1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 51-52

16 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 854,5 KB

Nội dung

− Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán − Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể.. Bài mới: 10’ HĐ 1

Trang 1

Ngày soạn: 19/03/2006

Tiết: 51 - 52

THỰC HÀNH (Đo chiều cao một vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

− HS biết cách đo gián tiếp chiều cao một vật và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được

− Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất

− Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán

− Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

GV: − Địa điểm thực hành cho các tổ HS

− Các thước ngắm và giác kế để các tổ thực hành (liên hệ với phòng đồ dùng dạy học)

− Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ có từ 1 đến 2 HS)

− Mẫu báo cáo thực hành của các tổ

HS: − Mỗi tổ HS có một nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm :

+ 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang + 1 sợi dây dài khoảng 10m

+ 1 thước đo độ dài (loại 3m hoặc 5m) + 2 cọc ngắn, mỗi cọc dài 0,3m + Giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ

− Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định : (1’)

2 Kiểm tra bài cũ : (9’)

HS1 : (xem hình 54 tr 85 SGK trên bảng phụ)

− Để xác định chiều cao A’C’ của cây, ta phải tiến hành đo đạc như thế nào ? Cho AC = 1,5m ; AB = 1,2m ; A’B = 5,4m Tính A’C’

3 Bài mới:

10’

HĐ 1 : Chuẩn bị thực hành

GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn

bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công

nhiệm vụ

GV kiểm tra cụ thể

GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành

1 Chuẩn bị thực hành

Các tổ trưởng báo cáo

− Đại diện tổ nhận báo cáo

Trang 2

BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 52 − 53 HÌNH HỌC

CỦA TỔ LỚP 8

1) Đo gián tiếp chiều cao của vật (A’C’)

AC = b) Tính A’C’ : 2) Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được

Tính AB :

ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ Stt Tên học sinh

Điểm chuẩn bị dụng cụ (2điểm)

Ý thức kỷ luật (3điểm)

Kỹ năng thực hành (5điểm

Tổng số điểm (10 điểm)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

HÌNH HỌC 8

Trang 3

TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

45’

HĐ 2 : HS thực hành

Tiến hành ngoài trời nơi có bãi đất rộng

GV đưa HS tới địa điểm thực hành, phân công

vị trí từng tổ

Việc đo gián tiếp chiều cao của một cái cây

hoặc cột điện và đo khoảng cách giữa hai địa

điểm nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu

kết quả

GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ,

nhắc nhở hướng dẫn thêm HS

2 Thực hành

Các tổ thực hành hai bài toán Mỗi tổ cử một thư ký ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ

Sau khi thực hành xong, các tổ trả thước ngắm và giác kế cho phòng đồ dùng dạy học

HS : thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo

20’ HĐ 4 : Hoàn thành báo cáo − Nhận xét −

Đánh giá

GV yêu cầu các tổ HS tiếp tục làm việc để

hoàn thành báo cáo

GV thu báo cáo thực hành của các tổ

− Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm

tra nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực

hành của từng tổ

− Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghị

của tổ HS, GV cho điểm thực hành của từng

HS (có thể thông báo sau)

3 Hoàn thành báo cáo

− Các tổ làm báo cáo thực hành theo nội dung

GV yêu cầu

− Về phần tính toán, kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kết quả chung của tập thể, căn cứ vào đó GV sẽ cho điểm thực hành của tổ

− Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo

− Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV

4 Hướng dẫn học ở nhà : (5’)

− Đọc “Có thể em chưa biết” để hiểu về thước vẽ truyền, một dụng cụ vẽ áp dụng nguyên tắc hình đồng dạng

− Chuẩn bị tiết sau “Ôn tập chương III”

− Làm các câu hỏi ôn tập chương III

− Đọc tóm tắt chương III Tr 89 ; 90 ; 91 SGK

− Làm bài tập số 56 ; 57 ; 58 tr 92 SGK

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Trang 4

Ngày soạn: 21/03/2006

Tiết: 53

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I MỤC TIÊU:

− Hệ thống hóa các kiến thức về định lý Talet và tam giác đồng dạng đã học trong chương

− Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tính toán, chứng minh

− Góp phần rèn luyện tư duy cho học sinh

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

GV: Bảng tóm tắt chương III tr 89 − 91 SGK trên bảng phu, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, thước kẻ,

compa, êke, phấn màu

HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước kẻ, compa, bảng nhóm

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

2 Kiểm tra bài cũ : (kết hợp ôn tập)

3 Bài mới :

TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức

5’

HĐ 1 : Ôn tập lý thuyết

1 Đoạn thẳng tỉ lệ

Hỏi : Khi nào hai đoạn thẳng

AB và CD tỉ lệ với hai đường

thẳng A’B’ và C’D’?

