1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DUONG THI UT - Truong THCS KIM CHAN - BN

16 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 155 KB

Nội dung

§Ị C NG N TËP HäC K× II¥ ¤¦ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP VẬT LÝ 9 BÀI: 33-34 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I.Trắc nghiệm ( mỗi câu 0.5đ) Câu 1:Trong các trường hợp sau đây,trường hợp nào có sử dụng dòng điện xoay chiều? a. Dòng điện chạy qua quạt điện trong gia đình, b. Dòng điện chạy qua động cơ có gắn trên xe ôtô trò chơi. c. Dòng điện xuất hiện khi đưa nam châm lại gần một khung dây dẫn kín. d. Dòng điện chạy qua bóng đèn pin khi nối hai đầu bóng đèn với hai cực của một viên bi. Câu 2: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: a. Luôn luôn tăng b. Luôn luôn giảm c. Luân phiên tăng,giảm d. Luôn luôn không đổi Câu 3: Nguồn diện nào sau đây có thể tạo ra dòng điện xoay chiều? a. Pin vônta b. c quy c. Máy phát điện của nhà máy phát điện hoà Bình d. Máy phát điện có bộ góp là hai vành khuyên và hai chổi quét Câu 4: Trong các máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào để có thể taọ ra dòng điện? a. Nam châm vónh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực của nam châm b. Nam châm và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn c. Cuộn dây dẫn và nam châm d. Cuộn dây dẫn và lõi sắt Câu 5: trong máy phát điện xoay chiều, khi nam châm quay thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: a. Từ trường qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng b. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng c. Từ trường qua tiết diện S của cuộn dây không biến đổi d. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng,giảm II. Tự luận Câu 6: Thế nào là dòng điện xoay chiều? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều.(1.5đ) Câu 7: Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào? (2đ) BÀI 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU. I.Trắc nghiệm ( mỗi câu 0.5đ) Câu 1: Dòng điện xoay chiều có thể gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây? Hãy chọn câu trả lời đúng. 1 §Ị C NG N TËP HäC K× II¥ ¤¦ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 a. Tác dụng nhiệt b. Tác dụng quang c. Tác dụng từ d. Cả ba tác dụng trên. Câu 2: Đặt một dây dẫn thẳng song song với trục Bắc-Nam của một kim nam châm. Hiện tượmg xảy ra với kim nam châm hư thế nào khi ta cho dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz chạy qua dây dẫn? Hãy chọn câu trả lơiø đúng. a. kim nam châm quay ngược lại b. kim nam châm vẫn đứng yên vì chiều dòng điện chạy trong dây dẫn thay đổi rất nhanh c. kim nam châm đứng yên vì không có lực từ tác dụng lên nó d. kim nam châm quay mộtgóc 90 o Câu 3: Trên mặt một dụng cụ có ghi kí hiệu (A ),dụng cụ này đo đại lượng nào sau đây:Hãy chọn câu trả lời đúng. a. Đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều b. Đo hiệu điện thế của dòng điện một chiều c. Đo cường độ của dòng điện xoay chiều d. Đo cường độ của dòng điện một chiều Câu 4: Mắc một bóng đèn có ghi 12V-6W lần lượt vào mạch điện một chiều rồi vào mạch điện xoay chiều cùng hiệu điện thế 12 V. a. Khi mắc vào mạch điện một chiều bóng đèn sáng hơn. b. Khi mắc vào mạch điện xoay chiều bóng đèn sáng hơn. c. Độ sáng của bóng đènn trong hai trường hợp là như nhau. d. Khi mắc vào mạch điện xoay chiều, độ sáng bóng đèn chỉ bắng một nửa so với khi mắc vào mạch điện một chiều. II. TỰ LUẬN: Câu 5: Dòng điện xoay chiều có thể gây ra những tác dụng gì? Cho ví dụ. Khi đổi chiều dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên nam châm sẽ như thế nào (3.5đ). - BÀI 36 & 37: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA – MÁY BIẾN THẾ I. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0.5 đ) Câu 1: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ: a. Tăng hai lần. b. Tăng bốn lần. c. Giảm hai lần. d. Không tăng không giảm. Câu 2: Trên cùng một dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí do toả nhiệt sẽ: a. Tăng hai lần. b. Giảm hai lần. 2 §Ị C NG N TËP HäC K× II¥ ¤¦ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 c. Tăng bốn lần. d. Giảm bốn lần. Câu 3: Vì sao phải truyền tải điện năng đi xa? Hãy chọn phương án đúng. a. Vì nơi sản xuất điện năng và nơi tiêu thụ điện ở cách xa nhau. b. Vì điện năng sản xuất ra không để dành trong kho được. c. Vì điện năng sản xuất ra phải được sử dụng ngay. d. Cả ba lý do trên đều đúng. Câu 4: Khi truyền tải một công suất điện P bằng một dây dẫn có điện trở R và đặt vào hai đầu đường dây một hiệu điện thế U, công thức nào trong các công thức sau đây xác đònh công suất hao phí P hp do toả nhiệt? a. P hp = 2 . U RP b. P hp = U RP . 2 c. P hp = 2 2 . U RP d. P hp = 2 2 . U RP Câu 5: Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí là đáng kể khi điện năng chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây? a. Hóa năng. b. Nhiệt năng. c. Năng lượng ánh sáng d. Năng lượng từ trường. Câu 6: Một trong những phương án giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện là giảm điện trở của dây dẫn. Cách làm này có gì bất lợi? a. Phải làm dây dẫn có tiết diện lớn. b. Tốn kém rất lớn lượng kim loại màu. c. Phải có hệ thống cột điện lớn. d. Các phương án trên đều bất lợi. Câu 7: Khi truyền đi cùng một công suất điện, muốn giảm công suất hao phí vì toả nhiệt, dùng cách nào trong các cách sau đây là có lợi hơn? a. Tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên hai lần. b. Tăng tiết diện dây dẫn lên hai lần. c. Giảm chiều dài hai lần. d. Giảm hiệu điện thế hai lần. Câu 8: Máy biến thế dùng để làm gì? Chọn câu trả lời đúng. a. Giữ cho hiệu điện thế ổn đònh không đổi. b. Giữ cho cường độ dòng điện ổn đònh không đổi. c. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. d. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. II. TỰ LUẬN: 3 §Ị C NG N TËP HäC K× II¥ ¤¦ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 Câu 9: Vì sao khi muốn truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn, người ta lại phải dùng hai máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện (2 đ). Câu 10: Hãy nêu các cách làm giảm hao phí điện năng, cách nào có lợi hơn? Vì sao? (2đ). Câu 11: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn dây thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? (2đ) Bài 40&41:HIỆN TƯNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ KHÚC KHÚC XẠ. I. TRẮC NGHIÊM:(Mỗi câu 0.5 đ) Câu 1:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng khúc xạ áng sáng? a. Hiện tượngn khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. b. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, bò gãy khúc giữa mặt phân cách của hai môi trường. c. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền thẳng từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác. d. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền theo một đươnøg cong từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác. Câu 2: Khi chiếu một tia sáng SI từ không khí vào nước, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? a. Mặt phẳng chứa tia tới. b. Mặt phẳng chứa pháp tuyến tại điểm tới. c. Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. d. Mặt phẳng vuông góc với mặt nước. Câu 3: Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi ivà r là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây là đúng: a. i>r b. i=r c. i<r d. i=2r II. TỰ LUẬN: Câu 4: Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phân biệt hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi cho tia sáng truyền từ môi trường không khí sang nước và khi truyền từ môi trường nước sang không khí? (3đ) Câu 5: Hãy cho biết góc tới và góc khúc xạ có mối quan hệ như thế nào? (1đ) Câu 6: Hãy ghép một phần a), b), c), d), e) với một phần 1,2,3,4,5 để được một câu có nội dung đúng.(1,25đ) a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng 1. góc khúc xạ lớn hơn góc tới. 4 §Ị C NG N TËP HäC K× II¥ ¤¦ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì b) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì 2. bò hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới. c) Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì 3. góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. d) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì 4. góc khúc xạ bằng 0, tia sáng không bò gãy khúc khi truyền qua hai môi trường. e) Khi góc tới bằng 0 thì 5. bò gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tực đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Độ lớn góc khúc xạ không bằng góc tới. Bài 42 & 43: THẤU KÍNH HỘI TỤ – ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ. I. TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu 0.5đ) Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là phù hợp với TKHT? a. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. b. Làm bằng chất trong suốt. c. Có thể có một mặt phẳng, còn mặt kia là mặt lồi. d. Cả ba đặc điểm trên đều phù hợp. Câu 2: Chiếu một chùm tia sáng song song vào TKHT, chùm tia ló thu được có đặc điểm gì? a. Chùm tia ló là chùm tia song song. b. Chùm tia ló là chùm tia hội tụ. c. Chùm tia ló là chùm phân kì d. Chùm tia ló là chùm tia hội tụ tại quang tâm của thấu kính. Câu 3: Phát biểu nào sau đay là sai khi nói về đường đi của một tia sáng qua TKHT? a. Tia tới song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm F’. b. Tia tới đi qua quang tâm O của thấu kính sẽ truyền thẳng. c. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló vuông góc với trục chính. d. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính. Câu 4: Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính và nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. nh A’B’ của AB qua TKHT có tính chất gì? a. nh thật, ngược chiều với vật. b. nh thật cùng chiều với vật. c. nh ảo cùng chiều với vật. d. nh ảo ngược chiều với vật. II. TỰ LUẬN: Câu 5: Hãy nêu đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi TKHT. Nêu cách dựng ảnh của một vật sáng AB qua TKHT? Câu 6: S . Đặt một điểm sáng S trước một thấu kính hội O ∆ tụ, S nằm trong khoảng tiêu cự. Hãy xác đònh ảnh F F’ 5 §Ị C NG N TËP HäC K× II¥ ¤¦ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 S’ của S qua TKHT. S’ là ảnh thật hay ảnh ảo. Câu 7: Hình vẽ cho biết ∆ là trục chính của S. thấu kính , S là điểm sáng, S’ là ảnh của S tạo ∆ bởi thấu kính đó. a. S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? S’. b. Vì sao em biết thấu kính đã cho là TKHT. c. Bằng cách vẽ hãy xác đònh quang tâm O, tiêu điểm F, F’ của thấu kính đã cho. Câu 8: Hình vẽ cho biết ∆ là trục chính của một B’ thấu kính, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của AB. B a. A’B’ là ảnh ảo hay ảnh thật? ∆ b. Vì sao em biết thấu kính đã cho là TKHT? A’ A c. Bằng cách vẽ hãy xác đònh quang tâm O, tiêu điểm F, F’ của thấu kính trên. Câu 9: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một TKHT, A nằm trên trục chính và cách B thấu kính một khoảng d = 2f. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho. Nêu đặc điểm A F O F’ ∆ của ảnh. Câu 10: Trên hình vẽ có vẽ trực chính ∆ , quang tâm O hai tiêu điểm F, F’ của một thấu kính, hai tia ló 1, 2 cho ảnh S’ của điểm sáng S. F O F’ ∆ a) Vì sao em biết thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ? b) Bằng cách vẽ em hãy xác đònh điểm sáng S. S’ ( 1 ) ( 2 ) Câu 11: Hãy ghép một phần a), b), c), d), e) với một phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng. a) Thấu kính hội tụ là thấu kính có 1. cho ảnh thật ngược chiều với vật . b) Một vật đặt trước thấu kính hội tụ ở ngoài khoảng tiêu cự 2. cùng chiều và lớn hơn vật. c) Một vật đặt trước thấu kính hội tụ ở trong khoảng tiêu cự 3. phần rìa mỏng hơn phần giữa. d) Một vật đặt rất xa thấu kính hội tụ 4. cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. e) nh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ 5. cho ảnh thật có vò trí cách thấu kính một khoảng đúng bằng tiêu cự. BÀI 44 & 45: THẤU KÍNH PHÂN KÌ. NH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI TKPK I. TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu 0.5 đ) Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với TKPK? a. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. b. Làm bằng chất trong suốt. 6 §Ị C NG N TËP HäC K× II¥ ¤¦ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 c. Có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lõm. d. Có thể hai mặt của thấu kính đều có dạng hai mặt cầu lõm. Câu 2: Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính của TKPK chùm tia ló thu được có đặc điểm gì? a. Chùm tia ló là chùm tia song song. b. Chùm tia ló là chùm hôi tụ. c. Chùm tia ló là chùm phân kì. d. Chùm tia ló là chùm phân kì, đường kéo dài của các tia ló cắt nhau tại tiêu điểm của thấu kính. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính phân kì? a. các tiêu điểm của TKPK đều nằm trên trục chính và đối xứng nhau qua quang tâm O của thấu kính. b. Tiêu cự của TKPK là khoảng cách từ quang tâm đến một tiêu điểm. c. Tiêu điểm của TKPK chính là điểm cắt nhau của đường kéo dài của các tia ló khi các tia sáng chiếu vào thấu kính theo phương song song với trục chính. d. Các phát biểu trên đều đúng. Câu 4: Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của TKPK, ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có đặc điểm gì? a. nh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật. b. nh thật, cùng chiều với vật, lớn hơn vật. c. nh thật ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật. d. nh ảo ngược chiều với vật, lớn hơn vật. II. TỰ LUẬN Câu 5: Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để được một câu có nội dung đúng. a) Thấu kính phân kì là thấu kính có 1. ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật. b) Chùm sáng song song tới thấu kính phân kì cho 2. phần giữa mỏng hơn phần rìa. c) Một vật đặt ở mọi vò trí trước thấu kính phân kì luôn cho 3. nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. d) nh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn 4. chùm tia ló phân kì, nếu kéo dài các tia thì chúng đều đi qua tiêu điểm của thấu kính. Câu 6: Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.(1đ) Câu 7: Cho trục chính của một thấu kính, .S S là một điểm sáng, S’ là ảnh của S. .S’ a. S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? ∆ b. Thấu kính đã cho là TKHT hay TKPK? c. Bằng cách vẽ hãy xác đònh quang tâm O, tiêu điểm F,F’ của thấu kính đã cho. Câu 8: Đặt một vật sáng AB nằm vuông góc với trục chính. 7 §Ị C NG N TËP HäC K× II¥ ¤¦ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 a. Dựng ảnh A’B’ qua B tạo bởi thấu kính đã cho. B b. A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? ∆ c. Vật sáng AB có độ cao h, vận dụng kiến thức F ≡ A O F’ hình học tính độ cao h’ của ảnh theo h và khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính theo f. Câu 9: Đặt một điểm sáng S nằm trước thấu kính phân kì. S . a) Dựng ảnh S’ của S tạo bởi thấu kính đã cho. ∆ F O F’ b) S’ là ảnh ảo hay ảnh thật?vì sao? Câu 10: Hình vẽ trục chính ∆ , quang tâm O, hai tiêu điểm F,F’của một thấu kính, hai tia ló 1,2 của ∆ F O F’ hai tia tới xuất phát từ một điểm sáng S. a) Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì ? b) Bằng cách vẽ hãy xác đònh ảnh S’ và điểm sáng S. BÀI 47 : SỰ TẠO ẢNH TRONG PHIM CỦA MÁY ẢNH I. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0.5đ) Câu 1: nh của một vật trên phim trong máy ảnh thường là: a. nh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật b. nh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật c. nh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật d. nh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy ảnh? a. máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh thật của một vật mà ta muốn chụp trên phim b. máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh của một vật mà ta muốn chụp c. vật kính của máy ảnh là một TKPK d. ảnh của một vật trên phim là là ảnh thật cùng chiều và nhỏ hơn vật Câu 3: Vì sao phim của máy ảnh thường được lắp trong buồn tối? a. Vì phim ảnh dễ bò hỏng b. Vì phim ảnh thường bằng kính c. Vì phim ảnh sẽ bò hỏng khi bò ánh sáng chiếu vào nó d. Vì phim ảnh phải nằm sau vật kính Câu 4: khi chụp ảnh để cho ảnh được rõ nét người ta phảiđiều chỉnh máy ảnh như thế nào? a. Điều chỉnh khỏang cách từ vật đến kính b. Điều chỉnh khoảng cách từ vật kính đến phim c. Điều chỉnh tiêu cự của thấu kính d. Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính và khoảng cách từ vật kính đến phim II. TỰ LUẬN Câu 5: Máy ảnh có cấu tạo như thế nào?đặc điểm của ảnh của một vật trên phim? 8 §Ị C NG N TËP HäC K× II¥ ¤¦ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 Câu 6: Dùng máy ảnh để chụp ảnh của một vật cao 80cm, đặt cách máy 2m sau khi tráng phim thì thấy ảnh cao 2cm.Hãy tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh. BÀI 48 – 49: MẮT – MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0.5đ ). Câu 1: phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt và máy ảnh? a. Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh b. Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt c. Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi d. Các phát biểu trên đều đúng Câu 2: phát biểu nào sau đây là đúng khi noá về điểm cực cận của mắt ? a. Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất b. Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể nhìn thấy rõ c. Điểm cực cận là điểm xa mắt nhất d. Điểm cực cận là điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể nhìn thấy rõ Câu 3: phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điểm cực viễn của mắt? a. Điểm cực viễn là điểm gần mắt nhất b. Điểm cực viễn là điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể nhìn thấy rõ c. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất d. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể nhìn thấy rõ Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây đặc điểm nào ứng với mắt bò cận thò? a. Không nhìn được những vật ở gần như mắt bình thường b. Không nhìn được những vật ở xa như mắt bình thừơng c. Nhìn rõ tất cả các vật ở các khoảng cách khác nhau d. Chỉ có thể nhìn được những vật cách mắt 20cm Câu 5: Kính dùng cho người cân thò là kính gì? a. Mắt kính chỉ là hai tấm kính nhỏ có hai mặt bên song song. b. Là thấu kính hội tụ. c. Là thấu kính phân kì. d. Là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì đều được. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây là của mắt lão? a. Mắt lão là mắt có thể nhìn rõ các vật ở xa. b. Mắt lão là mắt không nhìn rõ các vật ở gần giống như mắt bình thường. c. Mắt lão có điểm cực cận ở xa mắt hơn, so với mắt bình thường. d. Các đặc điểm trên đều đúng. Câu 7: Để sửa tật mắt lão, người bò tật phải đeo kính loại nào? a. Thấu kính hội tụ. b. Thấu kính phân kì. c. Kính là kính phẳng có hai mặt bên song song. d. Dùng thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì đều được II. TỰ LUẬN 9 §Ị C NG N TËP HäC K× II¥ ¤¦ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 Câu 8:Hãy nêu cấu tạo của mắt về mặt quang học? Thế nào là sự điều tiết của mắt (3đ) Câu 9: Thế nào là điểm cực cận, cực viễn? (2đ) Câu 10: Thế nào là mắt cận, mắt lão? Cách khắc phục? (2đ) Câu 11:một người đứng cách cột điện 20m. cột điện cao 8m,nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao baop nhiêu cm? BÀI 50 – 51 KÍNH LÚP – BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I . TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về kính lúp? a. kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt khi quan sát các vật nhỏ b. Kính lúp thực chất là là một TKHT có tiêu cự ngắn c. sử dụng kính lúp giúp ta quan sát ảnh của các vật nhỏ được rõ hơn d. các phát biểu trên đều đúng Câu 2: một người quan sát một vật nhỏ bằng kíng lúp , người ấy phải điều chỉnh để ảnh của vật như thế nào? Chọn câu trả lời đúng a. ảnh của vật là ảo, cùng chiều, lớn hơn vật b. ảnh của vật là ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật c. Ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật d, ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật Câu 3: phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bội giác của kính lúp ? chọn cách phát biểu đúng a. độ bội giác của kính lúp cho ta biết khi dùng kính ta có ảnh cao bao nhiêu cm b. độ bội giác của kính lúp cho biết khi dùng kính ta có ảnh thật hay ảnh ảo c. độ bội giác của kính lúp cho biết khi dùng kính có thể thấy được ảnh lớn hơn gấp bao nhiêu lần so với khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính d. độ bội giác của kính lúp cho biết khi dùng kính ta có ảnh cao gấp mấy lần vật Câu 4: độ bội giác của kính lúp là 5x .Tiêu cự của kính lúp có thể nhận giá trò là bao nhiêu ? a.f=5m b.f=5mm c.f=5cm d.f=5dm Câu 5:quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể nước .nh sáng truyền từ con cá đến mắt tuân theo hiện tượng nào? a. phản xạ ánh sáng b. khúc xạ ánh sáng c. luôn truyền thẳng d. không tuân theo hiện tượng nào II) TỰ LUẬN 10 cm8.0=800. 200 2 ='B'A⇒ [...]... Chọn câu trả lời đúng a tô đồ chơi trẻ có pin b Máy bơm nướ sử dụng trong gia đình c Quạt hút gió sử dụng trong các phân xưởng d Tất cả các trường hợp trên Câu 2: Trong các dụng cụ điện và thi t bò điện sau đây, thi t bò nào chủ yếu biến điện năng thành cơ năng? a Máy sấy tóc b Máy khoan c cquy đang nạp điện d Bóng đèn bút thử điện Câu 3: Sự vận chuuyển điện năng từ nhà máy điện đến nới tiêu thụ dùng . với trục Bắc-Nam của một kim nam châm. Hiện tượmg xảy ra với kim nam châm hư thế nào khi ta cho dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz chạy qua dây dẫn? Hãy chọn câu trả lơiø đúng. a. kim nam châm. châm quay ngược lại b. kim nam châm vẫn đứng yên vì chiều dòng điện chạy trong dây dẫn thay đổi rất nhanh c. kim nam châm đứng yên vì không có lực từ tác dụng lên nó d. kim nam châm quay mộtgóc. trong các phân xưởng d. Tất cả các trường hợp trên. Câu 2: Trong các dụng cụ điện và thi t bò điện sau đây, thi t bò nào chủ yếu biến điện năng thành cơ năng? a. Máy sấy tóc b. Máy khoan c. cquy

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w