- Nước thải công nghiệp + Khu công nghiệp Hòa Khánh + Khu công nghiệp Thọ Quang - Nước thải sinh hoạt... - Mặc dù KCN Hòa Khánh có trạm xử lý nước thải nhưng hiện nay mới chỉ có 27/139
Trang 4- Nguồn nước mặt (sông, suối, biển,…) của thành phố bị ô nhiễm nghiêm trọng.
- Chất lượng nguồn nước bị suy thoái, hủy hoại thảm thủy sinh vật trong nước, ảnh hưởng tài
nguyên kinh tế vốn có trong nguồn nước
- Phát sinh mùi hôi gây ra bệnh tật, mất cảnh
quan thành phố, không đủ điều kiện phát triển lên thành phố Môi trường.
I KẾT LUẬN
Trang 5- Nước thải công nghiệp
+ Khu công nghiệp Hòa Khánh
+ Khu công nghiệp Thọ Quang
- Nước thải sinh hoạt
Trang 61 Nước thải công nghiệp
a) Khu công nghiệp Hòa Khánh
- Hiện nay, nước KCN Hòa Khánh ô nhiễm nặng.
- Mặc dù KCN Hòa Khánh có trạm xử lý nước thải nhưng hiện nay mới chỉ có 27/139 doanh
nghiệp đấu nối hệ thống nước thải đến trạm xử lý III TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG
Trang 7- Qua lấy mẫu nước thải kiểm nghiệm của Trung
tâm Kỹ thuật môi trường Đà Nẵng (Sở TN-MT) ở một số khu vực trong KCN Hòa Khánh, Đà Nẵng cho thấy hàm lượng chất ô nhiễm BOD 5 , COD,
SS đều vượt tiêu chuẩn cho phép Tại đường số 3 KCN, hàm lượng Fe đã vượt chuẩn quy định 1,43 lần Nước thải sau hệ thống xử lý vượt 17 lần so với tiêu chuẩn cho phép.
Trang 8- Lượng nước thải của KCN thải ra khoảng
4.000m 3 /ngày đêm, thế nhưng doanh nghiệp gom
về hệ thống xử lý nước thải chỉ
khoảng 2.000m 3 /ngày đêm.
- Chất độc xianua được thải ra do những hoạt
động liên quan đến công nghiệp kim, cơ khí Đã nhiều năm nay nước thải của các nhà máy từ khu công nghiệp Hòa Khánh đều thải trực tiếp ra hồ Bầu Tràm và sông Cu Đê, gây ô nhiễm nước của các sông hồ này
* Tình trạng ô nhiễm
Trang 9* Ảnh hưởng
Ruộng lúa của người dân thôn Trung Sơn bị thối rễ
và chết dần do nước bị ô nhiễm từ KCN Hòa Khánh.
và chết dần do nước bị ô nhiễm từ KCN Hòa Khánh
Trang 10Một con kênh bị ô nhiễm do nước thải từ KCN Hòa
Khánh.
Khánh
Trang 11* Đối với môi trường
- Đến nguồn nước hồ Bầu Tràm và sông Cu Đê.
- Phát sinh mùi gây ô nhiễm môi trường không khí
* Đối với con người
- Đến tình trạng sức khỏe về: da, hô hấp, đường
ruột, mắt,
- Đến đời sống sinh hoạt.
Trang 12b) Khu công nghiệp Thọ Quang
- Mỗi ngày có hơn 1.000m 3 nước thải chảy trực tiếp ra biển chưa qua xử lý từ KCN Thọ Quang.
- Kết quả quan trắc tại Âu thuyền cho thấy:
* BOD 5 vượt 12,6 lần
* COD vượt 10,48 lần
* Coliform vượt 1,5 lần
Trang 13Nước thải từ KCN dịch vụ thuỷ sản chưa được xử lý xả
thẳng ra biến đang gây ô nhiễm nghiêm trọng cho âu thuyền
Thọ Quang
Trang 14Vỡ bồn chứa nước thải 3000m3/ngđ tại nhà máy
xử lý nước thải thuỷ sản Thọ Quang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Bồn chứa nước thải bị vỡ gây hậu quả nghiêm trọng
Trang 153 cống nước thải kích thước lớn, đặc sánh lại, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc Dưới lòng âu thuyền,
nước rút để lộ lên lớp bùn xanh đen, ruồi nhặng
bu đầy.