Sau đó GV đưa định nghĩa và

tính chất của đoạn thẳng tỉ lệ tr

89 SGK lên bảng phụ để HS

ghi nhớ

Phần tính chất, GV cho HS biết

đó là dựa vào các tính chất của

tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số

bằng nhau (lớp 7)

2 Đ/lý Ta let thuận và đảo

Hỏi : Phát biểu định lý Ta lét

trong ∆ (thuận và đảo)

GV đưa hình vẽ và GT, KL của

định lý Talet lên bảng phụ

GV lưu ý HS : Khi áp dụng

định lý Talet đảo chỉ cần một

trong ba tỉ lệ thức là kết luận

được a // BC

HS : trả lời như SGK tr 57

HS quan sát và nghe GV trình bày

HS phát biểu định lý (thuận và đảo)

Một HS đọc GT và KL của định lý

HS : nghe GV trình bày

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I Ôn tập lý thuyết

1 Đoạn thẳng tỉ lệ :

a) Định nghĩa :

AB, CD tỉ lệ với A’B’; C’D’ ⇔

' '

' '

D C

B A CD

AB =

b) Tính chất :

' '

' '

D C

B A CD

AB

= AB.C’D’= CD A’B’

AB CD±CD= A'B C'±'D A''B'

CD AB =C A''D B''=CD AB±±C A''D B''

2 Đ/lý Ta let thuận và đảo

'

' ' '

' ' '

' '

AC

CC AB BB CC

AC BB AB AC

AC AB AB

=

=

=

3’

3 Hệ quả định lý Talet

Hỏi : Phát biểu hệ quả của

định lý Talet

Hỏi : Hệ quả này được mở

rộng như thế nào ?

GV đưa hình vẽ và giả thiết,

HS : Phát biểu hệ quả của định lý Talet

HS : Hệ quả này vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a // với một cạnh của ∆ và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại

HS : quan sát hình vẽ và đọc

3 Hệ quả định lý Talet

HÌNH HỌC 8

A

B

B’

C C’ a

∆ABC a//BC

A

B

C

A

B ’

C ’

A

B

B’

C C’ a

Trang 5

kết luận lên bảng phụ GT, KL

BC

C B AC

C A AB

AB' ' ' ' '

=

=

3’

4 Tính chất đường phân giác

trong tam giác

Hỏi : Hãy phát biểu tính chất

đường phân giác của tam

giác ?

GV : Định lý vẫn đúng với tia

phân giác của góc ngoài

GV đưa hình và giả thiết, kết

luận lên bảng phụ

HS : Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác

HS : quan sát hình vẽ và đọc giả thiết, kết luận

4 Tính chất đường phân giác

trong tam giác

AD tia phân giác của BÂC

AE tia phân giác của BÂx

AC AB =DC DB =EC EB

5’

5 Tam giác đồng dạng

Hỏi : Nêu định nghĩa hai tam

giác đồng dạng ?

Hỏi : Tỉ số đồng dạng của hai

tam giác được xác định như thế

nào ?

Hỏi : Tỉ số hai đường cao tương

ứng, hai chu vi tương ứng, hai

diện tích tương ứng của hai tam

giác đồng dạng bằng bao nhiêu

?

7 Định lý tam giác đồng dạng

Hỏi : Hãy phát biểu định lý hai

tam giác đồng dạng?

HS : phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng

HS : Tỉ số đồng dạng của hai tam giác là tỉ số giữa các cạnh tương ứng

HS : tỉ số hai đường cao, tỉ số hai chu vi tương ứng bằng tỉ số đồng dạng Tỉ số hai diện tích tương ứng bằng bình phương tỉ số đồng dạng

HS : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một ∆ và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một ∆ mới đồng dạng với ∆ đã cho

5 Tam giác đồng dạng

a) Định nghĩa :

∆A’B’C’ ∆ABC (Tỉ số đồng dạng k) Â’ = Â ; Bˆ'=Bˆ;Cˆ'=Cˆ

CA

A C BC

C B AB

B

A' ' ' ' ' '

=

b) Tính chất :

h

h'

= k ; k s s p

p ' = ; ' = k2

(h’; h tương ứng là đường cao ; p’ ; p tương ứng là nửa chu vi ; S’; S tương ứng là diện tích của

