Trả lời: :Thất học; bị bỏ rơi; bị suy dinh dưỡng; bị lạm dụng tình dục; bị lợi dụng sức laođộng; bị lôi kéo vào các tệ nạn XH - DCT : Thời gian có hạn nên những điều khoản và tinh thần C
Trang 1I YÊU CẦU GIÁO DỤC :
- Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phương hướnghoạt động của lớp trong năm học này;
- Lựa chọn được đội ngũ cán bộ lớp năng động, sáng tạo để góp phần phát huy truyềnthống của lớp của trường;
- Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
- GVCN góp ý vào bản tổng kết: Mỗi hs chuẩn bị ý kiến - Lựa chọn bầu cán bộ mới;
- Kê bàn ghế, bàn cho thư kí ghi biên bản;
- Tìm hiểu về Công ước quyền Trẻ em của Liên hợp Quốc ( câu hỏi )
IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1 Khởi động:
- Người dẫn chương trình (DCT) cho lớp hát bài “Bốn phương trời” ;
- DCT tuyên bố lý do;
- DCT giới thiệu thành phần tham dự (GVCN, toàn thể 37 h/s);
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động
+ Thảo luận về bản TK năm học 2008-2009 và bản PH năm học 2009 - 2010;
+ Tìm hiểu công ước về QTE của LHQ;
Trang 2+ Bầu cán bộ lớp.
2 Thảo luận:
- DCT – mời lớp trưởng cũ lên đọc tổng kết và phương hướng năm học 2008-2009
Bổ sung ý kiến vào bản phương hướng năm học (nếu không có ý kiến thì thông qua);
- DCT: Mời các bạn thảo luận đóng góp ý kiến vào bản tổng kết năm học bổ
- Trước khi tiến hành bầu cán bộ lớp, chúng ta cùng tìm hiểu sơ bộ về công ước quyềntrẻ em của LHQ
3 Câu hỏi thảo luận:
- Câu1 : Bạn có phải là trẻ em không?
Trả lời: Phải, vì trẻ em là những người từ 18 tuổi trở xuống (theo Luật quốc tế ); theoLuật của Việt Nam thì trẻ em từ 16 tuổi trở xuống;16 đến 18 tuổi là tuổi vị thành niên
- Câu 2: Bạn có biết hiện nay trẻ em đang bị nguy cơ nào đe dọa?
Trả lời: :Thất học; bị bỏ rơi; bị suy dinh dưỡng; bị lạm dụng tình dục; bị lợi dụng sức laođộng; bị lôi kéo vào các tệ nạn XH
- DCT : Thời gian có hạn nên những điều khoản và tinh thần CB của công ước quyềntrẻ em được tìm hiểu cụ thể xuyên suốt trong các hoạt động tiếp của năm học
4 Bầu cán bộ lớp: Yêu cầu lựa chọn BCS lớp nhiệt tình, năng động sáng tạo để góp
phần phát huy truyền thống của nhà trường trong năm học qua Mời các bạn đề cử những bạn
đủ tiêu chuẩn đó với các chức danh sau (giới thiệu đưa tay biểu quyết từng bạn –thư kí ghivào biên bản ):
- Mời ban cán sự mới lên nhận nhiệm vụ và hứa hẹn thực hiện tốt nhiệm vụ
- Mời GVCN phát biểu ý kiến
4 Văn nghệ :
- Tập thể lớp hát một bài
- DCT tự tính giờ để đề ra các tiết mục văn nghệ cho hợp lý
- Mời 1 – 2 bạn phát biểu cảm nghĩ của mình qua hđ vừa tham gia;
- Mời GVCN nhận xét, dặn dò phần chuẩn bị cho hoạt động sau
- DCT cảm ơn ý kiến GVCN - Tuyên bố kết thúc hoạt động ; Hát tập thể
- GVCN dặn dò chuẩn bị văn nghệ , phần thưởng ,tìm một số câu hỏi thảo luận theochủ đề hoạt động 2
Trang 3THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP THCS
I YÊU CẦU GIÁO DỤC :
- Giúp cho hs hiểu được nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS;
- Tự XĐ trách nhiệm để hoàn thành tốt các nhiệm vụ của hs cuối cấp THCS;
- Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để học tập
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1 Nội dung:
- Nhiệm vụ và quyền hạn của h/s cuối cấp THCS;
- Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó;
