Chương 10: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CÔNG NGHỆ 8.1- Hình thành nhiệm vụ thiết kế đồ gá: - Vấn đề được chú ý khi thiết kế đồ gá là năng suất, chất lượng và giá thành gia công: + Đồ gá phải đảm bảo
Trang 1Chương 10: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CÔNG
NGHỆ
8.1- Hình thành nhiệm vụ thiết kế đồ gá:
- Vấn đề được chú ý khi thiết kế đồ gá là năng suất, chất lượng và giá thành gia công:
+ Đồ gá phải đảm bảo sao cho quá trình định vị và kẹp chặt nhanh chóng, đảm bảo thời gian gia công là ngắn nhất
+ Đồ gá phải góp phần đảm bảo độ chính xác gia công
+ Giá thành đồ gá phải rẻ, kết cấu đơn giản dễ chế tạo và lắp ráp, vật liệu phải dễ kiếm, dễ thay thế, sử dụng phải dễ dàng thuận tiện
- Đồ gá được chọn là đồ gá cho nguyên công 6: Khoan lỗ Þ15
8.2- Nội dung thiết kế đồ gá:
8.2.1- Thiết kế đồ gá cho nguyên công 6:
a) Sơ đồ nguyên lý đồ gá:
- Ở nguyên công này ta cần gia công lỗ Þ15.Đồ gá phải đảm bảo quá trình định vị và kẹp chặt nhanh chóng, chính xác
Ta cần chế tạo đồ gá chuyên dùng
- Chi tiết được định vị trên mặt phẳng Để chống xoay chi tiết ta dùng một chốt trám để chống xoay
- Việc kẹp chặt chi tiết được thực hiện nhờ vào đai ốc và lông đền
b) Tính toán sai số động học đồ gá:
- Sai số gá đặt được tính theo công thức sau:
2 2 2 2 2
dc m ct K c
( công thức 7-1\trang 35[TL7])
Với :
Trang 2+ c - sai số chuẩn
-Vì mối lắp giữa chốt và chi tiết là H8/g6 cho nên:
+Sai lệch giới hạn trên của lỗlà :+0,027
+Sai lệch giới hạn trên trục là: -0,006
+Sai lệch giới hạn dưới trục là: -0,017
-Mà :c e2 2 2 1
Trong đó:
+: Khe hở hướng kính nhỏ nhất khi lắp phôi lên chốt
= – 0,006 + 0,027= 0,021 +e: độ lệch tâm của bề mặt trụ ngoài so với lỗ (e = 0)
+1: Dung sai đường kính lỗ
+2: Dung sai đường kính trục
c = 2 0,021 + 0,023 – 0,027= 0,038 mm
-k - sai số kẹp chặt do lực kẹp gây ra k = 0 phương lực kẹp vuông góc phương kích thước gia công
-m - sai số mòn do đồ gá bị mòn gây ra m = 0
-Sai số điều chỉnh đc : Là sai số sinh ra trong quá trình lắp ráp và điều chỉnh đồ gá Sai số điều chỉnh phụ thuộc vào khả năng điều chỉnh và dụng cụ được dùng để điều chỉnh khi lắp ráp Trong thực tế khi tính toán đồ gá ta có thể lấy đc = 5
-10m Chọn đc =10 m = 0,01mm
-ct–Sai số chế tạo
=> ct = [ gd] 2 c2 k2 m2 dc2
+Với [gđ]: số gá đặt cho phép: [gđ] = 70 m,Bảng 7-3,trang 36[TL 7]
Vậy sai số chế tạo cho phép của đồ gá
=> ct = 70 2 38 2 0 0 2 10 2 = 58m =0,058 mm
*Vậy: gđ = 0 , 038 2 0 2 0 , 058 2 0 2 0 , 01 2 = 0,07 mm
Trang 3c) Tính toán lực khi khoan :
-Lực cắt khi khoan : P0 = p
y q
p D S k
.
10 ([TL4], trang 21)
+ D = 15 mm - đường kính mũi khoan
+ S = 0,4 mm/vg - lượng chạy dao, Bảng 5-25, trang
21, [TL4]
+ Cp = 42,7 (Bảng 5 –32, trang 25, [TL4]) + x = 0 (Bảng 5 –32, trang 25, [TL4]) + y = 0,8 (Bảng 5 –32, trang 25, [TL4])
+ q = 1 (Bảng 5 –32, trang 25, [TL4])
+ kp = 1 (Bảng 5 – 9, trang 9, [TL4])
=> P0 = 10 42 , 7 15 1 0 , 4 0 , 8 1 3077 , 3 (N)
-Mômen xoắn khi khoan: Mx = p
y q
m D S k
.
10 ([3], trang 21)
+ D = 14 mm - đường kính mũi khoét
+ S = 0,4mm/vg - lượng chạy dao
+ Cm = 0,021 (Bảng 5 –32, trang 25, [TL4])
+ x = 0 (Bảng 5 –32, trang 25, [TL4]) + y = 0,8 (Bảng 5 –32, trang 25, [TL4])
+ q = 2 (Bảng 5 –32, trang 25, [TL4])
+ kp = 1 (Bảng 5 – 9, trang 9, [TL4])
=> Mx = 10 0 , 021 15 2 0 , 4 0 , 8 1 22 , 7 (N.m)
-Công suất cắt Ne : Ne = 1 , 385
9750
595 7 , 22 9750
.
n
- Sơ đồ phân tích lực:
Trang 4W: Lực kẹp
P z
M
Y
X
- Mômen xoắn M không làm cho phôi quay quanh trục y
- Lực dọc trục PZ làm chi tiết quay quanh trục y
Ta có phương trình cân bằng lực:
W.fms.d>PZ.L
51 15 , 0
50 3 , 3077
d f
L P
ms
Ngoài ra, moment M gây ra có xu hướng làm lật chi tiết nhưng tác động không đáng kể
d) Xác định đường kính bulông :
Vật liệu bulông: CT3
Đường kính bulông được xác định :
200 14 , 3
07 20113 4 3 , 1 ] [
4 3 , 1
k
W
chọn d = 14 mm [k] : ứng suất kéo cho phép của vật liệu bulông
Trang 5
e) Nguyên lý hoạt động của đồ gá:
+Gá đặt chi tiết lên đồ gá
+Điều chỉnh chi tiết tương đối chính xác
+Mở máy gia công chi tiết
+Sau khi gia công xong, đưa đầu khoan lên, lấy chi tiết ra
+Dọn vệ sinh đồ gá gia công chi tiết tiếp theo
f) Bảo quản: Cần bôi trơn định kỳ, bảo vệ mặt của phiến tì
,tránh để phoi lọt vào khe hở giữa 2 mặt tiếp xúc, không gây biến dạng đồ gá vì sẽ gây sai số cho sản phẩm Chống oxi hóa bằng cách bôi trơn dầu vào các bề mặt cần thiết…