GALop3 Tuan 28 (CKTKN)

23 114 0
GALop3 Tuan 28 (CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường tiểu học 2 Tam Giang – Giáo án lớp 3A LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 28 Từ ngày 22 tháng 03 đến ngày 26 tháng 03 năm 2010. Thứ, ngày, tháng, năm Môn dạy Tiết PPCT Tên bài dạy GDBVMT Thứ hai. 22/03/2010 HĐTT Đạo đức Toán TNXH 28 136 57 Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (T1) So sánh các số trong phạm vi 100000. Thú ( tiếp theo). GDBVMT GDBVMT Thứ ba. 23/03/2010 Tập đọc TĐ - KC Toán 214 215 137 Cuộc chạy đua trong rừng. Cuộc chạy đua trong rừng. Luyện tập. GDBVMT GDBVMT Thứ tư. 24/03/2010 Chính tả Tập đọc Toán TNXH 216 217 138 58 (N-V): Cuộc chạy đua trong rừng. Cùng vui chơi. Luyện tập. Mặt Trời. GDBVMT Thứ năm. 25/03/2010 LT&C Tập viết Toán Âm nhạc 218 219 139 28 Nhân hóa. Ôn cách đặt và TLCH Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. Ôn chữ hoa : T ( TT) Diện tích của một hình. Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình Thứ sáu. 26/03/2010. Chính tả TLV Toán GDNGLL SHCT 220 221 140 (Nhớ - V): Cùng vui chơi. Kể lại trận thi đấu thể thao. Đơn vị đo diện tích. Xăng - ti - mét vuông. Môn Bài Nội dung tích hợp GDBVMT. Phương thức. TN - XH Đạo đức. Tập đọc. 54 58 13 214 215 - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. - Biết Mặt Trời là nguồ năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đất. + Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho MT thêm sạch đẹp, góp phần BVMT. - Gv liên hệ: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; Câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng. Liên hệ Toàn phần. Gián tiếp. Thứ hai, ngày 22 tháng 03 năm 2010. - 1 - Trường tiểu học 2 Tam Giang – Giáo án lớp 3A Đạo đức: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1). I/ Mục tiêu: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nuớc ở gia đình, nhà trường và địa phương. - Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước; Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm nguồn nước bị ô nhiễm.(Hs khá, giỏi). II/ Đồ dùng dạy- học: - Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương. - VBT Đạo đức 3. III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Vẽ tranh và xem ảnh. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để những gì cần thiết cho cuộc sống hàng ngày. - Cho quan sát tranh vẽ sách giáo khoa. - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm và chọn ra 4 thứ quan trọng nhất không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn ? + Nếu thiếu nước thì cuộc sống sẽ như thế nào ? - Mời đại diện các nhóm lên nêu trước lớp. - GV kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Gv chia lớp thành các nhóm. - Theo dõi các tranh BT2 và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét về việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao ? Nếu em có mặt ở đó thì em sẽ làm gì? - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Kết luận: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nơi mình ở. Hoạt động 3: - Gọi hs đọc BT3 - VBT. - Y/c hs làm bài cá nhân. Gv giúp hs yếu. - Quan sát, trao đổi tìm ra 4 thứ cần thiết nhất: Không khí – lương thực và thực phẩm – nước uống – các đồ dùng sinh hoạt khác. - Nếu thiếu nước thì cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn. - Lần lượt các nhóm cử đại diện của nhóm mình lên trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm có cách trả lời hay nhất. - Lớp chia ra các nhóm thảo luận. - Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập 2 trong VBT lần lượt các nhóm cử đại diện nhóm mình lên trình bày về nhận xét của nhóm mình : + Việc làm sai : Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn ; Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ ; Để vòi nước chảy tràn bể không khóa lại. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Hs làm bài cá nhân. - 2 - Trường tiểu học 2 Tam Giang – Giáo án lớp 3A - Mời một số hs trình bày trước lớp. - Nhận xét, biểu dương những hs biết quan tâm đến việc sử dụng ngưồn nước nơi mình ở. Hướng dẫn thực hành: - Về nhà thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và thực hiện sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gđình và nhà trường. - 3 em trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Về nhà áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000. I/ Mục tiêu : - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số. II/ Đồ dùng dạy- học : - Giáo án,SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm BT: Tìm số liền trước và số liền sau của các số: 23 789 ; 40 107 ; 75 669 ; 99 999. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu ghi tựa bài: b) Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Gv ghi bảng: 999 … 1012 - Y/c quan sát nêu nhận xét và tự điền dấu ( <, =, > ) thích hợp rồi giải thích. - Gọi 1hs lên bảng điền dấu và giải thích, gv kết luận. - Tương tự yêu cầu so sánh hai số 9790 và 9786. - Tương tự y/c so sánh tiếp các cặp số : 3772 3605 8513 8502 4579 5974 655 1032 - Mời 2hs lên bảng chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. - 2 em lên bảng làm bài.Lớp làm vào nháp. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp quan sát lên bảng. - Cả lớp tự làm vào nháp. - 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 999 < 1012 - Giải thích: Vì số 1012 có nhiều số chữ số hơn 999 (4 chữ số nhiều hơn 3 chữ số) nên 1012 > 999. - Vài hs nêu lại : Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại số có số chữ số ít hơn thì bé hơn. - Tương tự cách so sánh ở ví dụ trên để nêu : 9790 > 978 6 vì hai số này có số chữ số bằng nhau nên ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái qua phải … Ở hàng chục có 9 chục > 8 chục nên 9790 > 9786. - 3 - Trường tiểu học 2 Tam Giang – Giáo án lớp 3A c) So sánh các số trong phạm vi 100 000 . - Yêu cầu so sánh hai số: 100 000 và 99999 - Mời 1hs lên bảng điền và giải thích. - Y/c hs tự so sánh 76200 và 76199. - Mời 1hs lên điền dấu trên bảng. - Nhận xét đánh giá bài làm của hs. d) Luyện tập: Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs làm vào vở. - Mời 3hs lên làm trên bảng. - Theo dõi giúp đỡ hs yếu. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2:Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 2 hs lên bảng giải bài. - Y/c lớp đổi chéo vở và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Y/c cả lớp làm vào vở. - Mời 2hs lên thi đua tìm nhanh, tìm đúng số lớn nhất và số bé nhất trên bảng mỗi em làm một phần a và b. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4:Phần a).Hs khá,giỏi làm hết bài. - Hs nắm y/c của bài. - Mời hs lên bảng làm bài. - Theo dõi giúp đỡ hs yếu. - Gv nhận xét đánh giá. d) Củng cố - dặn dò: - Về nhà xem lại các BT đã làm. - Lớp làm vào bảng con, 2hs lên điền trên bảng: 3772 > 3605 ; 4597 < 5974 8513 > 8502 ; 655 < 1032 - So sánh hai số 100 000 và 99 999 rút ra kết luận : 100 000 > 99 999 vì số 100 000 có 6 chữ số còn số 99 999 chỉ có 5 chữ số nên 99 999 < 100 000. - Một em lên bảng điền dấu thích hợp. - Lớp làm vào bảng con. - Một em lên bảng làm bài, cả lớp bổ sung: 76200 > 76199 - Hàng chục nghìn : 7 = 7 ; Hàng nghìn 6 = 6 ; Hàng trăm có 2 > 1 vậy 76200 >76199 - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào vở. 3hs lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét nêu cách so sánh. 4589 < 10 001 8000 = 7999 + 1 99 999 < 100 000 - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào vở. - 2hs lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung. 89 156 < 98 516 89 999 < 90 000 69731 = 69731 78 659 > 76 860 - Một học sinh đọc y/c của bài. - Lớp làm vào vở, 2hs lên bảng thi đua làm bài, cả lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng, nhanh. a/ Số lớn nhất là : 92 368 b/ Số bé nhất là : 54 307. - Hs nêu y/c của bài. - 1hs làm phần a, phần b 1 hs khá, giỏi lên bảng làm a/ Thứ tự các số:8258; 16 999; 30 620; 31855 b/ Thứ tự các số:76 253; 65 372; 56 372;56 327 - Vài ba hs đọc lại dãy số trên. Tự nhiên-xã hội: THÚ(Tiếp theo). I/ Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của thú đối với con người. - Quan sát hình vẽ và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các loài thú. - 4 - Trường tiểu học 2 Tam Giang – Giáo án lớp 3A - Biết những động vật có lông mao,đẻ con , nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú; Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng ( Hs khá, giỏi). II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh trong sách trang 106, 107. III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Thú ". - Gọi 2 hs nhắc lại nội dung bài học trước. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát và Thảo luận. Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu hs quan sát các tranh vẽ các con thú rừng trang 106, 107 SGK và thảo luận các câu hỏi: + Kể tên các con thú rừng mà em biết ? + Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng mà em biết ? + So sánh và tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm, mỗi nhóm trình bày về hình dạng, đặc điểm bên ngoài của một loài thú rừng. - HDHS phân biệt về thú nhà và thú rừng. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. Bước 1 : Chia lớp thành các nhóm nhỏ. - Phân nhóm và giao việc cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm phân loại : Loài thú ăn cỏ. Loài thú ăn thịt. +Tai sao chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng ? Bước 2: Mời đại diện các nhóm lên trưng bày kết quả của nhóm mình trước lớp cử người lên thuyết minh. - Y/c các nhóm đưa ra các biện pháp bảo vệ thú rừng, + Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ thú rừng ? - 2hs trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của thú? + Nêu ích lợi của các thú nhà? - Lớp theo dõi. - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật và thảo luận các câu hỏi. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung: + Các loài thú rừng và thú nhà có những điểm giống nhau như : Là những con vật có lông mao, đẻ con và chúng nuôi con bằng sữa. Khác nhau là : Thú nhà được con người nuôi thuần dưỡng qua nhiều đời nên thích nghi với điều kiện chăm sóc, còn thú rừng sống hoang dã thích nghi với cuộc sống tự nhiên và tự kiếm ăn. - Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài được giao. - Đại diện lên báo cáo trước lớp về kết quả về các loài thú rừng và các biện pháp nhằm bảo vệ thú rừng như : Không săn bắn các loài thú rừng, không chặt phá rừng làm mất nơi ở và sinh sống của thú rừng, … - Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc. + Vận động gia đình không săn bắt hay ăn thịt thú rừng. - 5 - Trường tiểu học 2 Tam Giang – Giáo án lớp 3A Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - Y/c hs lấy giấy và bút chì, bút màu để vẽ và tô màu một con thú rừng mà mình ưa thích. Vẽ xong ghi chú tên con vật và các bộ phận của nó trên hình vẽ. - Y/c hs vẽ xong dán sản phẩm của mình trưng bày trước lớp. - Mời một số em lên tự giới thiệu về bức tranh. - Nhận xét bài vẽ của học sinh. b) Củng cố - dặn dò: - Cho hs liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Về nhà ôn lại bài. - Lớp thực hành vẽ. - Từng nhóm dán sản phẩm vào tờ giấy to rồi trưng bày trước lớp. - Cử đại diện lên giới thiệu các bức tranh của nhóm. Thứ ba ngày 23 tháng 03 năm 2010. Tập đọc - Kể chuyện CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG. I / Mục tiêu: - Đọc rõ ràng,rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu. - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. - Hiểu nội dung bài: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Trả lời các câu hỏi SGK. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.Hs khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. II / Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: (Tiết 1) - Nhận xét bài kiểm tra. 2.Bài mới: Tập đọc: a) Giới thiệu ghi tựa bài : b) Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài. - HDluyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - HDHS luyện đọc đúng các từ khó. - Yêu cầu hs đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp hs hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). Đặt câu với từ thảng thốt, chủ quan. + Chúng em thảng thốt khi nghe Toán điểm 0. + Chú Ngựa Con thua cuộc vì chủ quan. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - 6 - Trường tiểu học 2 Tam Giang – Giáo án lớp 3A c) Tìm hiểu nội dung: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ? + Nghe cha nói ngựa con có phản ứng như thế nào ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4. + Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ? + Ngựa Con đã rút ra bài học gì ? d) Luyện đọc lại: (Tiết 2) - Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 3 nhóm thi đọc phân vai . - Mời 1hs đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn hs đọc hay nhất. Kể chuyện: 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.