GIAO AN VAN 9(cn)

411 157 0
GIAO AN VAN 9(cn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

zNgày son : Lớp Ngày dạy:. Lớp Tuần I- Bài 1. Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh. Tiết 1+2: Đọc - hiểu văn bản. Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh. ( Lê Anh Trà) I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng yêu kính, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo gơng Bác. I/ Chuẩn bị: - GV: SGV- SGK- Tài liệu- Thiết bị dạy học. - HS: SGK- Soạn bài. Iii/ CáC Bớc lên lớp: 1.ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. : Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới( Ngời đợc tặng danh hiệu danh nhân văn hoá thế giới năm 1990). Bởi vậy, phong cách sống và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của ngời anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hoá lớn, một con ngời của nền văn hoá tơng lai. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh đợc hình thành và biểu hiện trong suốt cuộc đời của Ngời ra sao, chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay . Hoạt động của thầy. Hoạt động 1:Đọc- chú thích. H: Văn bản ra đời vào thời điểm nào? H: Lê Anh Trà đã viết về đề tài nào? H: Tác giả muốn giúp ta hiểu thêm gì về Bác kính yêu? GV hớng dẫn HS đọc văn bản: giọng đọc chậm rãi, khúc triết. Gv đọc mẫu và gọi 2 HS đọc tiếp. GV yêu cầu 2 HS nêu và giải đáp nghĩa của một số từ Hán Việt trong phần chú thích SGK- 7. H: Lê Anh Trà thể hiện bài viết bằng kiểu văn bản nào? H: Theo em vì sao ông chọn kiểu văn bản đó? Trong bài viết tác giả đã dùng những yếu tố gì để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của Bác? H: Văn bản có bố cục gồm mấy phần? Mỗi phần tơng Hoạt động của trò. HS dựa vào phẩm chú thích nhỏ cuối văn bản để trả lời. 2 HS đọc tiếp văn bản. HS giải thích nghĩa các từ: Phong cách, truân chuyên, uyên thâm, siêu phàm, hiền triết, danh nho. HS: Kiểu văn bản nhật dụng. - Giúp cho ngời dân VN hiểu thêm về Bác qua bài báo ngắn và ngôn ngữ dễ hiểu, mang tính đại chúng - Thuyết minh và nghị luận. HS: Văn bản có bố cục gồm ba phần. - Tơng ứng với 3 đoạn trong Ghi bảng I. Đọc- chú thích: 1.Tác giả,tác phẩm. SGK - 7 2. Đọc: 3.Giải thích từ khó: 4. Kiểu loại: văn bản nhật dụng. - Phơng thức nghị luận và thuyết minh. Giáo án: Ngữ văn 9 ứng với đoạn nào của văn bản? H: Nội dung chính của các phần trong văn bản? Hoạt động 2: Đọc- hiểu ý nghĩa văn bản. GV yêu cầu HS đọc lại đoạn đầu của văn bản. H: Phong cách Hồ Chí Minh đợc hình thành nh thế nào? H: Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trong hoàn cảnh? GV tích hợp với lịch sử lớp 9 qua bài Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc. H: Em hãy đọc một vài câu thơ diễn tả những gian khó Bác vợt qua trong quá trình tìm đờng cứu nớc? H: Ngời đã làm thế nào để tiếp nhận vốn tri thức của các nớc trên thế giới? H: Em có nhận xét gì về cách tiếp thu nền văn hoá các nớc của Bác ? H: Ngời đã đạt đợc kết quả nh thế nào trong quá trình tìm hiểu đó? H: Thái độ của Ngời khi tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại ra sao? H: Em suy nghĩ gì trớc sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Bác? H: Những tinh hoa văn hoá văn bản HS: - Đoạn 1: Từ đầu đến hiện đại: Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh. - Đoạn 2: tiếp đến hạ tắm ao:những vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh. - Đoạn 3: còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh. 1 em đọc. HS: từ sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. HS: Trong quá trình Bác đi tìm đờng cứu nớc từ năm 1911 HS: Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể Ngời đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do, những trời nô lệ Những con đờng cách mạng đang tìm đi ( Ngời đi tìm hình của nớc- Chế Lan Viên). HS: - Ngời ghé lại nhiều hải cảng - Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc. - Học hỏi, tìm hiểu văn hoá thế giới một cách uyên thâm H: Ngời tiếp thu một cách chủ động và tích cực: nắm vững ngôn ngữ giao tiếp; học qua thực tế và sách vở-> có kiến thức uyên thâm. HS: Ngời chịu ảnh hởng của tất cả các nền văn hoá và tiếp thu cái hay cái đẹp của nó đồng thời phê phán những tiêu cực của CNTB. HS tự bộc lộ. HS: hiện đại 5. Bố cục băn bản. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh. => Ngời tiếp thu một cách chủ động và tích cực: nắm vững ngôn ngữ giao tiếp; học qua thực tế và sách vở nên có kiến thức uyên thâm. - Tiếp thu một cách chọn lọc. 2 Giáo án: Ngữ văn 9 nhân loại đã góp phần làm nên vẻ đẹp nào ở Ngời? H: Có ý kiến cho rằng: Phong cách Hồ Chí Minh là sựu kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại dựa trên cơ sở nào để khẳng định điều đó? GV bình và chuyển ý . GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc phần 2. H: Để làm nổi bật lên phong cách của Ngời, tác giả đã dùng phơng thức biểu đạt nào? H: Lê Anh Trà đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu về phong cách HCM ? ztác dụng? H: Phong cách HCM thể hiện trên những phơng diện nào? H: Khi giới thiệu về phong cách HCM, tác giả đã liên t- ởng tới những ai? điều đó gợi cho em suy nghĩ gì? H: Qua lời giới thiệu của tác giả, em hiểu thêm gì về Bác kính yêu? H: Từ vẻ đẹp của Ngời, em liên tởng tới những bài thơ, câu văn hay mẩu chuyện nào về Bác? GV bình và chuyển ý. GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc phần còn lại. H: Đoạn văn diễn tả điều gì? H: Tác giả đã dùng nghệ thuật gì giúp ngời đọc cảm nhận đợc vẻ đẹp phong cách HCM ? H: Qua đó, em hiểu gì về thái đọ và tình cảm của tác giả đối với Bác? HS thảo luận: Phong cách HCM là sự kết hợp 2 yếu tố - Hiện đại: tinh hoa văn hoá của các nớc tiên tiến trên thế giới. - Truyền thống: nhân cách Việt Nam, nét đẹp văn hoá Việt và văn hoá phơng Đông. HS đọc phần 2 của văn bản. HS: thuyết minh. HS: nghệ thuật liệt kê-> giúp ngời đọc hiểu đợc mọi biểu hiện của phong cách HCM. HS: - Nơi ở và làm việc - Trang phục - Việc ăn uống - T trang của Ngời HS: Tác giả liên tởng tới Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm- những ngời anh hùng và danh nhân văn hoá Việt Nam-> Phong cách HCM là sự kế tục và phát huy nét đẹp tâm hồn ngời Việt- một vẻ đẹp bình dị mà thanh cao HS tự trình bày. HS các nhóm thi đọc thơ và kể chuyện về Bác. VD: Nhớ ông cụ mắt sáng ngời áo nâu túi vải đẹp tơi lạ th- ờng Nhà gác đơn sơ một góc v- ờngiữa thế gian HS đọc. Đánh giá về phong cách HCM. HS: dùng phép liệt kê và dùng câu ghép có nhiều vế câu có ý khẳng định. HS: Cảm phục trớc vẻ đẹp thanh cao giản dị của vị chủ tịch nớc và ca ngợi nét đẹp trong phong cách của Ngời. - Tiếp nhận tinh hoa văn hoá tiến bộ của nhân loại nhng không đoạn tuyệt với văn hoá truyền thống của dân tộc. 2. Biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh. - Dùng yếu tố thuyết minh kết hợp với nghị luận để giới thiệu về phong cách HCM. - Sử dụng phép liệt kê và so sánh-> vẻ đẹp riêng của vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN. => Phong cách HCM là sự kế tục và phát huy nét đẹp tâm hồn ngời Việt- một vẻ đẹp bình dị mà thanh cao 3. Vẻ đẹp phong cách HCM. - Ca ngợi vẻ đẹp thanh cao giản dị -> Khẳng định vẻ đẹp và sức sống lâu bền của phong cách Hồ Chí Minh đối 3 Giáo án: Ngữ văn 9 H: Qua bài viết, tác giả gửi gắm đến ngời đọc điều gì? H: Em sẽ làm gì để xứng đáng với Bác kính yêu? Hoạt động 3: Hớng dẫn phần ghi nhớ. H: Những yếu tố nghệ thuật nào làm nên sức hấp dẫn và thuyết phục của bài viết? H: Em nhận xét gì về vai trò của yếu tố nghệ thuật trong văn bản nhật dụng