cần có VBT. III.Các hoạt động dạy học : Trwêng TH Lª ThÞ Hång GÊm Gi¸o ¸n líp Mét Gv :Ngun ThÞ Kim Lun Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bò ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: mộc mạc, tre, đất nước. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.  Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.  Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. 2 học sinh làm bảng. Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần iêu hoặc yêu. Điền chữ c hoặc k. Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. Trwêng TH Lª ThÞ Hång GÊm Gi¸o ¸n líp Mét Gv :Ngun ThÞ Kim Lun giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ sau: K i e ê 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Giải Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu. Ông trồng cây cảnh. Bà kể chuyện. Chò xâu kim. K thường đi trước nguyên âm i, e, ê. Đọc lại nhiều lần. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. TNXH CON MUỖI I.Mục tiêu : Nêu một số tác hại của muỗi. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ. HS khá giỏi: Biết cách phòng trừ muỗi. II.Đồ dùng dạy học: -Một số tranh ảnh về con muỗi. -Hình ảnh bài 28 SGK. Phiếu thảo luận nhóm. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn đònh : 2.KTBC: Hỏi tên bài. + Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo + Nuôi mèo có lợi gì? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài. Hoạt động 1 : Quan sát con muỗi. Mục đích: Học sinh biết tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.  Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Học sinh nêu tên bài học. 2 học sinh trả lời câu hỏi trên. Học sinh nhắc tựa. . Trwêng TH Lª ThÞ Hång GÊm Gi¸o ¸n líp Mét Gv :Ngun ThÞ Kim Lun Tn 28: Thø hai ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2010 Chµo cê M«n :TËp ®äc Ng«i nhµ I/Mơc tiªu : - Đọc trơn cả. giỏi: Biết cách phòng trừ muỗi. II.Đồ dùng dạy học: -Một số tranh ảnh về con muỗi. -Hình ảnh bài 28 SGK. Phiếu thảo luận nhóm. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn đònh : 2.KTBC:

Ngày đăng: 03/07/2014, 16:00

Xem thêm

w