1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động xã

26 714 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 331 KB

Nội dung

Trang 1

Phần II:

NHỮNG CÔNG CỤ PRA CẦN THIẾTĐỂ LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG XÃ

1 Tóm tắt tài liệu hiện có.

Số liệu hiện có là những nguồn thông tin quan trọng của một vùng hoặcmột đối tượng của PRA đã được hoạch định và đang hiện có ở dạng công bốhoặc chưa công bố (thí dụ như các loại báo cáo, số liệu thống kê, bài báo, hìnhảnh, phim tài liệu v.v )

Nguồn thông tin hiện có sẽ là cơ sở để xác định những thông tin cần thuthập tiếp theo và những thông tin không cần thu thập nữa, từ đó tiết kiệm đượcnhiều thời gian Các nguồn số liệu hiện có (còn gọi là nguồn tài liệu thứ cấp)cũng bổ ích cho việc làm rõ các các đề tài PRA và trình bình các giả thiết bằngcách xem xét lại những gì đã được nói hoặc viết về đề tài đó và những gì chưathu thập được trong những nguồn tài liệu thư cấp

Các nguồn tài liệu thứ cấp đã có cần được xem xét trước khi thu thập sốliệu tại hiện trường và được tóm tắt dưới dạng

- Biểu đồ- Bảng biểu thống kê, danh mục- Tóm tắt ngắn từng chương mục- Bản sao các bản đồ và hình ảnh

2 Quan sát trực tiếp

Khái niệm

Quan sát trực tiếp là quan sát một cách có hệ thống các đối tượng, sự kiện,quá trình, quan hệ hoặc con người và ghi chép lại các quan sát này Quan sáttrực tiếp là một cách tốt để kiểm tra chéo các câu trả lời của người được hỏi, cầnsử dụng một bảng câu hỏi kiểm tra để quan sát một cách có hệ thống

Các bước tiến hành

1 Suy nghĩ về các mục tiêu và chủ đề của đợt PRA.2 Xác định các chỉ số có thể đánh giá thông qua quan sát.3 Từ các chỉ số này tạo ra biểu câu hỏi kiểm tra

Các phương pháp quan sát trực tiếp

Trang 2

- Đo đếm: Sử dụng thước dây, thước gỗ, cân hoặc các dụng cụ đo đếmkhác để đo trực tiếp những vật ở hiện trường như kích cỡ ngôi nhà, thửa ruộng,con đường, trọng lượng vật nuôi, cây trồng thu hoạch được, trữ lượng khoáng sảnv.v

- Ghi chép: Sổ ghi chép, biểu đồ, bản đồ, hình ảnh, bộ thu thập các mẫuvật

- Địa điểm: Chợ, phương tiện vận chuyển (xe buýt, xe taxi, tàu hoả), nơilàm việc, nhà ở, trạm y tế, trường học, thời gian trước và sau các cuộc họp côngcộng, các địa điểm tôn kính, các điểm giải trí, hiệu cắt tóc v.v

- Sử dụng câu hỏi kiểm tra dùng trong quan sát để bảo đảm rằng các quansát được thực hiện một cách hệ thống từ các địa điểm khác nhau có thể so sánhvới nhau được

- Sử dụng tất cả các giác quan để quan sát: Ngửi, nghe, sở mó, nếm, nhìnvà tham gia hoặc cùng chia sẻ các công việc trong cộng đồng

- Khi quan sát một sự kiện phức tạp (thí dụ: các lễ hội, các sự kiện thểthao), nhóm công tác cần lập kế hoạch và phân chia trách nhiệm để có thể cócác quan điểm đa dạng Mỗi người quan sát có thể tập trung vào những nhómngười khác nhau như phụ nữ, nam giới, trẻ em, khách du lịch v.v

- Quan sát sự thay đổi trong cách ăn mặc vì nó có thể chỉ rõ thực trạng, giai cấp, mức độ giàu nghèo, các dân tộc thiểu số hay tôn giáo hoặc chính kiến

3 Phỏng vấn bán định hướng

3.1 Định nghĩa

Phỏng vấn bán định hướng là một dạng phỏng vấn có hướng dẫn với chỉmột vài câu hỏi được xác định trước Phỏng vấn bán định hướng không sử dụngnhững câu hỏi chính thức có nhiều câu hỏi sẽ được hình thành khi phỏng vấn.Các câu hỏi thường được hình thành từ sự đối đáp của người được phỏng vấn, từviệc sử dụng các kỹ thuật xếp hạng, quan sát trực tiếp, tù những kinh nghiệm vàkiến thức của bản thân nhóm PRA