khi dùng văn thuyết minh? ( tích hợp chờ tiết 4,5) H: Qua văn bản, em hiểu thêm gì và Bác kính yêu? H: Lê Anh Trà đã bồi đắp cho ngời đọc tình cảm gì? H: Em học tập đợc gì về Bác ? H: Hãy đọc bài thơ hoặc hát một bài về Bác. GV bình và chốt lại kiến thức cơ bản của bài giảng. HS: Lòng yêu kính và tự hào về Bác. HS: Học tập và noi gơng Bác. HS: Kết hợp yếu tố thuyết minh và nghị luận nhuận nhị. - Sử dụng khéo léo các biện pháp nghệ thuật liệt kê, so sánh và lối lập luận vững vàng. HS tự trình bày - Phong cách HCM vừa mang vẻ đẹp trí tuệ vừa mang vẻ đẹp đạo đức HS tự bộc lộ. HS đọc thơ, kể chuyện hoăch hát về Bác. với con ngời, dân tộc VN. III. Ghi nhớ: SGK trang 8 Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập và giao bài về nhà. IV. Luyện tập. 1.Bài tập: Nêu những nét khác nhau giữa văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ và văn bản Phong cách Hồ Chí Minh từ đó nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác. HD: GV đã yêu cầu HS đọc lại văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ và trong quá trình tìm hiểu bài mới cũng đã so sánh nhằm khắc sâu bài giảng vì vậy HS có thể đối chiếu 2 văn bản này trên phơng diện nghệ thuật và nội dung - Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ chỉ trình bày những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác. - Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh nêu cả quá trình hình thành phong cách sống của Bác trên nhiều phơng diệnvà những biểu hiện của phong cách đó-> nét hiện đại và truyền thống trong phong cách của Bác; lối sống giản dị mà thanh cao; tâm hồn trong sáng và cao thợng => mang nét đẹp của thời đại và của dân tộc VN 4.Củng cố; Bài tâp trắc nghiệm: 1.Vấn đề chủ yếu đợc nói tới trong văn bản là gì? A.Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch HCM B.Phong cách làm việc và nếp sốngcủa HCM C.Tình cảm của nhân dân VN đối với Bác D.Trí tuệ tuyệt vời của HCM 2.ý nào nói đúng nhất điểm cốt lõi của phong cach HCM? A.Biét kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn há dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại B.Đời sống vật chát giản dị kết hợp hài hoà với đờ sống tinh thần phong phú C.Có sự kế tha vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xa - D.Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới 5.Hớng dẫn về nhà: 4 Giáo án: Ngữ văn 9 - Viết đoạn văn bày tỏ lòng yêu kính và biết ơn Bác. - Chuẩn bị tiết 3: Phơng châm hội thoại(ôn lại kiến thức lớp 8: hội thoại và lợt lời trong hội thoại) 5 Giáo án: Ngữ văn 9 Ngày dạy: Lớp Ngày dạy:. Lớp Tuần I- Bài I Tiết 3: Tiếng Việt Các phơng châm hội thoại. I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất. - Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp. II/ Chuẩn bị: - Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học. - Trò: Đọc và tìm hiểu ngữ liệu- ôn lại kiến thức lớp 8. Iii/ CáC Bớc lên lớp: 1.ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: H: Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? đọc bài thơ hoặc kể mẩu chuyện về lối sống giản dị của Bác. GV đa ngữ liệu kiểm tra lại kiến thức về phần hội thoại để từ đó vào bài mới H: Đọc và xác định vai trong cuộc hội thoại ? 3. Bài mới: GV dùng ngữ liệu kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động của thầy. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm phơng châm về lợng. GV dùng đèn chiếu đa ngữ liệu cho HS tìm hiểu. H: An yêu cầu Ba giải đáp điều gì? H: Câu trả lời của Ba đáp ứng điều cần giải đáp cha? vì sao? H: Theo em, Ba cần trả lời thế nào? H: Qua đó em rút ra đợc kết luận gì khi hội thoại? GV cho HS tìm hiểu VD 2. H: Yếu tố nào tác dụng gây cời trong câu chuyện trên? H: Theo em, anh có lợn c- ới và anh có áo mới phải trả lời câu hỏi của nhau nh thế nào là đủ? H: Để cuộc hội thoại có hiệu quả cần chú ý điều gì? GV: Gọi đó là phơng châm về lợng trong giao tiếp H: Thế nào là phơng châm về lợng trong giao tiếp? GV nhắc lại đơn vị kiến thức trong phần ghi nhớ 1. GV đa bài tập nhanh. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm phơng Hoạt động của trò. HS đọcngữ liệu và nghiên cứu ngữ liệu. HS: - Điều cần đợc giải đáp là địa điểm bơi - Cần trả lời bơi ở địa điểm nào ( hồ bơi nào, bãi tắm nào, hoặc con sông nào) HS: - lợng thông tin thừa trong các câu trả lời của cả hai đối tợng giao tiếp. H: Bác có thấy con lợnchạy qua đây không? TL: Tôi không thấy. -> Nói và đáp đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu cũng không thừa. HS tự trình bày sự hiêủ biết của mình. HS đọc ghi nhớ 1. HS làm và chữa bài tập nhanh. Ghi bảng I. Ph ơng châm về l ợng. - Khi giao tiếp cần nói có nội dung. => Nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao iếp, không thừa và không thiếu. *Ghi nhớ 1: SGK trang 9 6 Giáo án: Ngữ văn 9 châm về chất. GV dùng thiết bị đa ngữ liệu cho HS tìm hiểu. H: Truyện cời phê phán điều gì? H: Qua đó em thấy khi giao tiếp cần tránh điều gì? GV đa bài tập nhanh. GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 2. H: Khi GV hỏi bạn A nghỉ học có lí do không( em cũng không biết rõ lí do)? lí do gì thì em sẽ trả lời ra sao? Vì sao? HS đọc và nghiên cứu ngữ liệu. HS: Truyện cời phê phán tính nói khoác. - Khi giao tiếp cần tránh nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật. HS đọc ghi nhớ 2. HS: Trả lời không biết. HS: Đa lí do không xác thực sẽ ảnh hởng tới bạn và nh vậy là nói dối. II. Ph ơng châm về chất. ->Khi giao tiếp cần tránh nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật. *Ghi nhớ 2- 10. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập. III. Luyện tập: Bài tập 1: - Câu a thừa cụm từ nuôi ở nhà. - Câu b thừ cụm từ có hai cánh. Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hựop điền vào chõ trống: a. Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách mách có chứng. b. Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu một điều gì đó là nói dối. c. Nói một cahc hú hoạ, không có căn cứ là nói mò. d. Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng nói cuội. e. Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đua, nói khoác lác cho vui là nói trạng. => các từ ngữ này đều chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phơng châm hội thoại về chất. Bài tập 3: Câu hỏi Rồi có nuôi đợc không?, ngời nói đã không tuân thủ phơng châm về l- ợng( hỏi một điều thừa) Bài tập 4: Đôi khi ngời nói phải dùng cách diễn đtạ nh: a. nh tôi đợc biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình nh là,-> Để bảo đảm tuân thủ phơng châm về chất, ngời nói phải dùng những cách nói trên nhằm báo cho ngời nghe biết là tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đa ra cha đợc kiểm chứng. b. nh tôi đã trình bày, nh mọi ngời đều biết > Để đảm bảo phơng châm về lợng, ngời nói phải dùng những cách nói trê nhằm báo cho ngời nghe biết là việc nhắc lại nộiung đã cũ là do chủ ý của ngời nói. 4.Củng cố: H.Em hiiêủ thế nao là phơng châm về lợng ,về chất? H.Lấy ví dụ cụ thể cho từng trờng hợp? 5.Hớng dẫn về nhà: Hoàn thành bài tập 5 * HD: Tìm hiểu nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các thành ngữ và rút ra bài học trong giao tiếp. - Chuẩn bị tiết 4,5: Đọc và tìm hiểu ngữ liệu; ôn lại lí thuyết văn thuyết minh trong chơng trình Ngữ văn lớp 8. 