Trường TH Võ Thị Sáu Giáo án lớp 2 - Chiều TUẦN 19 Ngày soạn: 15 tháng 1 năm 2010 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 19 măm 2010 Toán: LUYỆN PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: -Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau; Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân; Biết đọc viết ký hiệu của phép nhân. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập, cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị : 10 chấm tròn III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng , lớp bảng con. -Tính 6 + 6 + 6 + 6 = 24 5+ 5 + 5 + 5 = 20 - Nhận xét các số hạng trong phép tính. -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Luyện tập: a.GVHDH nhận biết về phép nhân - GVgắn 1 tấm bìa có 2 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn ? - Gắn 5 tấm bìa mỗi tấm 2 hình tròn và nêu bài toán : Có 5 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn . Tất cả có bao nhiêu chấm tròn ? * Yêu cầu một em đọc lại phép tính trong bài toán trên . -Vậy 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng của mấy số hạng ?Các số hạng trong tổng như thế nào với nhau - Như vậy tổng trên có 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân ,viết là 2 x 5 . Kết quả của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân nên ta có : 2 x 5 = 10 . Yêu cầu HS đọc phép tính - Chỉ dấu x và nói : Đây là dấu -Hai em lên bảng , lớp bảng con. -Học sinh khác nhận xét . - Có 2 chấm tròn -Có tất cả 10 chấm tròn . - 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 - Là tổng của 5 số hạng . - Các số hạng trong tổng này bằng nhau và đều bằng 2 -H quan sát lắng nghe - Hai em đọc : 2 nhân 5 bằng 10 . - 2 là số hạng của tổng . - 5 là số các số hạng của tổng . - Lắng nghe giáo viên . Giáo viên: Cao Thị Sinh Trường TH Võ Thị Sáu Giáo án lớp 2 - Chiều nhân . - YC viết phép tính 2 x 5 = 10 vào bảng con - Yêu cầu so sánh phép nhân với phép cộng - 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 - 5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 * Chỉ có tổng các số hạng giống nhau ta mới chuyển được thành phép nhân. b. Luyện tập : Bài 1: Yêu cầu 1 em nêu đề bài. (miệng) *. 3 được lấy 2 lần: 3+3=6 3x2=6 - Mời một em đọc bài mẫu . - Vì sao từ phép cộng 3+3 = 6 ta lại chuyển được thành phép nhân 3 x 2 = 6? -YC lớp suy nghĩ để trả lời tiếp phần còn lại -Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài . - Mời em khác nhận xét bài bạn . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Gọi 1đọc yêu cầu bài: - Viết lên bảng :4 + 4 + 4 = 12 . Yêu cầu HS đọc lại . - Yêu cầu nêu cách chuyển tổng trên thành phép nhân tương ứng . - Tại sao ta lại chuyển được tổng của 4 cộng 4 cộng 4 bằng 12 thành phép nhân 4 nhân 3 bằng 12 ? - Yêu cầu lớp suy nghĩ làm tiếp phần còn lại . - Nhận xét bài làm của học sinh và ghi điểm . 3. Củng cố - Dặn dò: -Theo em tổng như thế nào có thể - Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân . - 1 em đọc mẫu 4 + 4 = 8 ; 4 x 2 = 8 - Vì tổng 4 + 4 là tổng của 2 số hạng , các số hạng đều là 4 , 4 được lấy hai lần nên ta có phép nhân 4 x 2 = 8 - Hai em làm bài trên bảng a. 4+4+4=12 4x3=12 - Em khác nhận xét bài bạn . -Viết phép nhân tương ứng - Đọc:4 cộng 4 cộng 4 bằng 12 - Phép nhân là 4 x 3 = 12 - Vì tổng 4 + 4 + 4=12 là tổng của 3 số hạng mỗi số hạng là 4 ( hay 4 được lấy 3 lần ) b. 5+5+5+5=20 5x4=20 c.2+2+2+2=8 2x4=8 d. 6+6+6=18 6x3=18 e. 7+7+7+7=28 7x4=28 g. 10+10+10+10+10+10= 60 10x6=60 -2 em lên bảng. Nhận xét bài bạn . -Tự quan sát hình vẽ và viết phép nhân tương ứng vào vở . a Có 3 hàng học sinh tâp thể dục - Mỗi hàng có 4 bạn. - Phép