3.2 Các loại phỏng vấn bán định hướng

* Phỏng vấn cá nhân: Là để có được những thông tin mang tính đại diện,

thông tin thu được từ những cuộc phỏng vấn cá nhân thường chứa nhiều cá tínhhơn là các cuộc phỏng vấn nhóm và nó có thể phát hiện nhiều hơn những mâu

Trang 3

thuẫn trong nội bộ cộng đồng, vì người trả lời cảm thấy có thể nói một cách tựnhiên nếu không có sự hiện diện của người hàng xóm.

* Phỏng vấn người cung cấp thông tin chủ yếu: Để có những hiểu biết đặc

biệt, người cung cấp tin chủ yếu là người có những hiểu biết đặc biệt về một chủđề riêng biệt (lái buôn về vận chuyển hàng hoá và tín dụng, các bà đỡ về thựctiễn kiểm soát sinh đẻ, những nông dân về thực tiễn canh tác)

* Phỏng vấn theo nhóm: Để thu được thông tin ở mức cộng đồng, phỏng

vấn nhóm có nhiều ưu việt, nó tạo điều kiện tiếp xúc với một lượng thông tinrộng lớn hơn và tạo điều kiện kiểm tra chéo ngay lập tức về nguồn thông tin khithông tin đó do những người khác nhau trong nhóm cung cấp

Các cuộc nói chuyện không chính thức sau cuộc họp có thể rất hữu ích đểcó được những thông tin của những người không thể trình bày ý kiến của mìnhtrong cuộc phỏng vấn nhóm, phỏng vấn nhóm đòi hỏi nhiều sự chuẩn bị và lậpkế hoạch trước hơn là các cuộc phỏng vấn cá nhân

* Thảo luận nhóm có trọng tâm: Để thảo luận kỹ các chủ đề đặc biệt, một

nhóm những người dân (6-12 người) có những hiểu biết hoặc quan tâm đến chủđề sẽ được mời tham dự cuộc thảo luận nhóm có trọng tâm Một người điềukhiển cuộc họp sẽ được lựa chọn để bảo đảm không có thành viên nào chiếm ưuthế trong cuộc thảo luận

3.3 Những sai sót thường gặp khi phỏng vấn

- Không nghe kỹ- Hay nhắc lại câu hỏi- Giúp người được hỏi trả lời- Hỏi các câu hỏi tối nghĩa- Hỏi những câu hỏi không tế nhị - Không có ý kiến gì về các câu trả lời (tin tất cả mọi chuyện)- Hỏi những câu hỏi đã định hướng sẵn câu trả lời

- Để cuộc phỏng vấn kéo quá dài- Dựa qua nhiều vào những gì mà những người khá giả, người được đào

tạo tốt hơn, người già và đàn ông nói.- Bỏ qua tất cả những gì không phù hợp với ý nghĩ và dự định của người

phỏng vấn- Chú trọng quá nhiều vào những câu trả lời có số liệu định lượng- Ghi chép không đầy đủ

Trang 4

4 Xếp hạng ưu tiên

4.1 Mục đích

Xếp hạng theo ưu tiên cho phép PRA xác định nhanh các vấn đề chủ yếuhoặc các ưu tiên của dân làng và có thể dễ dàng so sánh các ưu tiên của mỗi cá

nhân khác nhau.(Bỏ phiếu cũng là một các xếp hạng theo ưu tiên)

4.2 Các bước tiến hành

- Chọn một số vấn đề hoặc ưu tiên cần phải xắp xếp ưu tiên, thí dụ cácvấn đề có liên quan đến canh tác hoặc các ưu tiên chọn loại cây trồng

- Đề nghị người được phỏng vấn cho anh chị biết về các chi tiết mà họthích trong các vấn đề nêu trên theo thứ tự ưu tiên Nên có một danh mục từ 3đến 6 chi tiết cho mỗi người được phỏng vấn

- Lặp lại cho những người được phỏng vấn khác.- Lên biểu các câu hỏi của họ

Ví dụ về xếp hạng theo ưu tiên

Các khó khăn trong sản xuất nông nghiệp

Khó khăn A B Người trả lờiC D E F số điểmTổng hạngXếp

5 Xếp hạng cặp đôi

5.1 Mục đích

Xếp hạng theo cặp (đôi) cho phép chúng ta xác định các vấn đề hoặc ưutiên chính của các thành viên cộng đồng, hình thành các chỉ tiêu xếp hạng và dễdàng so sánh các ưu tiên của các cá nhân khác nhau