Cống nước thải Âu thuyền Thọ Quang
Trang 17Cá tại vịnh Mân Quang chết trắng do ô nhiễm nguồn
nước thải từ khu công nghiệp Thọ Quang
Cá tại vịnh Mân Quang chết trắng do ô nhiễm nguồn
nước thải từ khu công nghiệp Thọ Quang
Trang 182 Nước thải sinh hoạt
a.Công viên 29/3
* Nguồn gây ô nhiễm
- Do hệ thống thu gom nước thải đô thị chưa triệt
để Nước thải sinh hoạt chảy vào hồ.
- Nước mưa chảy tràn cuốn theo chất ô nhiễm
vào hồ
- Chất thải từ các quán nhậu xả trực tiếp vào hồ, làm nước hồ có mùi tanh, cá chết, làm mất mỹ
quan và phát sinh ruồi muỗi
- Quanh khu vực hồ còn có đến bảy hệ thống
cống nước thải xả trực tiếp từ các khu dân cư,
bốc mùi hôi thối.
Trang 19* Tình hình ô nhiễm và ảnh hưởng
Rác thải dày đặc và nhiều loại cá chết tấp vào quanh
bờ hồ ở hồ Công viên 29/3
Trang 20Cá chết hàng loạt ở hồ công viên 29/3
Cá chết hàng loạt ở hồ công viên 29/3
Trang 21Tảo lam dày đặc ở hồ công viên 29/3
Trang 22+ Hồ có dấu hiệu bị ô nhiễm hữu cơ, hàm
lượng kim loại nặng trong nước như đồng, chì cao.
+ Hàm lượng ôxy trong nước thấp hơn
nhiều so với tiêu chuẩn phục vụ cho đời
sống thủy sinh (> 5 mg/l) Cá ngáp nổi lên mặt nước và chết hàng loạt, mực nước hồ rất thấp (0,1 - 2 m), lớp bùn đáy dày (0,1 - 0,4 m) do lâu ngày không nạo vét đã tích tụ nhiều khí độc gây chết nhiều loại thủy sinh
Trang 23- Công tác tuyên truyền.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường ở hồ.
- Yêu cầu các đơn vị và cá nhân liên quan
triển khai thực hiện bàn giao mặt bằng.
- Đặt các thùng rác trong công viên.
- Phải có nhà vệ sinh công cộng.
- Nạo vét đáy hồ định kì.
* Biện pháp khắc phục
Trang 24b Bầu Thạc Gián – Vĩnh Trung
* Nguyên nhân
- Người dân sống quanh hồ đã xả tất cả
những gì có thể xả được vào lòng hồ
- Nước thải và các chất thải do dịch vụ xung
quanh thải vào hồ.
Trang 25* Tình hình và ảnh hưởng
Hàm Nghi Là một vùng ao tù nước đọng, bùn lầy và ô nhiễm.
Những ngày nắng nóng, khi đi qua hồ
này phải nín thở vì hồ bốc mùi nặng gây
hôi thối.
Trang 26Nước trong hồ có màu đen, tảo lam dày đặc.
Trang 27c Sông Phú Lộc
trên cả địa bàn quận Thanh Khê và một
phần nước thải ở bãi rác Khánh Sơn ở đầu nguồn sông
Miệng cống lớn ở ngay cửa sông Phú Lộc
ồ ạt xả nước vào sông và kéo theo những đám bọt trắng đặc cả mặt sông Nước thải cũng khiến vùng biển dưới chân cầu Phú Lộc trở nên đen ngòm
Trang 29Nước dưới chân cầu Phú Lộc trở nên đen ngòm
Trang 30IV ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
- Tuyên truyền ý thức cho người dân.
- Yêu cầu các cơ quan, KCN, cần nghiêm
chỉnh thực hiện các biện pháp xử lý nước thải đạt yêu cầu trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
- Xử phạt nghiêm minh các hành vi vi phạm.
- Đầu tư tốt cho hệ thống xử lý nước thải.