∆A’B’C’ và ∆ABC)

5’

8 Ba trường hợp đồng dạng

của hai tam giác

GV yêu cầu 3 HS lần lượt phát

biểu 3 trường hợp đồng dạng

của hai ∆

GV vẽ ∆ABC và ∆A’B’C’

đồng dạng lên bảng sau đó yêu

cầu 3 HS lên ghi dưới dạng ký

hiệu ba trường hợp đồng dạng

của hai ∆

HS lần lượt phát

HS : quan sát hình vẽ

Ba HS lên bảng

HS1 :TH đồng dạng (c.c.c)

HS2 :TH đồng dạng (c.g.c)

HS3 :TH đồng dạng (gg)

HS : Hai ∆ đồng dạng và hai ∆ bằng nhau đều có các góc tương ứng bằng nhau

8 Ba trường hợp đồng dạng

của hai tam giác

τ Ba trường hợp đồng dạng

của 2 tam giác a) A AB'B'=B BC'C'=C CA'A' (c.c.c) b) ' '= ' 'và Bˆ'=Bˆ

BC

C B AB

B A

(c.g.c) c) Â’ = Â và B ˆ ' = B ˆ (gg)

∆ABC a//BC ⇒

A

E

A

A ’

Trang 6

Hỏi : Hãy so sánh các trường

hợp đồng dạng của hai tam

giác với các trường hợp bằng

nhau của hai ∆ về cạnh và góc

Về cạnh : hai ∆ đồng dạng có các cạnh tương ứng tỉ lệ, hai ∆ bằng nhau có các cạnh tương ứng bằng nhau

∆ đồng dạng và ∆ bằng nhau đều có ba trường hợp

(c.c.c, c.g.c, gg hoặc g.c.g)

τ Ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác

a) A’B’ = AB ; B’C’ = BC và A’C’=AC (c.c.c) b) A’B’ = AB ; B’C’= BC và B ˆ ' = B ˆ (c.g.c) c) Â’ = Â vàB ˆ ' = B ˆ

và A’B’ = AB (g.c.g)

3’

9 Trường hợp đồng dạng của

GV yêu cầu HS nêu các trường

hợp đồng dạng của hai ∆

vuông

GV vẽ hình hai ∆ vuông ABC

và A’B’C’ có :

 = ’ = 900

Yêu cầu HS lên bảng viết dưới

dạng ký hiệu các trường hợp

đồng dạng của hai ∆ vuông

HS : Hai ∆ vuông đồng dạng nếu có :

− Một cặp góc nhọn bằng nhau hoặc

− Hai cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ hoặc

− Cặp cạnh huyền và một cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ

9 Trường hợp đồng dạng của

a)

AC

C A AB

B

A' ' ' '

= b) B ˆ ' = B ˆ hoặc C ˆ ' = C ˆ

c) A AB'B'=B BC'C'

18’ HĐ 2 : Luyện tập

Bài 56 tr 92 SGK :

(đề bài bảng phụ)

GV gọi 3 HS lên bảng cùng

làm

Bài 59 tr 92 SGK:

(đưa đề bài và hình vẽ 66 lên

bảng phụ)

GV yêu cầu HS cho biết GT,

KL của bài toán

GV gọi 1 HS lên chứng minh

BK = CH

HS : đọc đề bài bảng phụ

3 HS lên bảng cùng làm

HS1 : câu a

HS2 : câu b

HS3 : câu c

1HS lên bảng vẽ hình 1HS nêu GT, KL

ABCD(AB//CD)

GT AC cắt BD tại 0

AD cắt BC tại K

KL AE = EB ; DF = FC

II Luyện tập:

Bài 56 tr 92 SGK : a)

3

1 15

5

=

=

CD AB

b) AB = 45dm ;

CD =150cm = 15dm

15

45

=

CD

AB

= 3 c)

CD

CD CD

AB 5

Bài 59 tr 92 SGK

vì MN // DC // AB

DC

N BD

B AC

A DC

=

=

=

⇒ M0 = 0N Vì AB // MN

M AE0= K KE0=0EB N mà M0 = 0N ⇒ AE = EB Chứng minh tương tự

⇒ DF = FC

4 Hướng dẫn học ở nhà : (2’)

− Nắm vững ôn tập lý thuyết chương III

− Bài tập về nhà : 58 ; 59 ; 60 ; 61 tr 92 SGK; bài tập 53 ; 54 ; 55 tr 76 − 77 SBT