5.2 Các bước tiến hành

Trang 5

Bước 1 Chọn một nhóm các vấn đề hoặc ưu tiên cần được sắp xếp thư tựưu tiên, thí dụ: các khó khăn trong canh tác hoặc các ưu tiên chọn các loại câytrồng

Bước 2 Với sự giúp đỡ của người được phỏng vấn (hoặc qua thao luậntrước với 1 người cung cấp thông tin chính) chọn 6 chi tiết hoặc ít hơn được xemlà quan trọng nhất cho nhóm (thí dụ các loại cây)

Bước 3 Ghi mỗi một trong các chi tiết trên vào một tờ bìa riêng (cỡ lá bài)Bước 4: Đặt 2 con bài này trước mặt người được phỏng vấn và hỏi họ sẽcoi vấn đề nào quan trọng hơn (hoặc ưu tiên nào quan trọng hơn) và cho biết cáclý do chọn Ghi lại câu trả lời vào một ô thích hợp trong ma trận xếp hạng

Bước 5: Hỏi xem còn vấn đề khác ngoài hai vấn đề/ưu tiên vừa nêu cònquan trọng hơn hoặc thông dụng hơn là cặp đầu không

Bước 6: Ghi các chỉ tiêu vào ma trận các chỉ tiêu xếp hạng.Bước 7: Trình bày một cặp khác và tiếp tục so sánh như trên.Bước 8: Lặp lại bước 4 đến bước 6 cho đến khi các cặp đều được xem xét(tức là tất các ô trong ma trận đã được ghi)

Bước 9: Lên danh mục các vấn đề ưu tiên theo thứ tự mà người đượcphỏng vấn đã xếp hạng chúng bằng các xắp xếp quân bài theo thứ tự ưu tiên

Bước 10: Kiểm tra người được phỏng vấn xem còn vấn đế/ưu tiên quantrọng nào bỏ sót không ghi vào danh mục không, nếu có đặt chúng vào vị tríthích hợp trong biểu xếp hạng

Ghi chú: Xếp hạng cặp đôi chỉ sử dụng để phỏng vấn cá nhân.Mẫu ma trận xếp hạng cặp đôi

XemTi vi

ĐọcSách Ngủ

NgheNhạc

Thểdục

ChoĐiểm

XếpHạngXem

Ti viĐọcSách

NgủNgheNhạcThểdục

Trang 6

Mẫu ma trận chỉ tiêu xếp hạngHoạt

động

XemTi viĐọcSách

NgủNgheNhạcThểDục

6 Xếp hạng ma trận trực tiếp

6.1 Mục đích

Xếp hạng ma trận trực tiếp cho phép nhóm PRA xác định danh sách cácchỉ tiêu cho một đối ntượng nhất định Nó cho phép nhóm hiểu các lí do xếp ưutiên cho các vật như loài cây hoặc các loài hoa màu Các chỉ tiêu dễ thay đổi từnhóm nọ sang nhóm kia và phụ nữ có thể dùng các chỉ tiêu khác trong việc chọncác loài cây so với nam giới

6.2 Các bước tiến hành

Bước 1: Tự chọn hoặc đề nghị người dân tự chọn một nhóm các đối tượngvới họ (thí dụ: loài cây, các loài gỗ củi dùng để nấu)

Bước 2: Ghi các chi tiết quan trọng nhất ( 3 Đến 8 chi tiết)Bước 3: Đưa ra chỉ tiêu bằng cách hỏi các gì tốt đối với mỗi chi tiết ? còngì tốt nữa ? (tiếp tục cho đến khi không còn câu trả lời nữa)

Bước 4: Ghi lại tất cả các chỉ tiêu, thay đổi các chỉ tiêu xấu thành chỉ tiêutốt bằng cách sử dụng từ ngược lại (thí dụ: dễ bị sâu bệnh bằng chống bị sâubệnh)

Bước 6: Vẽ một ma trận

Êp Má ã x· Trung B×nh huyƯn Long Phĩ tØnh Sãc Tr¨ng

Trang 7

loài con

Các khó khăn gặp phải Các mong muốn của ngời dân

+ + Có con giống tốt, Thêm vốn đầu t, hơng dẫn kỹ thuật C nuôiHọ tên nhóm điều tra: + Ngày 26 tháng 4 năm 2003