- Các biện pháp thực hiện
2 Hình thức : Trao đổi, thảo luận nhiệm vụ của h/s cuối cấp THCS.
III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1 Gvcn:
- Xây dựng chi tiết nội dung hoạt động;
- Phổ biến mục đích yêu cầu; Nội dung hoạt động
- Tìm hiểu công ước quốc tế ( Điều 13, 28 , 29 , 31 ,Tài liệu tham khảo );
- Xây dựng câu hỏi thảo luận; Giao nhiệm vụ cho cán sự lớp
2 Học sinh :
- Phân công nhiệm vụ cho các tổ;
- Cử người dãn chương trình, thư kí ghi biên bản;
- Phân công trang trí lớp (kê bàn, trình bày bảng );
- Bảng chữ để giải ô chữ (kẻ trên bảng hoặc giấy rô ky);
- Phần thưởng hoặc chấm điểm; Các tiết mục Văn nghệ
IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1 Khởi động:
- DCT cho lớp hát tập thể bài “Tiến lên Đoàn viên” của Phạm Tuyên;
- Tuyên bố lí do; Giới thiệu thành phần;
- Giới thiệu chương trình hoạt động gồm 3 phần :
+ Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS và tìm hiểu về CƯ Quốc tế; + Giải ô chữ; Văn nghệ
Trang 4- Giới thiệu BGK gồm bạn … (Ngồi bàn dành cho BGK ); DCT nêu nội dung cần thảoluận thông qua các câu hỏi sau và cách thức tiến hành
2 Câu hỏi thảo luận:
- Câu 1: Bạn có biết theo công ước QT về quyền trẻ em có mấy nhóm quyền? Bạn
thấy mình có những nhóm quyền gì? ( 4 nhóm quyền: quyền được sống còn, quyền được bảo
vệ, quyền được phát triển, quyền được tham gia Tự kể về quyền của mình );
- Câu 2: Là học sinh lớp 9 bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?
(Phát huy truyền thống của trường, hoàn thành các chương trình học các môn lớp 9, có kếtquả rèn luyện đạo đức tốt, thực hiện tốt nội quy của trường lớp …);
- Câu 3 : Bạn thấy việc thực hiện tốt các nhiệm vụ có tầm quan trọng như thế nào?
- Câu 4 : Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đã đề ra, cần có những biện pháp gì?
- Sau khi các bạn đã thảo luận xong, DCT có thể chốt lại nội dung trả lời của từng câuhỏi hoặc chốt lại;
- DCT hướng dẫn cho tất cả các bạn cùng tham gia , cho các bạn chọn hàng ngang bất
kỳ để giải sau 4 hoăc 5hàng sẽ cho giải hàng dọc ,xong BGK nx cho điểm – phát thưởng
3 Giải ô chữ ( 10 phút )
- Hàng ngang thứ 1 :gồm 12chữ cái: Là tên 1 cậu bé liệt 2 tay, dùng chân để viết.Nay là thầy giáo (Nguyễn ngọc Ký );
- Hàng ngang thứ 2 : 9 chữ cái:Đây là kết quả thi tốt nghiệp của hs (chất lượng );
- Hàng ngang thứ 3 :9 chữ cái tên 1 tỉnh tách ra từ tỉnh Sông Bé (Bình Dương );
- Hàng ngang thứ 4: 9 chữ cái tên của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ );
- Hàng ngang thứ 5 : 7 chữ cái hiện tượng các nhân tài không được đãi ngộ thích đángthường bỏ ra nước ngoài làm việc gọi là hiện tượng chảy máu gì ? (chất xám );
- Hàng ngang số 6: Tên nhạc sĩ sáng tác bài hát “Phượng Hồng” (Vũ Hoàng);
- Hàng ngang số 7 : 6 chữ cái tên môn học rèn luyện sức khoẻ, TC cho hs (thể dục)
- Hàng dọc : 7 chữ cái học tập và rèn luyện là “Nhiệm vụ”
V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
- Mời 1-2 bạn phát biểu cảm nghĩ của mình qua buổi hoạt động;
- Mời GVCN nhận xét nhắc nhở buổi hoạt động sau;
- Hàt một bài tập thể “ Lớp chúng mình”
Trang 5“THI VIẾT, VẼ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG”
I YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP H/S:
- Hiểu về truyền thống của lớp, trường;
- Tự hào trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường, lớp;
- Phát triển khả năng – giao tiếp , hợp tác và năng khiếu hát, vẽ
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1 Nội dung: Ca ngợi truyền thống của trường lớp
2 Hình thức hoạt động
- Giới thiệu truyền thống nhà trường;
- Thi vẽ tranh chủ đề “Ngôi trường của em”;
- Những bài hát ca ngợi về thầy cô , bạn bè, trường lớp;
- Chuẩn bị một số câu hỏi phụ
- Xếp bàn ghế , trang trí ,phân bố các tổ chuẩn bị thực hiện
IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1 Khởi động :
- Hát tập thể bài “ Em yêu trường em” ;
- DCT : Tuyên bố lí do : Ngôi trường đã gắn bó với em 4 năm có biết bao kỉ niệmbuồn vui của tuổi học trò … Đó là lí do của buổi hoạt động hôm nay;
- Giới thiệu thành phần tham dự gồm … ;
Trang 6- Bầu thư kí ghi biên bản;
- DCT: Kính thưa c/trình HĐ hôm nay của lớp 9/6… gồm các phần chính :
+ Giới thiệu truyền thống nhà trường;
+ Thi vẽ tranh về ngôi trường của em;
+ Phổ biến luật thi : Thời gian vẽ là 10 phút với chủ đề “ Ngôi trường của em” Sau
khi vẽ song, dùng băng keo dán lên bảng
- BGK chấm điểm, nhắc nhở thư kí cuối cuộc thi cộng điểm của 2 đội – thông báođiểm
3 Giới thiệu truyền thống nhà trường: DCT mời một bạn trong BCS lớp đọc truỳen thống
của nhà trường, của lớp cũ
4 Thi văn nghệ:
- Hát về thầy cô- bạn- bè , trường ,lớp ( Mỗi đội 1-2 tiết mục );
- DCT : + Mời BGK công bố thể lệ cuộc thi ;
+ Công bố điểm của 2 đội sau hai phần thi
V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG :
- Mời GVCN nhận xét, chuẩn bị cho HĐ tháng 10 : “ Chăm ngoan học giỏi”
- HĐ1 : Đăng kí học tốt – Làm bản đăng kí cá nhân –Một số tiết mục văn nghệ./
Trang 7“ LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA HỌC TẬP TỐT”
I YÊU CẦU GIÁO DỤC :
- Nắm vững các chỉ tiêu thi đua của lớp và xd chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân trong nămhọc để đạt kết quả cao;
- Xây dựng các biện pháp học tập tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HĐ :
1 Nội dung :
- Đưa các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo CT HĐ của lớp , các bịên pháp thực hiện;
- Các tổ và cá nhân tham gia đăng kí thi đua;
- Chuẩn bị một số tiết mục VN
2 Hình thức : Lễ đăng kí thi đua và văn nghệ.
III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
1 Phương tiện : Bản đăng kí thi đua của cá nhân , tổ một số tiết mục văn nghệ
2 Tổ chức :
- GVCN:
+ Yêu cầu thực hiện hoạt động (y/c như nd );
+ Thời gian hđ: tuần 1tháng 10;
+ Giao nhiệm vụ cho lớp chuẩn bị và thực hiện;
- Học sinh : Lớp trưởng chủ trì hội ý với Ban CSL để thống nhất nội dung và phâncông chuẩn bị các công việc cụ thể sau:
+ Mỗi tổ xd bản đăng kí thi đua của tổ mình và đề ra chỉ tiêu cho tổ
+ LT và lớp phó HT dự thảo CT của lớp;
+ Phó VTM chuẩn bị các tiết mục VN;
+ Phân công thư kí ;
+ Phân công trang trí;
+ LT báo cáo với GVCN về kết quả chuẩn bị cho hoạt động.
IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1 Khởi động (7’)
- Cho lớp hát tập thể hoặc tổ chức trò chơi;
- DCT tuyên bố lý do: Học tập và rèn luyện là 2 quá trình được thực hiện xuyên suốttrong từng cấp học Nhưng làm thế nào để đạt kết quả cao, đặc biệt là đối với học sinh ở lớp
Trang 8cuối cấp, hôm nay lớp ta sẽ tổ chức thảo luận nhằm đưa ra phương hướng phấn đấu để trởthành tập thể học sinh xuất sắc Đó là lí do của buổi hoạt động hôm nay
- Giới thiệu thành phần tham dự ( Khách mời ,GVCN , tập thể lớp) ;
- Giới thiệu chương trình hoạt động gồm 3 phần chính:
+ Tìm hiểu về công ước quyền trẻ em;
+ Lễ đăng kí thi đua học tập tốt;
+ Văn nghệ :Thi đua giữa các tổ
2 Thảo luận :
a) Tìm hiểu công ước quyền trẻ em
- Câu 1: “Tiến hành các biện pháp khuyến khích việc đi học đều đặn ở trường và giảm
tỉ lệ bỏ học” được quy định trong điều mấy của công ước quyền trẻ em ?
