Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BÁNH RĂNG I. Tổng quan: Đònh nghóa: - Cơ cấu bánh răng là cơ cấu khớp cao dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục với tỉ số truyền xác đònh nhờ sự ăn khớp của các khâu có răng, các khâu ấy được gọi là bánh răng. -Truyền động bánh răng được sử dụng hầu hết trong các loại máy. Nó thực hiện công việc truyền chuyển động quay giữa các trục, hoặc biến chuyển động quay thành tònh tiến và ngược lại. Phân loại và công dụng của truyền động bánh răng: Công dụng chung của truyền động bánh răng: -Bánh răng, bánh vít là những chi tiết dùng để truyền lực và chuyển động mà chúng ta thường thấy trong nhiều loại máy khác nhau. Với sự phát triển của ngành chế tạo máy và với yêu cầu của sửa chữa thay thế, các loại chi tiết này ngày càng được sản xuất nhiều hơn. Ở nhiều nước người ta đã xây dựng nhà máy, phân xưởng chuyên sản xuất bánh răng, bánh vít với trình độ cơ khí hóa và tự động hóa cao. -Truyền động bánh răng được sử dụng rộng rãi vì chúng có những ưu điểm như khả năng truyền lực lớn, đảm bảo tỉ số truyền chính xác, hiệu suất truyền động cao, tỉ số truyền lớn v.v. -Trong các loại máy như: Máy công cụ, máy nông nghiệp, ôtô, động cơ đốt trong, cần trục v.v. Truyền động bánh răng là những cơ cấu quan trọng. Phạm vi tốc độ và khả năng truyền chuyển động của bộ truyền bánh răng rất lớn. Các hộp giảm tốc của bánh răng có khả năng truyền công suất hàng chục kw. Tốc độ vòng quay của các bánh răng trong các cơ cấu truyền chuyển động có thể đạt tới 150m/s. Bánh truyền chuyển động quay được gọi là bánh chủ động, Bánh được truyền chuyển động quay gọi là bánh bò động (khái niệm trên xét cho 1 cặp bánh răng ăn khớp). -Sử dụng bộ truyền bánh răng có thể truyền được chuyển động giữa các trục chéo nhau, vuông góc nhau, hoặc song song với nhau. -Tùy thuộc vào hình dạng của bánh răng người ta chia ra các loại sau: Truyền động bánh răng trụ, bánh răng côn, truyền động trục vít bánh vít v.v. -Theo dạng ăn khớp prôphin răng được chia thành hai loại: Ăn khớp thân khai: Là loại ăn khớp tiêu chuẩn và được sử dụng nhiều nhất. n khớp không thân khai bao gồm: n khớp nôvikov, ăn khớp xiclôit, ăn khớp chốt. Phân loại bánh răng : Bánh răng được chia ra làm ba loại sau: -Bánh răng trụ(răng thẳng và răng nghiêng). -Bánh răng côn(răng thẳng và răng xoắn). -Bánh vít. Truyền động bằng bánh răng trụ: -Truyền động bánh răng hình trụ được dùng để quay các trục song song với nhau. Dựa theo hình dạng của răng có ba loại truyền động sau: Truyền động bánh răng hình trụ răng thẳng, truyền động bánh răng hình trụ răng nghiêng. truyền động bánh răng chữ V. -Dựa theo hướng nghiêng của răng bánh răng hình trụ răng nghiêng chia ra hai loại: Nghiêng trái và nghiêng phải,trong một cặp ăn khớp các hướng nghiêng của chúng ngược nhau. Bộ truyền bánh răng nghiêng cho phép làm việc êm hơn, tăng khả năng truyền lực. Nhược điểm của bộ truyền bánh răng nghiêng là sinh ra lực dọc trục trong khi truyền động và chế tạo phức tạp hơn bánh răng trụ răng thẳng. -Bộ truyền bánh răng chữ V vẫn giữ được các ưu điểm trên, bên cạnh đó còn khắc phục được nhược điểm của bộ truyền bánh răng nghiêng là triệt tiêu lực dọc trục tuy nhiên việc chế tạo lại phức tạp hơn. Truyền động thanh răng bánh răng: - Truyền động thanh răng bánh răng là trường hợp đặc biệt của truyền động bánh răng trụ vì ở đây một trong hai bánh răng có đøng kính lớn đến vô cùng, bánh răng ấy được gọi là thanh răng, Truyền động thanh răng bánh răng cũng có răng thẳng, răng nghiêng, răng chữ V. Truyền động trục vít bánh vít: -Bộ truyền trục vít bánh vít thường được sử dụng để truyền chuyển động giữa hai trục vuông góc với nhau. Truyền động bằng bánh răng côn: -Bộ truyền động bánh răng côn được sử dụng để truyền chuyển động giữa hai trục chéo nhau, thường là vuông góc với nhau. Bánh răng côn có các loại như bánh răng côn răng thẳng, răng nghiêng, răng cong. Truyền động xoắn vít: -Truyền động xoắn vít bằng bánh răng trụ cũng được dùngđể truyền chuyể động quay giữa các trục vuông góc nhau. -Bánh răng trong truyền động xoắn vít không có gì khác so với bánh răng trong truyền động bánh răng trụ nhưng phương răng của hai bánh răng trong truyền động xoắn vít cùng phương. Các dạng truyền động bánh răng theo công dụng: -Tùy theo công dụng của truyền động người ta chia ra truyền vận tốc, động lực, truyền động số, truyền động có công dụng khác. Truyền tốc độ: Bộ truyền động này thường được sử dụng ở máy bay, hộp giảm tốc của tuabin và các cơ cấu khác. Truyền động lực: Bộ truyền động này thường được sử dụng để truyền lực lớn trong các náy cán, các ôtô tải, máy kéo, máy cán . Truyền động số: Truyền động số đảm bảo chính xác góc quay giữa bánh răng chủ động và bò động. Truyền động này được sử dụng trong các gia công chính xác. Truyền động có công dụng chung: Truyền động này thường có vận tốc và tải trọng nhỏ, nó được dùng rộng rãi trong ngành chế tạo máy.Tùy theo vận tốc truyền động nó được chia ra: -Truyền động rất chậm: <=5m/s Truyền động chậm: 0.5-3m/s Truyền động trung bình: 3-15m/s Truyền động cao: >15m/s Đặc tính của truyền động bánh răng: -Đặc tính cơ bản của truyền động bánh răng là tỉ số truyền.Tỉ số truyền cho biết sự tương quan giữa vận tốc góc của cặp bánh răng ăn khớp. Tỉ số truyền được ký hiệu là i và được xác đònh theo công thức sau: i= w2/w1. Trong đó: w1,w2 lần lượt là vận tốc góc của bánh chủ động và bò động(rad/giây). Hoặc cũng có thể xác đònh tỉ số truyền i thông qua số răng i= Z2/Z1 Trong đó: Z1 làsố răng bánh dẫn,Z2 là số răng bánh bò dẫn. . động bánh răng trụ vì ở đây một trong hai bánh răng có đøng kính lớn đến vô cùng, bánh răng ấy được gọi là thanh răng, Truyền động thanh răng bánh răng cũng có răng thẳng, răng nghiêng, răng. loại sau: -Bánh răng trụ (răng thẳng và răng nghiêng). -Bánh răng côn (răng thẳng và răng xoắn). -Bánh vít. Truyền động bằng bánh răng trụ: -Truyền động bánh răng hình trụ được dùng để quay các. thành tònh tiến và ngược lại. Phân loại và công dụng của truyền động bánh răng: Công dụng chung của truyền động bánh răng: -Bánh răng, bánh vít là những chi tiết dùng để truyền lực và chuyển động