1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử Đại học - Cao đẳng Bộ GD-ĐT

4 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 139 KB

Nội dung

®Ò thi thö ®¹i häc cao ®¼ng– M«n : Ho¸ häc Sè c©u tr¾c nghiÖm: 50 c©u. Thêi gian lµm bµi: 90 phót ( kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) (Cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5 ; O = 16 , Na = 23, K = 39 , Ca = 40 ) (Học sinh không sử dụng bảng tuần hoàn và bất cứ tài liệu nào khác) C©u 1 : A. C. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp CH 2 =CHCOOCH 3 . B. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . C 6 H 5 CH=CH 2 . D. CH 3 COOCH=CH 2 . C©u 2 : Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 37,5 gam kết tủa đồng thời bình chứa tăng 25,95 gam. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là : A. 78,4 lít. B. 74 lít C. 71,4 lít. D. 70,0 lít. C©u 3 : Để phân biệt các dung dịch riêng biệt : Saccarozơ, mantozơ, etanol, fomalin sử dụng một trong hoá chất nào sau đây: A. Dd AgNO 3 /NH 3 dư đun nóng B. Cu(OH) 2 /OH - , đun nóng C. Dd nước vôi D. Dd nước brôm. C©u 4 : Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH 2 -CH 2 OH (X); HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (Y); HOCH 2 -CHOH-CH 2 OH (Z); CH 3 -CH 2 -O-CH 2 -CH 3 (R); CH 3 -CHOH-CH 2 OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là: A. X, Y, Z, T. B. X, Y, R, T. C. Z, R, T. D . X, Z, T. C©u 5 : Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C 7 H 8 O 2 , tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 2. Số hợp chất hữu cơ phù hợp với X là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 C©u 6 : Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam X thu được 5,6 lít CO 2 (đktc). Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 C©u 7 : Thành phần chính của nhựa PVA là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. CH 2 =CH-COO-CH 3 . B. CH 2 =CH-COO-C 2 H 5 . C. C 2 H 5 COO-CH=CH 2 . D. CH 3 COO-CH=CH 2 C©u 8 : Cho 4,31 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thu được 16,62 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là : A. HCHO B. CH 3 CHO C. CH 2 =CH-CHO D. OHC-CHO C©u 9 : Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp khí Y vào lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thu được 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 8 gam brom và còn lại hỗn hợp khí Z có thể tích 7,84 lít (đktc) có tỷ khối so với hiđro là 7. Giá trị của V là : A. 13,44 B. 19,04. C. 12,32. D. 15,68 C©u 10: Cho 8,4 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 thu được 10,68 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HC ≡ C-COOH. B. CH 3 COOH C. CH 2 =CH-COOH D. CH 3 -CH 2 -COOH C©u 11 : Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28 %) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: A. butan. B. 2-metylpropan C. 3-metylpentan D. 2,3-đimetylbutan. C©u 12 : Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất có thể tác dụng được với nhau là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 C©u 13 : Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO 2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dd NaOH sau một thời gian thu được 4,5 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là : A. etyl propionat B. etyl axetat C. metyl propionat D. isopropyl axetat C©u 14 : Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 C©u 15 : Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO 2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 8 O 2 . B. C 3 H 8 O 3 . C . C 3 H 8 O D. C 3 H 4 O. C©u 16 : Đun 10,8 gam axit axetic với 6,9 gam etanol (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) khi dừng phản ứng thu được 9,504 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là: A. 60% B. 62,5%. C. 75% D. 72 % C©u 17 : Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 C©u 18 : A. C. Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dd NaOH, sau đó cô cạn dd thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch phức bạc-amoniac thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dd NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là HCOOCH=CH 2 . B. CH 3 COOCH=CH-CH 3 . CH 3 COOCH=CH 2 . D. HCOOCH 3 . C©u 19 : Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 C©u 20 : Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H 2 SO 4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với heli bằng 9,5. Công thức phân tử của X là A. C 3 H 4 B. C 3 H 8 C. C 3 H 6 . D. C 4 H 8 . C©u 21 : Hỗn hợp X gồm CH 3 OH và C 2 H 5 OH (tỉ lệ mol 2 : 1). Lấy 11 gam hỗn hợp X tác dụng với 18,4 gam HCOOH (có xúc tác H 2 SO 4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este ( Giả sử hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là : A. 24,25 B. 22,24 C. 15,52. D. 14,7. C©u 22 : A. B. Cho 4,848 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 3,45 gam Na, thu được 8,178 gam chất rắn. Hai ancol đó là : CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH D. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C©u 23 : Cho 5,28 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO 3 loãng, thoát ra 1,792 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. CH 3 CHO. B. HCHO C. CH 2 = CHCHO D. CH 3 CH 2 CHO C©u 24 : A. C. Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4 H 10 O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau. Công thức cấu tạo thu gọn của X là CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 . B. (CH 3 ) 3 COH. CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3 . D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH. C©u 25 : A. C. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 là: anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit fomic, axetilen, etilen. anđehit axetic, axetilen, butin-2. D. axit fomic, vinylaxetilen, propin. C©u 26 : A. C. Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 3a mol CO 2 . Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là HOOC-CH 2 -COOH. B. C 2 H 5 -COOH. HOOC-CH 2 -CH 2 -COOH. D. HOOC-COOH. C©u 27 : Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư ddAgNO 3 /NH 3 , đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. CTCT thu gọn của X A. HCHO. B. CH 3 CH(OH)CHO C. OHC-CHO D. CH 3 CHO. C©u 28 : A. B. C. D. Phát biểu không đúng là: Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO 2 , lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO 2 lại thu được axit axetic. Natrietylat bị thuỷ phân hoàn toàn trong dung dịch cho môi trường bazơ. C©u 29 : Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dd Br 2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là A. C 2 H 2 và C 3 H 8 B. C 3 H 4 và C 4 H 8 C. C 2 H 2 và C 4 H 6 D. C 2 H 2 và C 4 H 8 . C©u 30 : Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 46,405 %. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 4 B. C 3 H 6 . C. C 2 H 4 . D. C 4 H 8 C©u 31 : A. C. Để chứng minh trong phân tử glucozơ chứa 5 nhóm OH người ta cho glucozơ tác dụng với: Cu(OH) 2 trong NaOH đun nóng. B. anhiđrit axetic, đun nóng Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. D. Dung dịch phức bạc-amoniac, đun nóng. C©u 32 : Khi oxi hóa hoàn toàn 24 gam một anđehit đơn chức X bằng dung dịch phức bạc- amôniac đun nóng thu được dung dịch chứa 38,143 gam muối amoni của axit hữu cơ tương ứng. Công thức của anđehit là A. HCHO. B. OHC-CHO C. CH 2 =CHCHO D. CH 3 CHO. C©u 33 : Để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ người ta dùng: A. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng B. Dung dịch phức bạc - amoniac C. Cu(OH) 2 /OH - đun nóng D. Dung dịch brôm C©u 34 : Thủy phân este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là: A. rượu metylic. B. etyl axetat C. axit fomic D. ancol etylic C©u 35 : Có 3 chất lỏng benzen, phenol, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là: A. dd phenolphtalein B. nước brom C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím C©u 36 : A. B. C. D. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. C©u 37 : X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với nitơ oxit là 3,4. - Nếu đem đun m gam este X với một lượng vừa đủ dd NaOH thu được m 1 gam muối. - Nếu đem đun m gam este X với một lượng vừa đủ dd KOH thu được m 2 gam muối. Biết m 1 < m < m 2 . Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH 3 COOC 3 H 7 B C2H5COOCH3. C. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . D. HCOOCH(CH 3 ) 2 . C©u 38 : A. B. C. D. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có điểm chung là: Phân tử gồm đầu phân cực gắn với một đuôi dài không phân cực. Các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hoá chất béo. Sản phẩm của công nghệ hoá dầu. Có nguồn gốc từ động vật hoặc thức vật. C©u 39 : Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại triglixerit được tạo ra tối đa là: A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 C©u 40 : Để trung hòa 19,8 gam một axit cacboxylic Y , cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 8,8 %. Công thức của Y là : A. CH 3 COOH. B. HOOCCH 2 COOH. C. C 2 H 5 COOH. D. HOOC-COOH C©u 41: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. C©u 42 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hỗn hợp este đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc), thu được 0,4 mol CO 2 và 0,35 mol H 2 O. Giá trị của V là: A. 10,96. B. 10,64 C. 11,76 D. 13,44 C©u 43 : Các đồng phân ứng với công thức phân tử C 8 H 10 O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 C©u 44 : Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, dd NaOH, dd NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 C©u 45 : Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí và hơi có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Ancol đó là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. CH 3 CH 2 CH 2 OH D. (CH 3 ) 2 CHOH C©u 46 : Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 C©u 47 : Trilinolein cã c«ng thøc lµ: A. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 B. (C 17 H 31 COO) 3 C 3 H 5 C. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 D. (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 C©u 48 : Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là : A. 3,3-đimetylhecxan B. 2,2-đimetylpropan C. isopentan. D. 2,2,3-trimetylpentan. C©u 49 : Một este có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là: A. CH 3 COO-CH=CH 2 B. CH 2 =CH-COO-CH 3 C. HCOO-C(CH 3 )=CH 2 D. HCOO-CH=CH-CH 3 C©u 50 : Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH 3 COOH. Hai chất X, Y lần lượt là: A. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH B. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO C. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO D. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 Hết Địa chỉ liên hệ ThS Phan Văn Dân Trường THPT Chuẩn Quốc gia Bắc Đông Quan Thái Bình 0912135401 . /OH - , đun nóng C. Dd nước vôi D. Dd nước brôm. C©u 4 : Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH 2 -CH 2 OH (X); HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (Y); HOCH 2 -CHOH-CH 2 OH (Z); CH 3 -CH 2 -O-CH 2 -CH 3. Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là HOOC-CH 2 -COOH. B. C 2 H 5 -COOH. HOOC-CH 2 -CH 2 -COOH. D. HOOC-COOH. C©u 27 : Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư ddAgNO 3 /NH 3 ,. là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. CH 2 =CH-COO-CH 3 . B. CH 2 =CH-COO-C 2 H 5 . C. C 2 H 5 COO-CH=CH 2 . D. CH 3 COO-CH=CH 2 C©u 8 : Cho 4,31 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn

Ngày đăng: 03/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w