- Câu 2 : Theo bạn những điều sau đây có được quy định trong công ước quyền trẻ em
không ? nếu có thì thuộc điều nào ?
b) Lễ đăng kí thi đua :
- DCT: Mời các tổ lên đăng kí thi đua của tổ ( Bản đăng kí phải nêu rõ chỉ tiêu học tậpnhư: đi học chuyên cần , họcvà làm bài đầy đủ ,phát biểu ý kiến xd bài kết quả ht đạt giỏi –khá – TB – Yếu là? Biện pháp thực hiện để đạt được chỉ tiêu như thảo luận , đôi bạn cùngtiến …);
- Sau khi đọc xong nộp bản ĐKTĐ cho LT theo dõi;
- Mời LP HT đọc bản dự thảo thi đua của lớp;
- DCT: Tóm lược chỉ tiêu cơ bản và nhấn mạnh để cả lớp cùng thực hiện;
- Thảo luận : Mời các bạn cho biểu quyết các chỉ tiêu – thống nhất ghi biên bản đôngthời nêu các biện pháp thực hiện
c) Văn nghệ : Thi tìm hiểu về âm nhạc (chia 2 đội )
- Câu1 : Bài hát “ Em đi trong tươi xanh” do ai sáng tác?
- Câu 2: “Trái đất này của chúng em” do nhạc sĩ nào sáng tác ?
a/ Trương Quang Lục;
b/ Trịnh Công Sơn;
c/ Phạm Tuyên (Đáp án :Trương Quang Lục )
- Mời 1- 2 bạn phát biểu cảm nghĩ của mình qua buội hoạt động
- Mời GVCN nhận xét – Dặn dò chuẩn bị HĐ2 “EM LÀ NHÀ KHOA HỌC”
- Tuyên bố kết thúc hoạt động./
Trang 9I YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HỌC SINH
- Nâng cao quyền được pt khả năng về trí tuệ , vận dụng tri thức đã học để giải thíchmột số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên , trong xã hội và đời sống;
- Từ đó càng yêu thích môn học , hăng say học tập , có thái độ học tập đúng đắn;
- Rèn luyện kĩ năng tham gia vào ịoc tập, biết vận dụng kiến thức đã vào thực tiễn
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1 Nội dung :
- Kiến thức một số môn toán , lý , hoá ,sinh …;
- Một số hiện tượng khoa học xảy ra trong thiên nhiên và đời sống
2 Hình thức : Hỏi – Đáp – Bắt thăm một số tiết mục VN
III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1 Về phương tiện:
- Một số câu hỏi về các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên;
- Đáp án và thang điểm dùng cho BGK;
- Điều 29- mục a – công ước quyền trẻ em
- Giới thiệu thành phần tham dự ….;
- Giới thiệu chương trình hoạt động gồm 3 phần chính :
+ Tìm hiểu công ước quyền trẻ em;
+ Thi tìm hiểu để trở thành nhà khoa học;
+ Văn nghệ
Trang 102 Bốc thăm câu hỏi
- Câu 1: Hằng ngày ta vẫn nhìn thấy kiến bò khắp nơi hễ gặp nhau là kiến lại chụm
đầu vào nhau rồi mới đi tiếp Bạn hãy giải thích vì sao?
- Câu 2: Khi không may chạm vào con sâu róm , bạn sẽ thấy ngứa và đau rát , tại
sao?
- Câu 3: Tại sao khi sờ tay vào kim loại ta thấy lạnh?
- Câu 4 : Tại sao con dơi bay trong đêm tối lại không đâm vào tường , vào cây?
- Câu 5: Toán học pt sớm nhất trên thế giới là ở nước nào?
- Câu 6 : Tại sao lim loại Natri có thể chảy trong nước?
- Thi tìm hiểu về công ước quyền trẻ em;
- Trong điều 29 – khoản 1 mục a quy định các quốc gia thành viên của LHQ thoảthuận rằng việc gd trẻ em phải được hướng tới;
- Phát triển tối đa nhân cách tài năng , các khả năng về trí tuệ và thể chất của trẻ em
3 Văn nghệ : Mời các tổ trình diễn các tiết mục VN
V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG :
- Cảm nghĩ của 1-2 bạn khi tham dự hoạt động;
- Mời GVCN , nhắc nhở , chuẩn bị cho hđ tháng 11 “ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO” chuẩn
bị một số tiết mục VN, một số nhạc cụ đơn giản nếu biết sử dụng , phần thưởng;
- Tuyên bố kết thúc hoạt động /
Trang 11
THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
I YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HỌC SINH.