Biểu trên còn một số thiếu sót: Cha cho chọn lựa 100 con đề từ đó làm cơ sở xác

định thứ tự u tiên Cha ghi tên ngời điều tra vào biểu

7 Xeỏp haùng giaứu ngheứo

7.1 Muùc ủớch

Nhaọn ra sửù khaực bieọt giaứu ngheứo vaứ sửù baỏt coõng trong coọng ủoàng, phaựthieọn caực chổ soỏ vaứ chổ tieõu veà giaứu ngheứo cuỷa ủũa phửụng vaứ mửực soỏng cuỷa hoù,thieỏt laọp vũ trớ tửụng ủoỏi cuỷa caực hoọ trong moọt coọng ủoàng

Thoõng tin sụ lửụùc veà kinh teỏ xaừ hoọi coọng ủoàng naứy coự theồ ủửụùc duứng laứmcụ sụỷ cho vieọc choùn maóu ủieàu tra sau naứy, hoaởc ủeồ xaực ủũnh caực thaứnh vieõn cuỷadửù aựn (nhử ngửụứi ngheứo nhaỏt, ngửụứi caàn ủửụùc huaỏn luyeọn) vaứ ủeồ xem sau moọtthụứi gian caực gia ủỡnh tham gia dửù aựn ủụứi soỏng cuỷa hoù coự ủửụùc caỷi thieọn khoõng,xeỏp haùng naứy cuừng hửừu ớch nhử phaàn mụỷ ủaàu ủeồ thaỷo luaọn veà caực chieỏn lửụùc, cụhoọi, khoự khaờn vaứ giaỷi phaựp coự theồ coự

7.2 Caực bửụực tieỏn haứnh

mỗi danh sỏch khụng quỏ 100 hộ, nếu trong cộng đồng cú sốhộ lớn thỡ phải lập nhiều danh sỏch theo từng khu vực, hoặctừng tổ, ghi tờn từng chủ hộ vào từng thẻ hoặc giấy hỡnhtrũn

Trang 8

2 Chọn từng nhóm thành viên trong cộng đồng tham gia xếp hạng, mỗi nhómxếp hạng 1 danh sách, mỗi nhóm từ 5 đến 7 người, những người tham giaxếp hạng phải là người sống trong cộng đồng với thời gian dài và hiểu đượchết các hộ trong danh sách xếp hạng.

3 Người xếp hạng sẽ sắp xếp những phiếu (thẻ) có ghi tên chủ hộ này thànhcác loại, mỗi loại tương ứng với một hạng kinh tế theo tiêu chuẩn của mình,nếu người tham gia xếp hạng không biết chữ thì tác viên đọc to tên của chủhộ trong tờ phiếu và đưa cho họ, đề nghị họ lựa chọn xem nên xếp vào loạinào

4 Nên sử dụng một số hộp nhỏ, mỗi hộp tương ứng với một hạng kinh tế hộ,(số hạng kinh tế hộ do người xếp hạng quy định)

5 Sau khi người tham gia đã xếp hạng xong cần hỏi để ghi lại tiêu chuẩn mà họđã dùng để xếp hạng (cụ thể từng hạng) và ghi lại kết quả người đó đã xếphạng

6 Sáo trộn lại thẻ ghi tên chủ hộ và mời người kế tiếp cho đến khi xoay vònghết nhóm đã được mời tham gia

3 Sau khi quy về điểm chuẩn mới được phép cộng tổng số điểm của từng hộlại và chia trung bình cho số người tham gia xếp hạng, ví dụ: Có tất cả 14người tham gia xếp hạng thì kết quả điểm của từng hộ sẽ chia cho 14, nhưngtrường hợp có hộ nào đó chỉ có 12 người tham gia xếp hạng thì điểm của hộđó sẽ bàng tổng số chia cho 12

4 Cuối cùng số hạng sẽ bằng số trung bình của hạng hộ mà những người xếphạng đã xếp, ví dụ có 2 người chia làm 4 loại, một người chia làm 7 loại, mộtngười chia làm 6 loại thì kết quả cuối cùng là 5 loại

5 Khoảng cách điểm của mỗi hạng được tính bằng cách lấy điểm của số hộ caonhất (A) trừ đi số điểm của hộ thấp nhất (B) chia cho số hạng (N)

6 Điểm của hạng 1 = Từ B đến B+(A-B)/N7 Điểm của hạng 2 = Từ B+(A-B)/N đến B+2(A-B)N

Trang 9

8 Điểm của hạng N = Từ B+(N-1)(A-B) đến B+2(A-B)/NHạng của từng hộ gia đình được đối chiếu nếu điểm của hộ thuọc hạng nào thì hộ thuộc hạng đĩ.

Ví dụ: Có kết quả bỏ phiếu của 7 người dân về xếp hạng giàu nghèo củamột cộng đồng gồm 30 hộ như sau (xem trong bảng)

chủ hộ

Hạng

Trang 10

- Anh chị hãy tính khoảng điểm của các hạng giàu, khá, trung bình, nghèotheo quy ước giàu (G= 1 điểm), khá (K= 2 điểm), trung bình (TB= 3 điểm),nghèo (N= 4 điểm).

- Dựa trên số điểm tính được của từng hộ và khoảng điểm các hạng tínhđược ở phần 2 để kết luận từng hộ thuộc hạng nào

Ghi chú: Anh chị hãy tính toán chi tiết phần 2 và ghi vào mặt sau củatrang giấy

8 Xây dựng bản đồ.

 Bản đồ sản xuất nơng nghiệp: Thể hiện các ngành nghề sản suất nơngnghiệp trên địa bàn như trồng trọt, chăn nuơi, nuơi trồng thuỷ sản

 Bản đồ thuỷ văn: Thể hiện hệ thống thuỷ lợi cung cấp nước cho sản xuất,hệ thống cấp nước sinh hoạt, tình hình nhiễm phèn, nhiễm mặn

 Chọn giấy, bút hoặc vật liệu gì đĩ để vẽ cho phù hợp. Cần hướng dẫn giúp đỡ họ bắt đầu vẽ, nhưng phải để họ tự vẽ. Cần chú thích tất cả những điều mà bản đồ quan tâm

Trang 11

 Đõy là bản đồ của cộng đồng, do chớnh cỏc thành viờn trong cộng đồng tựvẽ nờn khụng đũi hỏi mức độ chớnh xỏc cao nhưng phải đầy đủ và thể hiệnđỳng hiện trạng của địa phương.

Ví dụ Sơ đồ hiện trang ấp đầu giồng x trung bình ã trung bình

huyện long phú tỉnh sóc trăng

Nhận xét: Sơ đồ phải thể hiện đủ địa danh, vị tri các công trình, cơ sở hạ tầng

và hệ thống sông, kênh, mơng, các khu vực sản xuất của thôn ấp Cần tao khungcho sơ đồ cho dễ xem, không vẽ sát mép giấy Cần nêu các khó khăn và mong muốnchung về phát triển kinh tế, xã hội của ấp Cây mầu là cây gì cần phải ghi rõ Nếucó mầu tô các khu vực , đờng, kênh

Baứi taọp veừ baỷn ủoà ủũa ủieồm tieỏn haứnh PRA

1 Chia thaứnh nhoựm2 Veừ sụ ủoà toồng quaựt veà coọng ủoàng taùi vuứng tieỏn haứnh PRA (sửỷ duùng baỷn ủoà,

sụ ủoà ủaừ coự).3 Noọi dung - Caực cụ sụỷ haù taàng chớnh- Caực vuứng daõn cử (chia theo daõn toọc, toõn giaựo, kieồu nhaứ) vuứng buoõn baựn vaứ

coõng nghieọp khaực nhau.- Caực moỏc ranh giụựi.- Sửỷ duùng ủaỏt (noõng nghieọp, chaờn nuoõi, rửứng, thuyỷ saỷn).- Caực ủaởc ủieồm khaực lieõn quan ủeỏn ủeà taứi PRA

Thụứi gian: 1 giụứ

9 Xaõy dửùng sụ ủoà maởt caột

9.1 Khaựi nieọm

Maởt caột laứ moọt bieồu ủoà cuỷa caực khu vửùc sửỷ duùng ủaỏt chuỷ yeỏu, noự duứng ủeồso saựnh caực ủaởc ủieồm chớnh, caực nguoàn taứi nguyeõn, caựch sửỷ duùng vaứ khoự khaờncuỷa caực vuứng khaực nhau

Trang 12

9.2 Caực bửụực xaõy duùng moọt maởt caột

1 Tỡm caực thaứnh vieõn coọng ủoàng coự kieỏn thửực, muoỏn tham gia moọt cuoọc ủiboọ trong laứng vaứ caực vuứng xung quanh

2 Thaỷo luaọn vụựi hoù veà caực yeỏu toỏ caàn veừ trong maởt caột (hoa maứu, caựch sửỷduùng ủaỏt, caõy coỏi, ủaỏt v.v )

3 ẹi khaỷo saựt maởt caột4 Quan saựt, hoỷi han vaứ nghe ngoựng (khoõng giaỷng giaỷi cho hoù)5 Thaỷo luaọn nhửừng khoự khaờn vaứ thuaọn lụùi

6 Xaực ủũnh caực vuứng noõng nghieọp vaứ tửù nhieõn chuỷ yeỏu, phaực hoaù caực ủaởcủieồm noồi baọt, ủoỏi vụựi moói vuứng caàn moõ taỷ

- ẹaỏt

- Chaờn nuoõi- Caực khoự khaờn- Caực thuaọn lụùi- Caực giaỷi phaựp7 Veừ maởt caột8 Cuứng vụựi nhửừng ngửụứi cung caỏp thoõng tin chớnh kieồm tra laùi caực maởt caột

ủaừ veừ, ủieồu chổnh boồ sung laàn cuoỏi cuứng

Phửụng phaựp

 Sửỷ duùng giaỏy caroõ vaứ phaực thaỷo ủũa hỡnh leõn treõn giaỏy. Khaựi quaựt hoaự caực ủaởc ủieồm, ủửứng ủi vaứo chi tieỏt quaự. Neõn ghi caực soỏ ủo sụ boọ veà tyỷ leọ xớch cuỷa maởt caột

Chổnh sửỷa maởt caột thoõng qua ủi hieọn trửụứng

Ví dụ sơ đồ điều tra theo tuyến

ấp Đầu Giồng xã Trung Bình huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng

Trang 13

Biểu Tìm hiểu nhucầu thuỷ Lợi của ấp

ấp Nhà Thờ xãTrung Bình huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng

Tên công Hiện trạng công trìnhMục đích sử dụngSố hộ Ai làm Thứ tự u trình

(Đập, Kinh, Hồ ) (tình trạng cần sửa Số lợngvà N sách dự kiến) Tới lúa Nuôi Tôm hởng lợi (ngời thicông)( 1-2-3.)tiênI C trình cũ

1 Kinh Cai trị 12 Kinh Nhà Thờ

- Bị bồi lắp, dài 1km, rộng10 m, sâu 2m

-Bị bồi lấp dài 0,6 km.Rộng 2m Sâu =1m

Thoátnớc , đilại

Nuôi tôm

250 hộ

II.C trình làmmới

1Từ nhà 7 lục đếnđập ngăn mặn

Biểu Tìm hiểu nhu cầu Giao thông của ấp

ấp Nhà Thờ xã Trung Bình huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng

Tuyến giao thôngMô tả các tiêu chí kỹ thuật(chiều dài, khối lợng, công

xuất, dự kiến ngân sách đầu t) Khó khăn gặp phảiMong muốn của thônI Tuyến cũ

1.ấp chợ đi kinh tầm vu2 Cái chị đến nhà thờII Tuyến Mới1Tỉnh lộ 8 đến kinhTâm vu

- Rải đa sô bồ, dài 1.490m.rộng 3 m

- T nhựa, dài 840m, rộng 2,5 m- Đá sô bồ dài 2.200m rộng 3 m

- đi lại khó khăn vò mùama

- Khoa đi ại cả mùa khôvà ma

- Nâng cấp tàn bộtuyến, đổ đã hoặc trảinhựa

- Mở tuyến mới bẳngđổ đá sô bồ

Ngày 26 tháng 4 năm 2003

Trởng ấp ký

Nhận xét: Biểu trên cha có chữ ký của ấp Cột khó khăn là để mô tả khó khăn

trong việc thẹc hiện sửa chữa, làm mới (kỹ thuật, ngân sách, nhân lực)

Biểu Tìm hiểu nhu cầu xây dựng công trình phúc lợi và công sở của ấp (Biểu này cha có ví dụ cụ thể minh họ trong tập huấn tại Sóc Trăng)

Công trình xây dựngMô tả các tiêu chí kỹ thuật

Nhận xét: Ví dụ

trên còn thiếu:

- Cha có kết quả tìmhiểu các khó khăn vàmong muốn của dântrên từng dạng đấtnhóm đi qua

Ngày đăng: 03/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w