− Tiết sau tiếp tục ôn tập chương III

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

HÌNH HỌC 8

C

A ’ B ’

C ’

K

M

B E A

Trang 7

ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

− Củng cố các kiến thức đã học của chương III

− Tiếp tục vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán, chứng minh, chia đoạn thẳng

− Góp phần rèn luyện tư duy cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên : − Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập hoặc bài giải mẫu

− Thước kẻ, compa, êke, phấn màu

2 Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước

− Thước kẻ, compa, bảng nhóm

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định : 1’ kiểm diện

2 Kiểm tra bài cũ : 6’

HS1 : − Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai ∆

− Bài tập : (bảng phụ) Cho góc xÂy Trên tia Ax, đặt các đoạn thẳng AE = 3cm và AC = 8cm Trên tia Ay, đặt các đoạn thẳng AD = 4cm ; AF = 6cm

a) Chứng minh ∆ACD ∆AFE b) Gọi I là giao điểm của CD và EF Chứng minh ∆ICE ∆IDF

Đáp án : a)

3

4

=

=

AE

AD AF

AC

⇒ ∆ ACD ∆AFE b) E IˆC=D IˆF (đđ) ; Cˆ=Fˆ (cmt) ⇒ ∆ICE ∆IDF

3 Bài mới :

TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức

8’

HĐ 1 : Luyện tập :

Bài 57 tr92 SGK :

(đề bài bảng phụ)

GV vẽ hình lên bảng Gọi HS

nêu GT, KL

GV gợi ý :

− Dựa vào AD là tia phân giác

góc A ˆ B C chứng minh

điểm D ∈ BM

− C/m : BÂH < CÂH

⇒ BÂH <

2

ˆA⇒ AH nằm trong

BÂD

Sau đó GV gọi 1 HS lên bảng

trình bày

GV gọi HS nhận xét

1HS đọc to đề bài

HS : quan sát hình vẽ 1HS nên GT, KL ∆ABC (AB < AC)

GT AH đường cao

AD đường phân giác

AM đường trung tuyến

KL Nhận xét về vị trí

của 3 điểm H, D,M

HS Cả lớp làm bài dưới sự hướng dẫn của GV

1 HS lên bảng trình bày

Một vài HS nhận xét

Bài 57 tr92 SGK :

C/m : AD là đường phân giác

AC

AB DC

DB

= Mà AB < AC ⇒ BD < DC

⇒ 2BD < DC + BD = BC

⇒ 2BD < 2BM

⇒ BD < BM ⇒ D ∈ BM Xét 2∆ vuông ABH và ACH Có : BÂH + = 900

CÂH + = 900

Vì AC > AB nên >

⇒ BÂH < CÂH

⇒ BÂH <

2

ˆA Do đó AH nằm

I C E

A

6

3 8

A

Trang 8

trong góc BÂD

⇒ D nằm giữa H và M

9’

Bài 58 tr 92 SGK :

(đưa đề bài và hình vẽ 66 lên

bảng phụ)

GV yêu cầu HS cho biết GT,

KL của bài toán

GV gọi 1 HS lên chứng minh

BK = CH

Sau đó GV gọi 1HS khác lên

chứng minh câu (b)

GV gọi HS nhận xét và bổ

sung chỗ sai sót

Câu (c) GV gợi ý cho HS :

− Vẽ đường cao AI, xét 2 tam

giác đồng dạng IAC và HBC

rồi tính CH suy ra AH

− Tiếp theo, xét hai ∆ đồng

dạng AKH và ABC rồi tính HK

− Hoặc từ KH // BC

AC

AH BC

KH

HS : đọc đề bài và quan sát hình vẽ 66 SGK

1HS nêu GT, KL

∆ABC : AB = AC

BC = a ; AB= AC = b

b) KH // BC c) Tính độ dài HK

HS1 : lên bảng chứng minh câu (a)

HS2 : lên bảng chứng minh câu (b)

Một vài HS nhận xét bài làm của bạn

HS : nghe GV gợi ý

HS : cả lớp làm dưới sự gợi ý của GV

Một HS khá giỏi lên bảng trình bày

Bài 58 tr 92 SGK :

a) ∆BKC và ∆CHB có :

K

Hˆ = ˆ = 900 ; BC chung

B C H C B

Kˆ = ˆ (do ∆ABC cân)

⇒ ∆BKC = ∆CHB (ch-gn)