- Hiểu biết về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của DT-VN;
- Trân trọng , tự hào với truyền thống “ Tôn ư trọng đạo” ;
- Kính trọng , biết ơn Thầy , Cô giáo phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” củadân tộc
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
1 Nội dung:
- Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” trong lịch sử của DT-VN;
- Những dẫn chứng minh hoạ về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” xưa và nay;
2 Hình thức: Trao đổi,thảo luận biểu diễn VN
III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG.
1 Phương tiện:
- Những tư liệu sưu tâm về truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”của dân tộc Việt Nam
- Câu hỏi gợi ý để trao đổi thảo luận
+ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ;
+ Phân công điều khiển chương trình, trang trí, trưng bầy tư liệu.
IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1 Khởi động:
- DCT: Cho cả lớp hát bài “Ơn thầy”;
- Tuyên bố lý do:”Không thầy đố mày làm nên”, “Một chữ cũng thầy, nửa chữ cũngthầy” những câu danh ngôn xưa mà ngàn đời vẫn còn vang vọng mãi cho chúng ta ngày hômnay Vâng đúng vậy công ơn dậy dỗ của các thầy cô vô cùng to lớn đã dìu dắt chúng ta hàng
Trang 12ngày, để tỏ lòng tôn kính đến các thầy cô hôm nay lớp 9/6… chúng ta thảo luận về truyền
thống “tôn sư trọng đạo” của DTVN đó là nội dung của buổi HĐ ngày hôm nay;
- DCT: Giới thiệu thành phần tham dự gồm:
- GVCN, khách mời nếu có;
- Tập thể lớp;
- Giới thiệu chương trình gồm 2 phần chính:
+ Trao đổi về truyền thống tôn sư trọng đạo;
+ Văn nghệ.
2 Thảo luận về truyền thống tôn sư trọng đạo.
- Mới một bạn phát biểu nội dung và ý nghĩa của truyền thống tôn sư trọng đạo củadân tộc Việt Nam;
- Y/c hai nhóm thảo luận:
+ Câu 1: Bạn cho biết những sự việc, hình ảnh đẹp về truyền thống “Tôn sư trọng đạo
của dân tộc Việt Nam
+ Câu 2: Bạn cho biết những phê phán những biểu hiện trái với truyền thống ‘Tôn sư trọng đạo” của dân tộc VN.
- DTC: Y/c đại diện các tổ nên trình bày báo cáo thu hoạch của tổ;
- Cả lớp thảo luận dựa trên báo cáo thu hoạch của các tổ;
- Thư ký tổng kết các nội dung chính của buổi thảo luận
3 Làm tập san 20-11:
- Chuẩn bị nội dung: Viết về Thầy Cô giáo, về trường lớp , hoạt động học tập
- Thể loại: Đủ các thể loại: Thơ, văn, vẽ tranh…
- Mỗi bạn phải có ít nhất 01 bài viết
- Thành lập BBT
4 Thi văn nghệ: Giành cho 2 đội
- DCT: Nêu chủ đề và thể lệ cuộc thi
- Chủ đề hôm nay: về truyền thống tôn sư trọng đạo, đạo đức của học sinh trong nhàtrường
- Phần 1 :
+ Thể lệ: Mỗi đội trình bày 2 tiểu phẩm có nội dung đúng chủ đề;
+ Kịch bản hay(4 đ); diễn xuất tốt (4 đ); trang phục hợp lý (2đ);
+ DCT: Giới thiệu ban G/k cuộc thi gồm: Ban
- Phần 2:
+ Tìm hiểu bài hát;
+ DCT cho 2 đội bốc thăm trả lời 2 bài hát sau:
* Bài mực tím của Nhạc sỹ nào đó trong các đáp án sau:
a Hoàng Hà; b Trịnh Công Sơn;
Trang 13c Trương Quy Lục; d Hàn Ngọc Bích.
* Bài “Tre ngà bên lăng Bác Hồ” do nhạc sỹ nào sáng tác trong các đáp án sau:
a Hoàng Long – Hoàng Lân; b Phan Huỳnh Điểu;
c Trương Quang Lục; d Hàn Ngọc Bích
- Sau khi bốc thăm trả lời đúng yêu cầu bạn hãy hát hế bài hát đó, nếu đội nào khônghát được chỉ được 5đ; đội nào trả lời đúng và biểu diễn hay bài hát đó cho 10đ
V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
- Ý kiến của 1-2 bạn về buổi hoạt động hôm nay;
- GvCN nhận xét nhắc nhở, dặn dò chuẩn bị cho hoạt động sau “Tổ chức kỷ niệm
ngày nhà giáo Việt Nam 20/11”;
- Tuyên bố kết thúc hoạt động./
Trang 14I YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HS
- Nhận thức sâu sắc ý nghĩa về giá trị của truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộcVN;
- Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động văn hoá, nghệ thuật;
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động tập thể
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1 Nội dung:
- Một số tác phẩm nghệ thuật viết về người giáo viên;
- Sáng tác tự biên tự diễn của Hs
- Một số bài hát, bài thơ hoặc tiểu phẩm;
- Các tư liệu học sinh sưu tầm;
- Tập san của lớp
2 Về tổ chức:
- Gvcn: Gợi ý các nội dung trong hoạt động (Văn nghệ và triển lãm) giúp Hs định
hướng về khối lượng công việc và thời gian phù hợp để tiến hành công việc
- Học sinh: Các tổ đăng ký tiết mục biểu diễn.
+ Cán bộ lớp sắp xếp các nội dung cụ thể(các tiết mục văn nghệ đa dạng về thể loại,
xen kẽ với các tiết mục tự biên tự diễn);
+ Luyện tập văn nghệ;
+ Thu thập các tư liệu, sưu tầm về truyền thống tôn sư trọng đạo các tác phẩm ca ngợi
truyền thống tôn sư trọng đạo;
+ Phân công trang trí lớp.
IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
Trang 151 Khởi động:
- DCT: Cho lớp hát tập thể;
- Tuyên bố lý do;
- Giới thiệu thành phần tham dự: GVCN, khách mời (nếu có ) và tập thể lớp;
- Giới thiệu trương trình gồm 2 phần chính:
- Truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc VN;
- Hình ảnh người giáo viên nhân dân;
- Mời đại biểu phát biểu ý kiến(nếu có)
3 Thi biểu diễn văn nghệ
- DCT: Giới thiệu ban giám khảo gồm 3 bạn : Bạn ;
- Mời ban giám khảo công bố thể lệ cuộc thi;
- Tìm hiểu thế giới âm nhạc;
- Trình bày bài hát, bài thơ ca ngợi về thầy cô giáo;
- DCT: Yêu cầu chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 1 dãy (nửa lớp);
- DCT: Yêu cầu 2 đội lên bốc thăm câu hỏi tìm hiểu về thế giới âm nhạc:
+ C1: Màu mực tím là Nhạc sỹ nào sáng tác trong các Nhạc sỹ sau đây:
a) Phan Huỳnh Điểu b) Trương Quang Lục
c) Hoàng lân d) Nhạc sỹ Hàn Ngọc Bích
Đã sáng tác bài hát nào trong các bài hát sau:
A Ba điểm 10; B Tre ngà bên lăng Bác; C Ngày vui mới
- DCT: Giới thiệu lần lượt các tiết mục văn nghệ lên trình diễn;
- Sau mỗi tiết mục BGK công bố điểm và kèm theo nhận xét ( đúng, hay phong cáchbiểu diễn );
- Thư ký tổng kết điểm của các đội – công bố, xếp loại;
- Trao phần thưởng nếu có hoặc tuyên dương
Trang 16“THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC”
I YÊU CẦU GIÁO DỤC : Giúp hs
- Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc;
- Tự hào và tự xây dựng trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1 Nội dung:
- Truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để giành độc lập tự do;
- Các gương chiến đấu tiêu biểu;
- Nhiệm vụ của HS lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc
2 Hình thức:
- Giới thiệu về truyền thống đấu tranh cách mạng;
- Kể chuyện về gương chiến đấu của các anh hùng liệt sỹ;
- Thảo luận về nhiệm vụ của HS lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc
III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1 Về phương tiện:
- Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng của quân và dân ta;
- Các bài hát, bài thơ ca ngợi con người quê hương đất nước;
- Một số câu hỏi, câu đố về truyền thống cách mạng của quân và dân ta
2 Về tổ chức:
- Cán bộ lớp:
+ Phân công mỗi tổ tìm hiểu truyền thống cá ch mạng thuộc một giai đoạn lựch sử cụ
thể trong cách mạng tháng 8; trong kháng chiến chống thực dân pháp; trong kháng chiếnchống Mỹ cứu nước và trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay ;
+ Xây dựng chương trình hoạt động, phân công trang trí lớp, chuẩn bị một số tiết mục
văn nghệ;
+ Tổ phân công người giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ.
II TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1 Khởi động:
- DCT: Cho lớp hát tập thể bài “Đảng cho em một mùa xuân”;
Trang 17- Tuyên bố lý do: Dân tộc VN ta xưa và nay đã có ngàn năm truyền thống cách mạng
để phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc va các tấm gương của các anh hùng liệt sỹ đã
hy sinh vì tổ quốc Hôm nay lớp 9/6 … thảo luận về chủ đề “Thanh niên phát huy truyềnthống cách mạng” Đó là lý do của buổi hoạt động ngày hôm nay;
- Giới thiệu thành phần tham dự gồm: Khách mời nếu có, GVCN, tập thể lớp;
- Giới thiệu chương trình hoạt động gồm 3 phần chính :
+ Đại diện các tổ giới thiệu về truyền thống cách mạng dân tộc;
+ Thảo luận về thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của DT;
+ Văn nghệ ca ngợi truyền thống CM của DT
2 Hoạt động:
- DCT: Yêu cầu đại diện từng tổ lần lượt lên giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ mình
cụ thể :
+ Tổ 1 : Truyền thống cách mạng tháng 8;
+ Tổ 2 : Trong kháng chiến chống thực dân pháp;
+ Tổ 3: Trong k/c chống thực dân Mỹ cứu nước;
+ Tổ 4 : Trong công cuộc xd đất nước hiện nay.
- Sau khi các tổ trả lời xong DCT y/c cả lớp góp ý , bổ sung;
- DCT tóm tắt lại các ý chính;
- DCT Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi : Là HS lớp 9 cần làm gì và làm như thế nào ?
để phát huy truyền thống CM của cha anh ?
- DCT : Yêu cầu 2 nhóm trả lời;
- DCT: Tóm tắt kết quả thảo luận: Là HS lớp 9 để phát huy truyền thống cách mạngcủa cha anh chúng em cần học tập tốt, rèn luyện tư cách đạo đức tốt, tích cực tham gia cáchoạt động của trường lớp, xây dựng một tập thể vững mạnh
3 Văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng:
- DCT: Y/c các nhóm lần lượt biểu diễn tiết mục văn nghệ của nhóm với chủ đề cangợi quê hương đất nước , … ;
- DCT: Yêu cầu 2 nhóm bốc thăm các bài hát va øhát cácbài hát có các từ sau: “ Đấtnước” ; “ Quê hương” ; “Bác Hồ” ; “ Hoà bình”;
+ Bạn hãy đọc 1 bài thơ trong đó có từ “Hòa bình”;
+ Bạn hãy kể 1 câu chuyện nói về truyền thống CM của DT – VN ta
- Sau mỗi phần biểu diễn DCT y/c sự đánh giá cho điểm của BGK;
- DCT y/c cả lớp bình chọn tiết mục hay nhất;
- Thư kí tổng hợp công bố điểm cua hai đội
V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- Phát biểu cảm nghĩ của 1-2 bạn;
- GVCN nhận xét dặn dò chuẩn bị hoạt động sau: “ thi văn nghệ ca ngợi truyền
thống cm của quê hương đất nước” /.
Trang 18I YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HS
- Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học;
- Hứng thú vượt khó , quyết tâm học tập để đạt kết quả cao;
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng khoahọc trong tự nhiên và trong xã hội
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1 Nội dung:
- Kiến thức một số môn học;
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống;
- Giải thích 1 số hiện tượng khoa học trong tự nhiên và xã hội
2 Hình thức: Thi hỏi – Đáp
III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1 Về phương tiện:
- Một một số câu hỏi ,bài tập,câu đố vui .của các môn học và đáp án;
- Giấy bút , bảng ,dụng cụ làm tín hiệu trả lời;
- Một số tiết mục VN, phần thưởng
2 Về tổ chức:
- Lớp thảo luận,thống nhất chọn môn các học cần tổ chức hội vui (Toán , văn , sử ,
NN ,địa , lý ,hoá );
- GVCN liên hệ với GV bộ môn đã chọn để nhờ xây dựng những câu hỏi- đáp án;
- Mỗi tổ cử một người dự thi 1 môn;
- Những hs khác cũng ôn tập để dự thi phần cổ động viên ,và tham gia cùng thí sinhkhi có cơ hội;
- Phân công BGK –Thư ký ,DCT ,trang trí lớp chuẩn bị phần thưởng
IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1 Khởi động :
- Cho lớp hát tập thể bài “ Lớp chúng mình”;
- Tuyên bố lí do – Giới thiệu khách mời –GVCN – Tập thể lớp;
- Giới thiệu chương trình gồm 3 phần chính :
1/ Thi hỏi –Đáp giữa đại diện các tổ;
Trang 192/ Thi trả lời nhanh;
3/ Văn nghệ
2 Bắt đầu thi:
- Thi hỏi –Đáp giữa đại diện các tổ;
- BGK yêu cầu thể lệ cuợc thi :
+ Mỗi tổ cử 3- 4 bạn dự thi;
+ Nội dung thi gồm “ Tiếp sức giải tốn,ghép từ ,mơn học ưa thích” thời gian thảo luận
( 3 phút ) Đội nào cĩ tín hiệu trước được quyền trả lời;
+ Nếu khơng trả lời được thì tổ khác cĩ quyền trả lời Nếu khơng cĩ tổ nào trả lời được
thì dành cho khán giả;
+ Quy định câu nào đúng cho 10 điểm , câu sai khơng cho điểm;
+ Đội nào cĩ tổng số diểm cao thì thắng
- DCT: Giới thiệu thí sinh dự thi của các tổ;
- Yêu cầu đại diện mỗi tổ bốc thăm câu hỏi theo từng mơn:
+ Câu hỏi:
1/ Tiếp sức giải tốn:
Tính nhanh : a b+ b a (với a,b 〉0và a ≠b)
Chia hết cho: a) ab ; b) a - b ; c) a + b
2/ Thi trả lời nhanh :
a/ Bạn hãy cho biết cĩ mấy vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn ? b/ Khơng dùng máy tính bạn hãt cho biết 125
c/ Tại sao kim loại Na-Tri cĩ thể chảy trong nước ?
d/ Tốn học phát triển sớm nhất trên thế giới là ở nước nào ?
3 Thi VN:
Yêu cầu mỗi đội trình bày những bài hát mà đội đã chuẩn bị
4 Thư ký tổng hợp điểm qua 3 phần thi ,cơng bố đội thắng thua.
V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
- Phát biểu cảm nghĩ của 1-2 bạn;
- GVCN nhận xét dặn dị cho buổi hoạt động sau: “ xây dựng kế hoạch giúp đỡ các
gia đình cĩ cơng với cm”./.
Trang 20VÀ NHỮNG NÉT ĐỔI THAY CỦA QUÊ HƯƠNG.
I YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HS
- Hiểu được những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập,lao động sản xuất và những nét đổi thay ở quê hương, địa phương mình do Đảng lãnh đạo
- Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương, càng yêu mến làng xóm,trường, lớp của mình
- Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1) Nội dung:
- Những nét lớn về truyền thống cách mạng ở địa phương
- Các truyền thống học tập, sản xuất ở địa phương, những gương tốt bảo vệ và xây dựngquê hương giàu đẹp
- Những nét đổi thay ở quê hương
2) Hình thức hoạt động:
- Tổ chức kể chuyện, trao đổi, thảo luận về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ
và xây dựng quê hương, về những tấm gương sáng, những nét đổi thay ở quê hương; đồngthời, có xen kẽ các tiết mục văn nghệ
III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1) Về phương tiện hoạt động;
- Các tư liệu: tranh ảnh, bài viết, thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương; cáctấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất xây dựng bảo vệ quêhương; các thành tựu và di sản văn hoá ở địa phương
- Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động
2) Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành cho cả lớp
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động
- Hội ý với cán bộ và lực lượng cốt cán trong lớp để phân công chuẩn bị các công việc cụthể cho hoạt động:
+ Xây dựng chương trình hoạt động
+ Cử người điều khiển hoạt động
+ Cử người phối hợp điều khiển trao đổi thảo luận
+ Cử người phụ trách chương trình văn nghệ xen kẽ trong quá trình toạ đàm
+ Mời đại diện cán bộ lão thành cách mạng ở địa phương tham gia (có thể kể chuyệntruyền thống cách mạng ở địa phương hoặc giải thích, làm rõ các sự kiện để giúp học sinhhiểu sâu sắc hơn về chủ đề hoạt động)
+ Phân công trang trí
+ Dự kiến mời đại biểu