(Hs khá, giỏi kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con). 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: - Gọi 1hs đọc yêu cầu và mẫu. - Nhắc hs khá, giỏi: Nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện, xưng "tôi" hoặc "mình" . - Yêu cầu hs quan sát kĩ từng tranh, nói nhanh nội dung từng tranh. - Mời 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Lớp đọc thầm cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi. + Sửa soạn cho cuộc đua không biết chán, … Mải mê soi mình dưới dòng suối trong veo, với bộ bờm chải chuốt ra dáng một nhà vô địch. - Lớp đọc thầm đoạn 2. + Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. + Ngúng nguẩy đầy tự tin đáp :Cha yên tâm đi. móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng. - Đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4. + Ngựa con không chịu lo chuẩn bị cho bộ móng, không nghe lời cha khuyên nhủ nên khi nửa chừng cuộc đua bộ móng bị lung lay rồi rời ra và chú phải bỏ cuộc. + Đừng bao giờ chủ quan dù chỉ là việc nhỏ. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 3 nhóm thi đọc phân vai : người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con. - 1hs đọc cả bài. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ phần kể chuyện. - Đọc phần mẫu gợi ý kể chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa. + Tranh 1: Ngựa con mải mê soi mình dưới nước. + Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn. + Tranh 3: Cuộc thi các đối thủ đang ngắm nhau. +Tranh 4: Ngựa con phải bỏ cuộc đua do bị hư móng … - 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - 1hs khá,giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. - 7 - Trường tiểu học 2 Tam Giang – Giáo án lớp 3A - Mời 1hs khá,giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên cùng lớp bình chọn hs kể hay nhất. đ) Củng cố- dặn dò: + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. + Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số. - Biết so sánh các số. - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm). II/ Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm BT: < , > = ? 4589 10 001 26513 26517 8000 7999 + 1 100 000 99 999 - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu ghi tựa bài: b) HDHS làm bài luyện tập: Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh nhận xét từng dãy số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? - Yêu cầu hs làm vào vở. - Mời 2 em lên làm trên bảng. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 4 em lên bảng giải bài. Phần b hs khá,giỏi làm (nếu còn thời gian). - Y/c lớp đổi chéo vở kiểm tra bài nhau - Theo dõi giúp đỡ hs yếu. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - 3-4 hs nêu nhận xét. Cả lớp làm vào vở.3 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung. a) 99 600 ; 99 601 ; 99 602 ; 99 603 ; 99 604 b) 18 200 ; 18 300 ; 18 400 ; 18 500 ; 18 600 c) 89 000 ; 90 000 ; 91 000 ; 92 000 ; 93 000 - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào vở. - Từng cặp đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. - 4 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung. a) 8357 > 8257 b) 3000 + 2 < 3200 36478 < 36488 6500 + 200 > 6621 89429 > 89420 8700 - 700 = 8000 8398 < 10000 9000 + 900 < 10000 - Một học sinh đọc y/c của bài. - 8 - Trường tiểu học 2 Tam Giang – Giáo án lớp 3A Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - Mời hs nêu miệng kết quả nhẩm. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs làm vào vở. - Mời 2 em lên làm trên bảng. - Theo dõi giúp đỡ hs yếu. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 5: Gọi hs nêu y/c của bài. - Y/c lớp tự làm bài vào vở. - Mời 4hs lên làm bài trên bảng. - Theo dõi giúp đỡ hs yếu. - Nhận xét bài làm của hs. c) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - Lớp làm bài . Lần lượt một số hs nêu kết quả. 8000 - 3000 = 5000 3000 x 2 = 6000 6000 + 3000 = 9000 7600 - 300 = 7300 9000 + 900 + 90 = 9990 200 + 8000 : 2 = 4300 - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào vở. - 2 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung. a) Số lớn nhất có năm chữ số : 99 999 b) Số bé nhất có năm chữ số : 10 000 - Hs nêu y/c của bài. - Lớp làm bài vào vở. 4hs làm trên bảng, chữa bài. a) 3254 + 2473 = 5727 b) 8460 : 6 = 1410 3254 8460 6 + 24 1410 2473 06 5727 6 0 8326 – 4916 = 3410 1326 x 3 = 3978 8326 1326 - 4916 x 3 3410 3978 Thứ tư, ngày 24 tháng 03 năm 2010. Chính tả (Nghe- viết): CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG. I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết mắc không quá năm lỗi. - Làm đúng BT(2)b. - Giáo dục hs ý thức rèn chữ giữ vở. II/ Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 2b. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2hs viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ có vần ưc/ưt. - Nhận xét đánh giá . 2. Bài mới: a) Giới thiệu ghi tựa bài b) Hướng dẫn nghe- viết : - Hướng dẫn chuẩn bị: - 2hs lên bảng viết 4 từ có vần ưc/ưt. - Cả lớp viết vào nháp. - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - 9 - Trường tiểu học 2 Tam Giang – Giáo án lớp 3A - Đọc đoạn chính tả 1 lần: - Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn trên có mấy câu ? + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Yêu cầu hs luyện viết từ khó vào bảng con. - Đọc cho học sinh viết bài vào vở. - Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b : Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Mời 4hs lên bảng thi làm bài trên bảng phụ, đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Mời hs đọc lại kết quả. - Cho hs làm bài vào vở theo lời giải đúng. d) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà viết lại cho đúng những từ viết sai. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Đoạn văn gồm 3 câu. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, tên nhân vật - Ngựa Con. - Lớp viết từ khó vào bảng con: khỏe, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn, Ngựa Con, - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi. Nộp vở chấm. - 2 em đọc yêu cầu bài. - Học sinh tự làm bài. - 4hs lên bảng thi làm bài trên bảng phụ. - Cả lớp nhận xét bổ sung, bình chọn người thắng cuộc: mười tám tuổi - ngực nở - da đỏ - đứng thẳng - vẻ đẹp của anh - hùng dũng- hiệp sĩ. - Cả lớp làm bài vào vở. Tập đọc : CÙNG VUI CHƠI. I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Các bạn học sinh chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên học sinh chăm chơi thể thao, vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui chơi và học tập tốt hơn. Trả lời các câu hỏi SGK. - Học thuộc cả bài thơ.HS khá, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm. II/ Đồ dùng dạy- học:: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III/Hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện "Cuộc chạy đua trong rừng " - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: - 4 em lên tiếp nối kể lại câu chuyện "Cuộc chạy đua trong rừng" (mỗi em kể 1 đoạn) - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc. - 10 - [...]... quy tắc tìm thành phần chưa biết - Cả lớp làm vào vở - 4 hs lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung x + 1536 = 6924 x – 636 = 5618 x = 6924 – 1536 x = 5618 + 636 x = 5388 x = 6254 x x 2 = 282 6 x : 3 = 1 628 x = 282 6 : 2 x = 1 628 x 3 x = 1413 x = 4884 Bài 3: Gọi hs đọc bài tốn - 1hs đọc bài tốn - HDHS phân tích bài tốn, dạng tốn - Tự tóm tắt và phân tích bài tốn, dạng tốn - u cầu lớp làm vào vở liên quan rút... hs khá, giỏi - 1hs lên bảng giải làm) Bài giải: - HD và phân tích bài tốn Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích - Cho hs lên bảng giải hoặc là bài đọc bài tờ giấy màu đỏ là : làm trước lớp 300 – 280 = 20 (cm2 ) Đáp số : 20 cm b) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập đã làm GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Chủ điểm: u q mẹ và cơ giáo I / MỤC TIÊU: . 6924 x – 636 = 5618 x = 6924 – 1536 x = 5618 + 636 x = 5388 x = 6254 x x 2 = 282 6 x : 3 = 1 628 x = 282 6 : 2 x = 1 628 x 3 x = 1413 x = 4884 - 1hs đọc bài toán. - Tự tóm tắt và phân tích bài toán,. LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 28 Từ ngày 22 tháng 03 đến ngày 26 tháng 03 năm 2010. Thứ, ngày, tháng, năm Môn dạy Tiết PPCT Tên bài dạy GDBVMT Thứ hai. 22/03/2010 HĐTT Đạo đức Toán TNXH 28 136 57 Tiết kiệm. chơi. Luyện tập. Mặt Trời. GDBVMT Thứ năm. 25/03/2010 LT&C Tập viết Toán Âm nhạc 218 219 139 28 Nhân hóa. Ôn cách đặt và TLCH Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. Ôn chữ hoa : T ( TT) Diện

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan