THỨ MÔN PPCT TÊN BÀI DẠY HAI 21/12/09 Chào cờ Tập đọc Thể dục Toán Chính tả 18 35 35 86 18 Tuần 18 Ôn tập tiết 1 Bài 35 Diện tích hình tam giác Ôn tập tiết 2 BA 22/12/09 m nhạc Toán Lt-câu Kể chuyện Khoa học 18 87 35 18 35 Luyện tập Ôn tập tiết 3 Ôn tập tiết 4 Sự chuyển thể của chất TƯ 23/12/09 Tập đọc Thể dục Toán Tl-văn Lòch sử 36 36 88 35 18 Ôn tập tiết 5 Luyện tập chung Kiểm tra đònh kỳ(đọc) Kiểm tra cuối học kì 1 NĂM 24/12/09 Lt-câu Toán Đòa lí Kó thuật Đạo đức 36 89 36 36 18 Ôn tập tiết 6 Kiểm tra đònh kì Kiểm tra cuối học kì 1 Thức ăn nuôi gà Thực hành cuối học kì 1 SÁU 25/12/09 Khoa học Mó thuật Tl-văn Toán Sinh hoạt 36 18 36 90 18 Hỗn hợp Kiểm tra đònh kỳ (viết) Hình thang Sinh hoạt lớp Tuần Tuần 18 18 Tuần Tuần 18 18 Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2009 CHÀO CỜ Kế hoạch tuần 11: - Tiếp tục thi đua lập thành tích. CM ngày 22/12 - Tiếp tục ổn đònh tổ chức lớp và các hoạt động. - Học bài và làm bài đầy đủ. - Vừa dạy vừa phụ đạo . - Phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi. - Vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Tập luyện TDTT, văn nghệ, kể chuyện theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Thi cuối học kỳ I. - Thi đua hoa điểm 10. - Thực hiện sinh hoạt cuối tuần. ……………………………………………………………… . TẬP ĐỌC: $35 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1.1. Biết cách đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn dễ nhớ. 2.Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 3.Biết cách lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh. 4. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. 2.1. Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học, tốc độ đọc 110 tiếng / phút, thuộc 2-3 bài thơ 2.Nêu được nội dung chính, ý chính của bài thơ, bài văn. . *Đọc được diễn cảm bài thơ, đoạn văn.Nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. 3. Lập được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh . 4.Nhận xét được về nhân vật trong bài đọc. 3. Học tập tích cực, hứng thú . II. Chuẩn bò: GV - Phiếu học tập HS -Vở,sách… III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 20’ 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ: Ca dao về lao động sản xuất - Yêu cầu HS đọc từng đoạn thơ ,trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới: GTB,GB - Ôn tập tiết 1. a. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: GQMT 1.1;1.2 VÀ 2.1;2.2 Bài 1: - Mời HS lên bốc thăm bài tập đoc và học thuộc lòng. - Nêu câu hỏi cho HS trả lời - Hát Câu 1:Tìm nhũng hình ảnh nói lên nỗi vất vả,lo lắng của người nông dân trong sx? Những câu nào thể hiện tinh thần laic quan của người nông dân? -Nêu ý nghóa của các câu ca dao? -Nhắc lại,ghi vở. Hoạt động lớp, cá nhân. - Lần lượt từng em lên bốc bài và chuẩn bò 1, 2 phút và trả lời câu hỏi 10’ 4’ 1’ - Nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: GQMT 1.3 VÀ 2.3 VÀ 2* Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Chia lớp làm các nhóm 6 - Giao giấy và nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát nhóm làm bài - Mời 2 nhóm trình bày - Mời HS khác nhận xét bổ xung - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: GQMT 1.4VÀ 2.4 Bài 3:Cho HS làm việc cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS tự đọc bài của mình - Nhận xét ghi điểm từng HS 4/ Củng cố - Thi đua ai nhanh hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) - Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất - GV nhận xét tuyên dương 5.Dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “Ôn tập(tt)”. - Nhận xét tiết học Hoạt động cá nhân, nhóm 6 - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Trở về nhóm nhận giấy và thành lập bảng - Nhóm trưởng điều khiẻn các bạn làm viêïc - 2 nhóm xong trước trình bày trên bảng Tên bài Tác giả Thể loại … … … Các nhóm nhận xét - HS làm việc cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm vào vở - 3 HS nối tiêùp nhau đọc lại bài làm của mình Hoạt động cá nhân. - Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm ( thuộc lòng) - Cả lớp nhận xét,bình chọn. THỂ DỤC $35 ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI , VÒNG TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN” ………………………………………………………………… TOÁN: $ 86 DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1 Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. 2. Tính được diện tích tam giác . 3. Yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bò: + GV: 2 hình tam giác bằng nhau. + HS: 2 hình tam giác, kéo. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 16’ 14’ 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Hình tam giác. - Học sinh sửa bài: 2, 3. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới:GTB,GB a. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: GQMT1 - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình. - Giáo viên HDHS so sánh đối chiếu các yếu tố hình học. - Diện tích hình tam giác như thế nào so với diện tích hình chữ nhật -Yêu cầu hs nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật mới ghép,từ đó suy ra công thức tình S hình tam giác. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên chốt lại: đính giấy ghi quy tắc và công thức lên bảng. Hoạt động 2: GQMT 2 và 3 Bài 1- Cho HS thảo luận nhóm. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác. - 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Bài 2 (hs khá) (HDHS làm tương tự bài tập - Hát -2 hs lên làm bài tập 1,2. -Nhắc lại,ghi vở. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao → tam giác 1 và 2. (đường cắt) 1 2 - Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để được hình chữ nhật ABCD - Vẽ đường cao AH. A E B 1 2 D H C - Đáy BC bằng chiều dài hình chữ nhật ABCD - Chiều cao EH bằng chiều rộng hình chữ nhật. (gấp đôi) hoặc diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích hai hình tam giác. - S hcn ABCD là DC x DA = DC x EH - Vậy S tg EDC là 2 DCxEH - Nêu quy tắc tính S tg – Nêu công thức. 2 ha S × = (S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao) - 2 HS nhắc lại. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề, nêu tóm tắt - 1 HS nêu lại quy tắc và công thức. 4’ 1’ 1). 4/ Củng cố. - Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. 5.Dặn dò: - Làm bài ở nhà - Chuẩn bò: Luyện tập - Nhận xét tiết học a. S = 8 x 6 = 48(m 2 ) b. S = 2,3 x 1,2 = 2,76(m 2 ) - Cả lớp nhận xét. - Học sinh làm tương tự bài tập 1. Hoạt động cá nhân. - 3 học sinh nhắc lại. CHÍNH TẢ: $: 36 ÔN TẬP TIẾT 2. I. Mục tiêu: 1.1. Biết cách đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn dễ nhớ. 2.Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 3.Biết cách lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người. 4. Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ. 2.1. Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học, tốc độ đọc 110 tiếng / phút, thuộc 2-3 bài thơ 2.Nêu được nội dung chính, ý chính của bài thơ, bài văn. 3. Lập được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người. 4. Trình bày được cảm nhận về cái hay của một số câu thơ. 3. Học tập tích cực, hứng thú có ý thức ôn luyện. II. Chuẩn bò: + Phiếu học tập III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 15’ 12’ 1.Ổn đònh : 2. Bài cũ: Ôn tập tiết 1 - Gọi HS lên đọc bài và trả lời bài đã bốc thăm được ở tiết trước - Nhận xét ghi diểm 3. Bài mới: GTB,GB a. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1:GQMT 1.1;1.2;2.1;2.2 Bài 1: - Mời HS lên bốc thăm bài. - Nêu câu hỏi cho HS trả lời - Nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: GQMT 1.3 VÀ 2.3 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2:Yêu cầu học sinh đọc bài. - Chia lớp làm các nhóm 6 - Giao giấy và nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát nhóm làm bài - Mời 2 nhóm trình bày - Mời HS khác nhận xét bổ xung - Giáo viên nhận xét. - Hát - 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhắc lại,ghi vở. Hoạt động cá nhân. - Lần lượt từng em lên bốc bài và chuẩn bò 1, 2 phút và trả lời câu hỏi Hoạt động lớp,nhóm, cá nhân. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Trở về nhóm, nhận giấy và thành lập bảng - Nhóm trưởng điều khiẻn các bạn làm viêïc - 2 nhóm xong trước trình bày trên bảng 4’ 1’ Bài 3: GQMT 1.4 VÀ 2.4 Cho HS làm việc cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS tự đọc bài của mình - Nhận xét ghi điểm từng HS 4 / Củng cố. - Cho HS thi đọc diễn cảm toàn bài HS đã được bốc thăm - Nhận xét tuyên dương 5. Dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bò bài “Ôn tâïp (tt)” - Nhận xét tiết học. Tên bài Tác giả Thể loại … … … - Các nhóm nhận xét - HS làm việc cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm vào vở - 3 HS nối tiêùp nhau đọc lại bài làm của mình - 3 HS thi đọc diễn cảm Thứ ba ngày 23 tháng 12năm 2008 ÂM NHẠC $18 TẬP BIỂU DIỄN HAI BÀI HÁT NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA. ƯỚC MƠ TẬP ĐỌC NHẠC :SỐ4 . ……………… . TOÁN: $: 87 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu:Sau bài học,hs 1. 1. Biết tính diện tích hình tam giác. 2.Nắm được cách tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh góc vuông . 2. 1. Tính được S hình tam giác. 2.Tính được diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh góc vuông . 3. Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, phấn màu, tình huống. + HS: VBT, SGK, Bảng con. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 29’ 9’ 20’ 4’ 1’ 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: S hình tam giác. - Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính S tam giác. -Gọi 2 hs lên làm bài 2. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: GTB,GB a. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: GQMT1.1 - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích tam giác. - Muốn tìm diện tích tam giác ta cần biết gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Hoạt động 2: GQMT 1.2 VÀ 2;3 Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách giải. - 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét,sửa sai. Bài 2:- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Tìm và chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng. - Tổ chức cho hs làm PHT - Thu phiếu chấm,sửa sai. Bài 3 hs làm bài cá nhân Bài 4(hs khá) - Nhận xét, ghi điểm. 4 / Củng cố. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác vuông, tam giác không vuông? 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại kiến thức về hình tam giác. - Chuẩn bò: Hình thoi. - Nhận xét tiết học - Hát -2 hs nhắc lại suy tắc. -2 hs lên làm bài 2. - Lớp nhận xét. -Nhắc lại,ghivở. Hoạt động cá nhân. - Học sinh nhắc lại nối tiếp. - Muốn tính diện tích tam giác ta can biết được đáy và đường cao. Hoạt động lớp. - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. a) S = 30,5 x 12 : 2 = 138 (m2) b) S = 16 x 5,3 : 2 = 42,4 (m2) - Lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh đọc đề. H1:Đáy AC và đường cao BA Đáy BA và đường cao AC H2:ĐáyDE và đường cao DG Đáy DG và đường cao DE. Hoạt động nhóm đôi. - 3 Học sinh nhắc lại. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: PPCT: 35 ÔN TẬP TIẾT 3 I. Mục tiêu: 1.1. Biết cách đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn dễ nhớ. 2.Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 3.Biết cách lập bảng tổng kết vốn từ về mơi trường. 2.1. Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học, tốc độ đọc 110 tiếng / phút, thuộc 2-3 bài thơ 2.Nêu được nội dung chính, ý chính của bài thơ, bài văn. 3. Lập được bảng tổng kết vốn từ về mơi trường. 3. Học tập tích cực, hứng thú ,có ý thức ôn luyện. II. Chuẩn bò: - Phiếu học tập III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 14’ 15’ 4’ 1’ 1.Ổn đònh: 2. Bài cũ: Gọi HS lên đọc bài và trả lời đã bốc thăm được ở tiết trước - Nhận xét ghi diểm 3.Bài mới:GTB,GB - Ôn tập tiết 3. a. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1:GQMT1.1;1.2;2.1;2.2 Bài 1: - Mời HS lên bốc thăm bài. - Nêu câu hỏi cho HS trả lời - Nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: GQMT 1.3 VÀ 2.3 - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên giúp học sinh yêu cầu của bài tập: làm rõ thêm nghóa của các từ: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển. - Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm. - Giáo viên nhận xét. 4/ Củng cố. 5.Dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học - Hát - HS đọc bài và trả lời câu hỏi Nhắc lại,ghi vở. Hoạt động cá nhân, lớp. - Lần lượt từng em lên bốc bài ,ø chuẩn bò 1, 2 phút và trả lời câu hỏi Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. - Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. + Thi đặt câu với từ ngữ vừa tìm. KỂ CHUYỆN PPCT :18 ÔN TẬP TIẾT 5. I. Mục tiêu: 1)Biếtviết lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư ), đủ nội dung cần thiết. 2)Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư ), đủ nội dung cần thiết. 3)Thích thể loại văn viết thư. Tổng kết vốn từ về môi trường Sinh quyển (môi trường động, thực vật) Thủy quyển (môi trường nước) Khí quyển (môi trường không khí) - Các sự vật trong môi trường … … … - Những hành động bảo vệ môi trường … … … II. Chuẩn bò: - Giấy viết thư III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 30’ 3’ 1’ 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Ôn tập tiết 4 3.Bài mới: GTB,GB - Ôn tập tiết 5. a. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: GQMT 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý - HDHS nhớ lại cách làm + cho HS nhớ lại cách vết thư đã học ở lớp 3 + Yêu cầu HS đọc kó gợi ý trong SGK + Em viết thư cho ai? Người âùy đang ở đâu? Hoạt động 2 GQMT 2 Và 3 - Yêu cầu HS tự viết thư - Gọi HS đọc bức thư của mình - Gv sửa lỗi cho từng HS 4/Củng cố - Cho HS nhắc lại nội dung bài - Gọi 1 HS đọc lại bài văn của mình - Nhận xét tuyên dương 5/Dặn dò: - Nhữnh HS chưa hoàn chỉnh bài văn về nhà viết tiếp cho hoàn chỉnh - Chuẩn bò: “Ôn tập tiết 6”. - Nhận xét tiết học. - Hát -Nhắc lại,ghi vở. Hoạt động cá nhân. - 2HS nối tiêùp nhau đọc thành tiếng trước lớp -Hs nhắc lại các phần của một bức thư. -Cho một người bạn thân đang ở xa. - HS tự làm bài - 3 đêùn 5 HS đọc bức thư của mhình -Nhận xét,sửa sai. -3,4 HS nhắc lại nội dung bài. KHOA HỌC: PPCT:35 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT. I. Mục tiêu: 1)Biết một số chất ở thể rắn , thể lỏng và thể khí . 2)Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, lỏng và thể khí. 3)Biết sử dụng một số chất hợp lý. II. Chuẩn bò:- GV: Hình vẽ trong SGK trang 64, 65. I. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 12’ 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Ôn tập HKI. - Giáo viên sửa bài thi. 3.Bài mới:GTb,gb a. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “Phân - Hát -Nhắc lại,ghi vở. 12’ 4’ biệt 3 thể của chất”.GQMT1 - Giáo viên chia thành 2 đội. - Mỗi đội có thể cử 5 hoặc 6 học sinh tham gia chơi. - Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc. - Dựa vào đâu để chúng ta phân biệt 1 chất ở thể rắn, thể lỏng hay thể khí? - Quan sát hình 1, 2, 3 hình nào giúp chúng ta hình dung được đó là thể rắn, thể lỏng hay thể khí? - Kết luận: - Các chất ở thể rắn có hình dạng nhất đònh. - Chất lỏng có thể chảy lan ra mọi phía và không có hình dạng nhất đònh. - Chất khí ta không thể nhìn thấy chất ở thể khí. Hoạt động 2: GQMT 2 Làm việc với phiếu bài tập. - Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 phiếu học tập. - Giáo viên gọi một số bạn lên chữa bài. - Kết luận: Khi nhiệt độ thay đổi, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Sự biến đổi này gọi là sự biến đổi vật lí. 4/ Củng cố. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm một số phiếu trắng. 5/ Dặn dò: - Xem lại bài, học ghi nhớ. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh 2 đội đứng xếp hàng dọc trước bảng. - Các nhóm cử đại diện lên chơi. - Lần lượt từng người tham gia chơi. - (hình dạng). - (1: rắn, 2: lỏng, 3: khí). Hoạt động cá nhân, nhóm. - Học sinh làm bài tập trong phiếu học tập. - Học sinh trao đổi bài làm của mình - 3 HS lên chữa bài. Hoạt động nhóm, lớp. - Các nhóm làm việc viết tên các chất ở 3 thể dán phiếu của mình lên bảng. Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào có Bảng 3 thể của chất. Rắn Lỏng Khí Bột Rượu Các-bô-níc Cát Dầu ăn Ô-xi Muối Nước Ni-tơ Chất dẻo Xăng Đất sét Gỗ Nhôm Phiếu học tập. 1. Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp 4, hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. 2. Hãy đánh dấu × vào trước câu trả lời bạn cho là đúng. a) Sáp ở thể lỏng và thể khí khi: Nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp Nhiệt độ bình thường b) Thuỷ tinh ở thể lỏng khi: Nhiệt độâ cao Nhiệt độ thấp Nhiệt độ bình thường c) Ni-tơ ở thể lỏng khi: Nhiệt độâ cao Nhiệt độ thấp Nhiệt độ bình thường d) Kim loại ở thể lỏng khi: Nhiệt độâ cao Nhiệt độ thấp Nhiệt độ bình thường 3. Dựa vào bài tập 2, theo em điều kiện để một số chất chuyển từ thể này sang thể khác là gì? 4. Sự biến đổi của một số chất từ thể này sang thể khác được gọi là sự biến đổi gì? [...]... VĂN PPCT: 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Viết) …………… o0o …………… MĨ THUẬT PPCT :18 CHỮ NHẬT VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH …………………………… TOÁN: PPCT: 90 HÌNH THANG I Mục tiêu:Sau bài học,hs: 1.1.Có biểu tượng về hình thang 2 Nhận biết một số đặc điểm về hình thang Phân biệt hình thang vng 2)Nêu được một số đặc điểm về hình thang Phân biệt được hình thang vng 3) Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học II Chuẩn bò:... vẽ hình thang ABCD Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết - Học sinh quan sát cách vẽ - Học sinh lắp ghép với mô hình hình một số đặc điểm của hình thang thang - Giáo viên đặt câu hỏi - Vẽ biểu diễn hình thang + Hình thang có những cạnh nào? - Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc + Hai cạnh nào song song? điểm hình thang - Lần... sung - 2 HS vẽ hình thang trên bảng, lớp vẽ vào vở - Lớp nhận xét, bổ sung -Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông A B 4’ 1’ 4/ Củng cố - Nêu lại đặc điểm của hình thang -Nhận xét,tuyên dương 5.Dặn dò: - Hoàn thành các bài tập vào vở - Chuẩn bò: “Diện tích hình thang” - Nhận xét tiết học C D - 1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy - Có 2 góc vuông - Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông... Gqmt 1.2và 2.2 - 1 HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài - Lớp làm vào vở nháp HS