7 Giáo án: Ngữ văn 9 Ngày dạy: Lớp Ngày dạy:. Lớp Tuần I- Bài I. Tiết 4: Tập làm văn Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết mionh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vàovăn bản thuyết minh. II/ Chuẩn bị: - Thầy: SGV- SGK- Soạn bài- Thiết bị dạy học. - Trò: SGK- Đọc và tìm hiểu ngữ liệu- Ôn kiến thức lớp 8. Iii/ CáC Bớc lên lớp: 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: H1: GV đa đoạn văn hội thoại yêu cầu các em xác định các thông tin hội thoại không chính xác về lợng và về chất và nêu định nghĩa về các phơng châm hội thoại. H2: Thuyết minh? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài từ nội dung kiểm tra bài cũ để tạo sự liền mạch và hấp dẫn cho tiết học. Hoạt động của thầy. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. GV dùng câu hỏi định hớng cho HS ôn lại kiến thức về kiểu văn bản thuyết minh. H: Khi nào cần dùng yếu tố thuyết minh? H: Đặc điểm của văn bản thuyết minh? H: Các phơng pháp thuyết minh thuyết minh thờng dùng? GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc và nhận xét văn bản Hạ Long - Đá và Nớc. H: Đối tợng thuyết minh? H: Bài viết thuyết minh đặc điểm gì của đối tợng? H: Hãy chỉ ra các câu văn, hình ảnh nhằm làm nổi bật đặc điểm của đối tợng? H: Để làm nổi bật đặc điểm của đối tợng, ngời viết đã dùng yếu tố nào? Tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đó? H: Qua văn bản trên, em có nhận xét gì về việc vận dụng Hoạt động của trò. HS tự ôn tập ở nhà. HS dựa vào kiến thức đã học trong chơng trình Ngữ văn lớp 8 để trình bày. HS đọc. ĐTTM: Sự kì lạ của Hạ Long là vô tận. - Nớc tạo nên sự di chuyển tạo nên sự thú vị của cảnh sắc. - Tuỳ theo góc độđến lạ lùng, HS thảo luận: Tác giả dùng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật so sánh - Kết hợp các biện pháp nghệ thuật với trí tởng tợng vô cùng phong phú nhờ đó mà Ghi bảng. I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1. Ôn tập văn bản thuyết minh. 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. - Dùng các biện pháp nghệ thuật kể chuyện, đối thoại, so sánh, nhân hoá, ẩn dụ làm cho văn bản thuyết minh có sức thuyết 8 Giáo án: Ngữ văn 9 các phơng pháp và sử dụng các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh? H: Khi dùng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ta cần chú ý điều gì? văn bản thuyết minh có sức thuyết phục cao. HS trình bày nội dung ghi nhớ1 SGK trang 13. HS: Cần dùng biện pháp thích hợp không nên lạm dụng và biến bài văn thuyết minh thành văn miêu tả phục cao. *Ghi nhớ : Sách giáo khoa trang 13. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập. IV. Luyện tập: Bài tập 1: SGK trang 13,14. GV yêu cầu HS đọc văn bản Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh. GV yêu cầu HS đọc lại câu hỏi: GV gợi ý cho các em thảo luận. HS trình bày: a. Bài văn có tính chất thuyết minhvì nó cung cấp cho ngời đọc những tri thức khách quan về loài ruồi. *Tính chất đó thể hiện ở những chi tiết: - Con là Ruồi xanh, thuộc họ côn trùng - Bên ngoài ruồi mang 6 triệu vi khuẩnMột đôi ruồi,19 triệu con ruồi - một mắt chứa hàng triệu mắt nhỏkhông trợt chân * Những phơng pháp thuyết minh đã đợc sử dụng: giải thích, nêu sốơ liệu, so sánh b.Bài thuyết minh này có một số nét đặc biệt: - Về hình thức: gióng nh văn bản tờng thuật một phiên toà. - Về cấu trúc: giống nh biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lí. - Về nội dung: giống nh một câu chuyện kể về loài ruồi. c.Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: - Kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ -> Các biện pháp nghệ thuật trên đã làm cho bài văn trở nên sinh động, hấp dẫn, hứng thú. 4.Củng cố: BT:Điều cần thánh khi TM kêt hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì? A.Sử dụng đúng lúc đúng , đúng chỗ3. B.Kết hợp với các phơng pháp thuyết minh CLàm lu mờ đói tợng thuyết minhói tợng thuyết minh 5.Hớng dẫn về nhà:. HD: Đọc kĩ văn bản; tìm hiểu kiểu văn bản; chỉ ra phơng pháp thuyết minh; biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng VD: Thuyết minh về loài chim cú. - Dùng phơng pháp giải thích - Dùng nghệ thuật nhân hoá. - Đọc và tìm hiểu các bài tập tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh. 9 Giáo án: Ngữ văn 9 Ngày dạy: Lớp Ngày dạy:. Lớp Tuần I- Bài I. Tiết 5: Tập làm văn. Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. II/ Chuẩn bị: - Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- T liệu- Thiết bị dạy học. - Trò: SGK- Đọc và nghiên cứu các bài tập. Iii/ CáC Bớc lên lớp: 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: H: GV đa một đoạn văn thuyết minh trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật -Yêu cầu HS xác định các biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó. 3. Bài mới: Gv củng cố lại kiến thức bài cũ và trên cơ sở chữa bài tập cho HS để giới thiệu bài mới. I. Chuẩn bị ở nhà: HS quan sát và tìm hiểu công dụng của cái quạt, chiếc bút, cái kéo hoặc chiếc nón. IV.Luyện tập: 1. Tìm hiểu đề: Tìm hiểu yêu cầu chung của các đề bài trên. *Luyện tập làm văn một đề cụ thể. Đề bài: Thuyết minh chiếc nón. H: Thể loại? H: Đối tợng thuyết minh? HS:- Thể loại thuyết minh một đồ vật - Đối tợng: chiếc nón. H: Yêu cầu về nội dung? HS: Nêu công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của cái nón. H: Về hình thức? HS: Dùng các phơng pháp thích hợp để làm nổi bật các nội dung trên. - Dùng biện pháp nghệ thuật phù hợp làm cho bài văn sinh động. 2. Lập dàn ý: H: Nêu dàn bài chung của bài văn thuyết minh về dồ dùng. HS tự trình bày. H: Phần mở bài cần nêu những ý nào? H: Phần thân bài phải trình bày mấy ý? Trình tự các ý sắp xếp nh thế nào? H: Nội dung phần kết bài? HS các nhóm thảo luận và mỗi nhóm trình bày một phần. GV tổng hợp các ý kiến và đa dàn bài hoàn chỉnh. Dàn bài. *Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc nón. * Thân bài: - Lịch sử chiếc nón. - Cấu tạo của chiếc nón. - Qui trình làm ra chiếc nón. - Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của chiếc nón. *Kết bài: Cảm nghĩ chung về chiếc nón đối với đời sống hiện tại và tơng lai. 3. Dựng đoạn văn mở bài: HD: 10 [...]... khớp với nhau, không hiểu nhau - Đối tợng giao tiếp không hiểu nhau-> giao tiếp không đạt hiệu quả - Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài, không nói lạc đề Ghi bảng *Ghi nhớ 1: Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài, không nói lạc đề HS tự trình bày nội dung của ghi nhớ 1 HS làm bài tập nhanh II Phơng châm cách thức HS: Cách nói rờm rà, không rõ ràng, rành mạch trong giao tiếp 17 Giáo án: Ngữ văn 9 H: Cách nói... bài 2- Tiết 6: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình 11 Giáo án: Ngữ văn 9 Ngày dạy: Lớp Ngày dạy: Lớp Tuần II- Bài II Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Tiết 6+7: Đọc- hiểu văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ( GA- BRI-EN Gác-xi-a Mác-két) I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu đợc nội dungvấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên... chọn ngôn ngữ khi giao tiếp - Có thái độ tôn trọng, lịch sự với ngời đối thoại * Một số câu tục ngữ, ca dao có ý nghĩa tơng tự: - Chó ba quanh mới nằm, ngời ba năm mới nói - Một lời nói quan tiền thúng thóc - Một lời nói dùi đục cẳng tay - Một điều nhịn là chín điều lành - Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe 18 Giáo án: Ngữ văn 9 - Vàng thì thử lửa thử than Chuông kêu thử... màu xanh non cuốn tròn nh một bức th còn phong kín đang đợi gió mở ra Bài tập 2: Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn - Tách là nó có tai - Chén của ta không có tai - Khi mời aimà uống rất nóng Bài tập 3: Đọc văn bản Trò chơi nagỳ xuân và chỉ ra yếu tố miêu tả trong văn bản - Qua sông Hồng, sông Đuống.làn điệu quan họ mợt mà - Lân đợc trang trí công