⇒ BK = CH (cạnh tươngứng) b) Có BK = CH (cmt)

AB = AC(gt)⇒

AC

HC AB

KB

=

⇒ KH // BC (đ/ lý đảo Talét) c) Vẽ đường cao AI

∆AIC ∆BHC (gg)

BC

AC HC

IC

= Mà IC=

2 2

a BC

=

AC = b ; BC = a

⇒ HC =

b

a b a a AC

BC IC

2

2

=

=

AH = AC − HC =

b

a b

2

2 2− 2

Có KH // BC (cmt)

AC

AH BC

KH

=

=

b

a b b

a AC

AH BC

2

2

⇒ KH = a − 32

2b

a

8’

Bài 59 tr 92 SGK

(đề bài bảng phụ)

GV yêu cầu HS lên bảng vẽ

hình

GV gọi 1HS nêu GT, KL

GV gợi ý : Qua 0 vẽ

MN // AB // CD với M ∈AD ;

N ∈ BC Hãy chứng minh M0

= N0

− Có M0 = 0N Hãy chứng

minh AE = EB ; DF = FC

GV gọi 1HS khá giỏi lên bảng

trình bày

1HS đọc to đề bài 1HS lên bảng vẽ hình 1HS nêu GT, KL

ABCD(AB//CD)

GT AC cắt BD tại 0

AD cắt BC tại K

KL AE = EB ; DF = FC

HS cả lớp làm bài dưới sự gợi

ý của GV 1HS khá giỏi lên bảng trình bày chứng minh

Bài 59 tr 92 SGK

Chứng minh :

τ AE = EB ; DF = FC

vì MN // DC // AB

DC

N BD

B AC

A DC

=

=

=

HÌNH HỌC 8

A

I

K

M

B E A

Trang 9

GV cho HS cả lớp nhận xét và

sửa sai

Hỏi : Để chứng minh bài toán

này, ta dựa trên cơ sở nào ?

HS lớp nhận xét

HS : Dựa trên hệ quả định lý Talet

⇒ M0 = 0N Vì AB // MN

M AE0=KE K0=0EB N mà M0 = 0N ⇒ AE = EB Chứng minh tương tự

⇒ DF = FC

8’

Bài 60 tr 92 SGK

(hình vẽ và GT, KL vẽ sẵn

trên bảng phụ)

∆ABC : Â = 900 ;

GT = 300 ; Bˆ1=Bˆ2

b) AB = 12,5cm

KL a) Tính tỉ số c CD AD

b) Tính chu vi và S

của ∆ ABC

Hỏi : Có BD là phân giác ,

vậy tỉ số

CD

AD

tính thế nào ? Hỏi : Có AB = 12,5cm Tính

BC, AC

GV yêu cầu HS tính chu vi và

diện tích của ∆ ABC

GV và HS nhận xét

HS : quan sát hình vẽ 1HS nhắc lại GT,KL trên bảng phụ

HS :

CD

AD

=

CB AB

HS : ∆ABC có Â = 900, = 300

⇒ ∆ABC là nửa ∆ đều cạnh là

BC ⇒

BC = 2AB = 25cm Aùp dụng định lý Pytago tính AC

1HS lên bảng tính chu vi và diện tích của ∆ ABC

1 vài HS nhận xét

Bài 60 tr 92 SGK

a) BD là phân giác

CD AD= CB AB Mà ∆ ABC vuông ở A, có : = 300

⇒ =21

CB

AB

vậy CD AD=

2 1

b) Có AB = 12,5cm

⇒ CB = 12,5.2 = 25cm

AC2 = BC2 − AB2 (đ/lypytago)

= 252 − 12,52 = 468,75

⇒ AC = 468,75 = 21,65cm Chu vi ∆ABC là :

AB + BC + CA ≈ 12,5+25+21,65

≈ 59,15cm Diện tích ∆ABC là :

2

65 , 21 5 , 12 2 AC =

≈ 135,31(cm2) 4’

HĐ 2 : Củn g cố

GV treo bảng phụ bài tập:

Hai ∆ mà các cạnh có độ dài như sau thì đồng

dạng Đúng hay sai ?

a) 3cm ; 4cm ; 5cm và 9cm ; 12cm ; 15cm

b) 4cm ; 5cm ; 6cm và 8cm ; 9cm ; 12cm

c) 3cm ; 5cm ; 5cm và 8cm ; 8cm ; 4,8cm

GV gọi HS trả lời miệng

HS đọc đề bài bảng phụ

HS lần lượt trả lời miệng

HS1 : a) Đúng vì

3

1 15

5 12

4 9

3

=

=

=

HS2 : b) Sai vì :