nêu kết quả 2.Khoanh vào B 3.Khoanh vào C 4.Khoanh vào C - Lớp nhận xét, bổ sung Bài 1: HDHS đặt tính và tính: - Cho HS đọc đề bài - 4 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở -Thu vở chấm - 1 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài a 39,72 + 46 ,18 = 85,9 b.95,86 – 27,35 = 68,29 c 32,05 x 2,6 = 83,33 d.77,5 : 2,5 = 31 - Lớp nhận xét, bổ... học -2 nhóm thi đua tm2 từ đồng nghóa LỊCH SỬ KIỂM TRA HỌC KỲ I PPCT : 18 ………………… o0o ……………… Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008 LUYỆN TỪ VÀ CÂU PPCT:36 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đọc) …………… o0o …………… TOÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I PPCT 89 …………… o0o …………… ĐỊA LÍ PPCT: 18 PPCT: 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I KỸ THUẬT THỨC ĂN NUÔI GÀ ĐẠO ĐỨC: PPCT: 18 THỰC HÀNH CUỐI HKI I Mơc tiªu: 1) Nhí l¹i kiÕn thøc ®· häc tõ ®Çu n¨m... trình bày A Đáy bé B 15’ - Giáo viên chốt lại đặc điểm của hình thanêm3 D H Đáy lớn C Hoạt động 2: GQMT1.2 VÀ 2 -Vài hs nhắc lại đặc điểm của hình thang Bài 1: Hoạt động lớp, nhóm đôi - Giáo viên chữa bài - Nhận xét kết luận Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi - 2 HS nêu: Hình 1, 2, 4, 5,6.là hình thang - Lớp nhận xét, bổ sung -Hình nào có 4 cạnh và 4 góc? -Hình nào... hµnh theo c©u hái: ? ThÕ nµo lµ ngêi có tr¸ch nhiƯm? ? Trong giê ra ch¬i b¹n H lµm r¬i hép bót cđa b¹n Lan nhng l¹i ®ỉ lçi cho b¹n kh¸c NÕu lµ em em sÏ lµm g×? ? ThÕ nµo lµ cè g¾ng vỵt qua khã kh¨n? ? Gi÷a n¨m líp 4 T©m An ph¶i nghØ häc ®Ĩ ch÷a bƯnh nªn ci n¨m kh«ng ®ỵc lªn líp 5 Theo em T©m An can c¸ch xư lÝ thÕ nµo? C¸ch nµo ®óng? ? ThÕ nµo lµ nhí ¬n tỉ tiªn? ? KĨ tªn trun thèng tèt ®Đp cđa gia ®×nh,... lớp làm các nhóm 6 b)Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được - Giao giấy và nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát nhóm làm bàiên3 - Mời 2 nhóm trình bày - Mời HS khác nhận xét bổ xung 4’ 1’ dùng theo nghóa chuyển c)Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài: em và ta d)Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang - Giáo viên nhận xét 4 Củng cố: -Cho các nhóm thi đua tìm... vuông góc với hai cạnh đáy - Có 2 góc vuông - Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy Hoạt động cá nhân - Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình thang - Thi đua vẽ hình thang trong 4 phút (học sinh nào vẽ nhiều nhất Vẽ hình thang theo nhiều hướng khác nhau) KHOA HỌC: HỖN HP PPCT: 36 I Mục tiêu: 1)Biết một số biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng 2)Nêu... hỏi: chất nào? -…can nhiều chất trộn lẫn với nhau -Hỗn hợp là gì? Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn -Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét, kết luận.GV lưu ý hs để Tạo hợp hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn - Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vò với nhau 10’ Hoạt động 2: GQMT2 - Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia - Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3 trang vò ngon 75 . 1 SÁU 25/12/09 Khoa học Mó thuật Tl-văn Toán Sinh hoạt 36 18 36 90 18 Hỗn hợp Kiểm tra đònh kỳ (viết) Hình thang Sinh hoạt lớp Tuần Tuần 18 18 Tuần Tuần 18 18 Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2009 CHÀO CỜ . THUẬT PPCT :18 VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT . …………………………… . TOÁN: PPCT: 90 HÌNH THANG I. Mục tiêu:Sau bài học,hs: 1.1.Có biểu tượng về hình thang. 2. Nhận biết một số đặc điểm về hình thang đọc Thể dục Toán Chính tả 18 35 35 86 18 Tuần 18 Ôn tập tiết 1 Bài 35 Diện tích hình tam giác Ôn tập tiết 2 BA 22/12/09 m nhạc Toán Lt-câu Kể chuyện Khoa học 18 87 35 18 35 Luyện tập Ôn tập tiết