nhân 4x3=12 - làm bài tập vào vở. b.5+5+5+5+5=25 5x5=25 - Hai em nhắc lại nội dung bài -Những tổng mà có các số hạng đều bằng nhau thì chuyển thành phép nhân tương ứng - Về học và làm các bài tập còn lại . Giáo viên: Cao Thị Sinh Trường TH Võ Thị Sáu Giáo án lớp 2 - Chiều chuyển thành phép nhân ? -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . Thể dục: BÀI 37 I. Mục đích yêu cầu : - Ôn hai trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” và “ Nhanh lên bạn ơi”. - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . - Giáo dục học sinh chăm chỉ luyện tập thể dục để rèn luyện thân thể. II. Địa điểm :Sân bãi vệ sinh , đảm bảo an toàn nơi tập .Một còi ,khăn để tổ chức trò chơi . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học a.Phần mở đầu : -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . - Xoay khớp cổ chân, khớp đầu gối, hông . -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu . - Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp b.Phần cơ bản : * Trò chơi : “ Nhóm ba nhóm bảy “ - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi kết hợp với chỉ dẫn trên sân , sau đó cho HS chơi thử , rồi chơi chính thức .Xen kẽ giữa các lần chơi cho HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu * Trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi “ Sau khi khởi động cho HS chuyển thành đội hình vòng tròn để chơi trò chơi với 3 -4 “Dê” lạc đàn và 2 -3 người đi tìm . c.Phần kết thúc: -Thực hiện các động tác thả lỏng. -Giáo viên hệ thống nhận xét đánh giá tiết học . Giáo viên -Lớp thực hiện theo yêu cầu. -H chơi trò chơi. -Lớp thực hiện các động tác thả lỏng Tiếng Việt: KIỂM TRA: LUYỆN VIẾT: A, Ă, Â, B, C, D, Đ I. Mục đích yêu cầu : - Viết đúng chữ hoa Q, chữ và câu ứng dụng -H có kĩ năng viết chữ hoa đúng mẫu, rèn chữ viết. Giáo viên: Cao Thị Sinh GV Trường TH Võ Thị Sáu Giáo án lớp 2 - Chiều - Giáo dục học sinh cần nắn nót để viết đẹp, đúng. II. Chuẩn bị : Mẫu chữ hoa Q đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ P và từ Phong -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới * Hướng dẫn viết chữ hoa : a.Quan sát số nét quy trình viết chữ A, Ă, Â, B, C, D, Đ A, Ă, Â, B, C, D, Đ - Chữ A có những nét nào ? - Chúng ta đã học chữ cái hoa nào cũng có nét cong kín ? - Hãy nêu qui trình viết chữ A - Nhắc lại qui trình viết nét 1 sau đó là nét 2 vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ Tương tự với các chữ khác b.Học sinh viết bảng con - Yêu cầu viết chữ hoaấ, Ă, Â, B, C, D, Đ vào không trung và sau đó cho các em viết chữ vào bảng con . Quan sát , nhận xét : - Theo dõi sửa cho học sinh . * Hướng dẫn viết vào vở : -GV nêu yêu cầu viết và tư thế ngồi viết. -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . * Chấm chữa bài -Chấm từ 5 - 7 bài học sinh . -Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 3. Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở . -2H lên bảng viết các chữ theo yêu cầu . - Lớp thực hành viết vào bảng con . -Học sinh quan sát . -Chữ A gồm 2 nét là nét cong kín và nét vòng nhỏ bên trong . . - Điểm đặt bút nằm ở vị trí số 1 .Sau khi viết lia bút xuống vị trí 2 viết nét ~ dưới đáy về bên phải chữ - Quan sát theo giáo viên hướng dẫn . - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con - Viết vào vở tập viết : -H viết bài theo yêu cầu. -Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm . -Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn các chữ hoa vừa viết ” ******************************************************** Ngày soạn: 18 tháng 1 năm 2010 Giáo viên: Cao Thị Sinh Trường TH Võ Thị Sáu Giáo án lớp 2 - Chiều Ngày dạy: Thứ 5 ngày 21 tháng 1 năm 2010 Tiếng Việt: LTVC: LUYỆN : TUẦN 19 I. Mục đích yêu cầu - Học sinh hiểu và nắm được các từ ngữ về bốn mùa; Biết đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? -H có vốn từ phong phú. Rèn kĩ năng đặt câu. - Giáo dục học sinh nắm chắc vốn từ về bốn mùa vận dụng đặt câu đúng. II. Chuẩn bị: Chép sẵn bài tập 3 lên bảng III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng đặt câu về từ chỉ đặc điểm vật nuôi trong gia đình Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . 2.Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 :Yêu cầu thảo luận nhóm 2 - Mời đại diện các nhóm trình bày - Hỏi : Mùa xuân bắt đầu từ tháng nào và kết thúc vào tháng nào ? - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2 : - Mùa nào cho chúng ta hoa thơm quả ngọt. - Yêu cầu thực hành nhóm 2, hỏi đáp. - Mời đại diện 2N trình bày *Kết luận : Mỗi mùa trong năm đầu có khoảng thời gian riêng và vẻ đẹp riêng . Các em siêng quan sát thiên nhiên các em sẽ phát hiện được nhiều điều thú vị , bổ ích .Việc quan sát sẽ giúp các em hiểu và viết được những bài văn hay về bốn mùa .Bài tập 3: H làm vở. GV chấm, chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò -Giáo viên NX đánh giá tiết học -Dặn về nhà học xem trước bài mới - Mỗi học sinh đặt 1 câu trong đó có các từ chỉ đặc điểm loài vật nuôi trong nhà . - Nhận xét bài bạn . - Thảo luận nhóm 2. - Các nhóm cử đại diện trình bày. - Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng ( một ) và kết thúc vào tháng ba . -Nhóm khác nhận xét. - Mùa hạ làm cho hoa thơm trái ngọt - Thực hành hỏi- đáp. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Một số em tập nói trước lớp : Mỗi năm có bốn mùa : Xuân - hạ - thu - đông .Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng và kết thúc vào tháng ba hắng năm . Vào mùa xuân , cây lá đua nhau đâm chồi nảy lộc , -1H nêu bài tập đã hoàn chỉnh. -Hai em nêu lại nội dung vừa học -Về nhà học và làm các bài tập còn lại . Thủ công: LUYỆN GẤP, CẮT, DÁN CÁC LOẠI BIỂN BÁO Giáo viên: Cao Thị Sinh Trường TH Võ Thị Sáu Giáo án lớp 2 - Chiều GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - Học sinh gấp, cắt, dán được các loại biển báo giao thông theo yêu cầu. - Rèn kỹ năng gấp cắt dán thành thạo, đúng đẹp. - Giáo dục các em tuân theo quy định biển báo giao thông để đảm bảo an toàn đến tính mạng. II. Chuẩn bị: Giấy thủ công, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Luyện tập: *Hoạt động1 : Hướng dẫn học sinh nhớ và nêu lại các loại biển báo đã học: -Cho HS quan sát mẫu biển báo cấm đỗ xe, biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo chỉ lối đi ngược chiều -Đặt câu hỏi để học sinh so sánh về kích thước , hình dáng , màu sắc so với mẫu các biển báo vừa học . *Hoạt động 2 : Thực hành * Bước 1 :Gấp căt biển báo cấm đỗ xe,biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo chỉ lối đi ngược chiều - Gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô .Gấp cắt hình tròn màu xanh khác từ hình vuông có cạnh 4 ô Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1ô . Gấp đôi hình chữ nhật để cắt tạo ra -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Lớp quan sát và nêu nhận xét về hình dáng , kích thước và màu sắc mẫu . - Biển báo có 2 phần mặt biển báo và chân biển báo . -Mặt là hai hình tròn màu xanh . Ở giữa hình tròn có hình chữ nhật màu trắng . -Chân biển báo có dạng hình chữ nhật được sơn màu trắng . - Quan sát để nắm được cách tạo ra biển báo cấm đỗ xe biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo chỉ lối đi ngược chiều . Giáo viên: Cao Thị Sinh Trường TH Võ Thị Sáu Giáo án lớp 2 - Chiều mũi tên . Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10ô rộng 1ô làm chân biển báo ( màu trắng ). Bước 2 -Dán biển báo cấm đỗ xe biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo chỉ lối đi ngược chiều . -Dán chân biển báo vào tờ giấy màu trắng H1. - Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô H2. Dán hình tròn màu xanh vào giữa hình tròn màu đỏ .Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn xanh như H4. -GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt , dán thử biển báo . 3. Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và áp dụng vào thực tế . -Hai em nhắc lại cách cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo chỉ lối đi ngược chiều . . - Lớp thực hành gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe theo hướng dẫn của giáo viên . -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Gấp cắt dán trang trí thiếp chúc mừng tiếp theo. Toán: LUYỆN BẢNG NHÂN 2, GỌI TÊN THỪA SỐ, TÍCH. GIẢI TOÁN CÓ PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: -Nhận biết và nắm vững bảng nhân 2, gọi đúng tên thừa số, tích .Biết đọc viết ký hiệu của phép nhân. - Biết cách tính kết quả của phép nhân và giải toán có phép nhân. - Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập, cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị : 10 chấm tròn III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng ,lớp bảng con. -Chuyển các phép cộng thành phép nhân tương ứng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 7 + 7 + 7 + 7 = 28 - Nhận xét ghi điểm từng em. -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a.HDH nhận biết tên gọi, thành phần và kết quả của phép nhân - Viết lên bảng : 2 x 5 = 10 - Yêu cầu một em đọc lại phép tính trên. -Hai em lên bảng ,lớp bảng con. 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15 7 + 7 + 7 + 7 = 7 x 4 = 28 -Học sinh khác nhận xét . - 2 nhân 5 bằng 10 . Giáo viên: Cao Thị Sinh Trường TH Võ Thị Sáu Giáo án lớp 2 - Chiều - Vừa giảng vừa viết các thành phần phép tính 2 x 5 = 10 ↓ ↓ ↓ thừa số thừa số tích -YC H nêu tên của từng thành phần và kết quả phép nhân. * Lưu ý: 2 x 5 = 10 (10 là tích; 2 x 5 cũng gọi là tích) b. Luyện tập : Bài 1: Luyện bảng nhân 2 Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 2 -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Gọi học sinh đếm thêm 2 Học sinh đếm giáo viên nhận xét ghi điểm . Bài 3: Một con gà có 2 chân. Hỏi 6 con gà có bao nhiêu chân? - Giáo viên chấm một số vở. - Nhận xét bài làm của học sinh và sữa chữa 3. Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống nội dung bài học -Nhận xét đánh giá tiết học -H quan sát và lắng nghe. -H nêu: 3 – 5 h -Học sinh lắng nghe bạn đọc và nhận xét Nhiều học sinh đếm - Một em đọc đề và giải vào vở - Một học sinh lên bảng lớp giải Bài giải Số chân của 6 con gà là: 2x6= 12 ( chân) Đáp số: 12 chân -H nhắc nội dung bài học - Về học bài và làm các bài tập còn lại Kiểm tra Giáo viên: Cao Thị Sinh Trường TH Võ Thị Sáu Giáo án lớp 2 - Chiều Giáo viên: Cao Thị Sinh . triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp b.Phần cơ bản : * Trò ch i : “ Nhóm ba nhóm bảy “ - GV nêu tên trò ch i nhắc lại c ch chơi kết hợp với ch dẫn trên sân , sau đó cho HS ch i thử , rồi ch i ch nh. 37 I. Mục đ ch yêu cầu : - Ôn hai trò ch i “ Bịt mắt bắt dê” và “ Nhanh lên bạn ơi”. - Yêu cầu biết c ch chơi và tham gia ch i tương đối ch động . - Giáo dục học sinh ch m ch luyện tập. kẽ giữa các lần ch i cho HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu * Trò ch i : “ Nhanh lên bạn ơi “ Sau khi khởi động cho HS chuyển thành đội hình vòng tròn để ch i trò ch i với 3 -4 “Dê”