9

5 12

6 8

4

=

HS3 : c) Đúng vì 43,8=85=85

1’

4

Hướng dẫn học ở nhà :

− Xem lại tất cả các bài tập đã giải của chương

− Ôn lý thuyết qua các câu hỏi ôn tập chương

− Tiết sau kiểm tra 1 tiết

IV RÚT KINH NGHIỆM

A

D

1 2 ,5

3 0 1

Trang 10

Ngày soạn: 01/04/2006

Tiết: 54

KIỂM TRA CHƯƠNG III

I MỤC TIÊU:

− Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng HS

− Phân loại các đối tượng, để có kế hoạch bổ sung kiến thức, điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lý − Biết vận dụng các kiến thức cơ bản trong chương III để giải bài tập

− Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và tính toán chính xác

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

GV: − Chuẩn bị cho mỗi em một đề

HS: − Thuộc bài, giấy nháp, thước, com pa

III NỘI DUNG KIỂM TRA

ĐỀ 1

Câu 1 : (1điểm) Phát biểu định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác

1 Nếu hai tam giác cân có các góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau

2 ∆ ABC có AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm ∆ MNP có MN = 3cm,

NP = 2,5cm, PM = 2 thì =41

ABC

MNP S S

3 Nếu ∆ABC ∆DEF với tỉ số đồng dạng là

2

1và ∆DEF ∆MNP với tỉ số đồng dạng 34 thì ∆MNP ∆ABC với tỉ số đồng dạng

2 3

4 Trên cạnh AB, AC của ∆ABC lấy hai điểm I và K sao cho

AC

AK AB

AI

= thì IK // BC

M cắt cạnh NP tại I Từ I kẻ IK vuông góc với MP (K ∈ MP)

a) Tính độ dài các đoạn thẳng NI ; PI và IK

b) Tính diện tích của các tam giác MNI và MPI

ĐỀ 2

Câu 1 : (1điểm) Phát biểu định lý trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác

1 ∆ABC có AB > AC Vẽ phân giác AD và trung tuyến AM thì D nằm giữa M và C

2 Trên cạnh AB, AC của ∆ABC lấy hai điểm I và K sao cho AI KC

AB = AC thì IK // BC

3 Nếu ∆ABC ∆DEF với tỉ số đồng dạng là

3

1 và ∆DEF ∆MNP với tỉ số đồng dạng

4

3 thì ∆ABC ∆MNP với tỉ số đồng dạng

4 1

4 Nếu hai tam giác cân có các góc ở đáy bằng nhau thì đồng dạng với nhau

cắt cạnh BQ tại E Từ E kẻ EF vuông góc với RQ (F ∈ RQ)

a) Tính độ dài các đoạn thẳng BE ; QE và EF

b) Tính diện tích của các ∆RBE và RQE

IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

HÌNH HỌC 8

Ngày đăng: 03/07/2014, 08:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH HỌC 8 - Tiết 51-52
8 (Trang 1)
Hình vẽ :  a) Kết quả đo : AB =  BA’ = - Tiết 51-52
Hình v ẽ : a) Kết quả đo : AB = BA’ = (Trang 2)
HÌNH HỌC 8 - Tiết 51-52
8 (Trang 3)
HÌNH HỌC 8 - Tiết 51-52
8 (Trang 4)
HÌNH HỌC 8 - Tiết 51-52
8 (Trang 5)
Bảng phụ) - Tiết 51-52
Bảng ph ụ) (Trang 6)
HÌNH HỌC 8 - Tiết 51-52
8 (Trang 7)
HÌNH HỌC 8 - Tiết 51-52
8 (Trang 8)
HÌNH HỌC 8 - Tiết 51-52
8 (Trang 9)
HÌNH HỌC 8 - Tiết 51-52
8 (Trang 10)
HÌNH HỌC 8 - Tiết 51-52
8 (Trang 11)
Hình lập phương và chỉ ra mặt, - Tiết 51-52
Hình l ập phương và chỉ ra mặt, (Trang 13)
Hình hộp chữ nhật rồi : - Tiết 51-52
Hình h ộp chữ nhật rồi : (Trang 13)
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT  (tt) - Tiết 51-52
tt (Trang 15)
Hình hộp chữ nhật. - Tiết 51-52
Hình h ộp chữ nhật (Trang 16)
w