phu.hoạ tiết đẹp - Múa lân rất sôi độngchạy quanh... thoại với tình HS: Chàng dể không tuân thủ huống giao tiếp: phơng châm lịch sự vì gây nhiều phiền hà cho ngời chào hỏi vì chọn không đúng tình huống giao tiếp HS: Ngời đựoc hỏi bị chàng rọi xuống từ trên cao trong khi đang làm việc HS: Để tuân thủ các phơng châm hội thoại, ngời nói phải nắm đợc các đặc điểm của *Ghi nhớ 1: SGK tình huống giao tiếp( nói với trang 36 GV cho HS đọc ghi nhớ 1 ai? Nói khi nào?... đó hiểu hểi thêm gì cần tôn trọng ngời khác Khi giao tiếp cần về nguyên tắc trong giao HS: Không đề cao quá mức tế nhị, tôn trọng tiếp? cái tôi ngời khác - Cần đề cao, quan tâm ngời khác, không làm mất thể diện hoặc làm phơng hại GV cho HS đọc lại cả 3 ghi đến lĩnh vực riêng t của ngời nhớ khác HS đọc lại 3 ghi nhớ Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập và giao bài về nhà IV Luyện tập: Bài tập 1: Phân tích... chuyện, một bản tin GV bình và chuyển ý *GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc phần 2 H: Đoạn văn diễn tả lại điều gì? LC1: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài ngời và sự sống trên trái đất LC2: Chạy đua vũ trang hạt nhân là cục kì tốn kém LC3: Chiến tranh hạt nhân là hành động phi lí LC4: Đoàn kết để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới 4 Giải nghĩa từ hoà bình là nhiệm vụ... không thức đẩy sự phát triển kinh và xã hội mà ngợc lại nó luôn đe doạ sự sống trên trái đất 3 Chiến tranh hạt nhân là hành động cực kì vô nhân đạo Chiến tranh hạt nhân là cực kì phản động, phi nghĩa nó thể hiện sự ngu ngốc, man rợ của những kẻ hiếu chiến Giáo án: Ngữ văn 9 Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ hai và sự căm phẫn của nhân dân trênn toàn thế giới trớc sự tổn thất nặng nề của Nhật... nghĩa vụ của trẻ đang đợc Đảng và nhà nớc emđể tự trình bày quan tâm nh thế nào? *Trẻ em Việt Nam đợc Đảng và nhà nHoạt động 3: Hớng dẫn HS - Kết hợp nhuần nhị yếu tố ớc quan tâm tìm hiểu ý nghĩa văn bản thuyết minh trong văn bản H: Nhận xét gì về cách trình nghị luận bày và lối diễn đạt của văn - Yếu tố có sức thuyết phục III Ghi nhớ: SGK bản trên? mạnh mẽ đó là đề tài và nội trang 35 H: Yếu tố nào... hoặc Trái đất này là của chúng em để từ đó vào bài mới C2: GV cho các em quan sát tranh ảnh hoặc đoạn băng về cuộc kháng chiến chống Pháp hay chống Mĩ của dân tộc VN từ đó khơi gợi cho HS hình dung những mất mát đau thơng do các cuộc chiến tranh gây nên đối với một dân tộc VD: Vụ thảm sát Mĩ Lai; Thành cổ Quảng Trị; Nghĩa trang Trờng Sơn C3: Giới thiệu bài bằng một bản tin thời sự vừa đa tin trên truyền . Bài mới: GV giới thiệu bài. : Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới( Ngời đợc tặng danh hiệu danh nhân văn hoá thế giới năm 1990). Bởi vậy, phong. HCM. HS: - Nơi ở và làm việc - Trang phục - Việc ăn uống - T trang của Ngời HS: Tác giả liên tởng tới Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm- những ngời anh hùng và danh nhân văn hoá Việt Nam-> Phong. vừa mang vẻ đẹp trí tuệ vừa mang vẻ đẹp đạo đức HS tự bộc lộ. HS đọc thơ, kể chuyện hoăch hát về Bác. với con ngời, dân tộc VN. III. Ghi nhớ: SGK trang 8 Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập và giao

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:00

Mục lục

  • Văn bản: Bếp lửa

    • Hoạt động của GV

    • Hoạt động của HS

    • Hoạt động của GV

    • Hoạt động của HS

    • Ghi bảng

      • Hoạt động của HS

      • Ghi bảng

        • Tiết 58: Đọc- hiểu văn bản

        • Hoạt động của HS

        • Phương ngữ Nam

          • Hoạt động của GV

          • Hoạt động của HS

          • Hoạt động của GV

          • Hoạt động của HS

          • Ghi bảng

            • Chiếc lược ngà

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan