Cỏc loại vacxin ủó và ủang sử dụng

Một phần của tài liệu đánh giá đáp ứng miễn dịch của gà và vịt được tiêm phòng vacxin cúm gia cầm h5n1 của tỉnh hà tây cũ (Trang 40 - 44)

8.1. Vacxin ủược s dng ỳng sẽủạt ủược mt s mc ớch sau:

- Bảo hộ cho con vật không xuất hiện các triệu chứng lâm sàng và chết. - Giảm bài thải virus c−ờng độc nếu gia cầm bị nhiễm virus đó > 1000 lần so với gia cầm không đ−ợc tiêm, ngừng hẳn sự bài thải virus vào ngày 13- 18 sau tiêm.

- Phòng đ−ợc sự lây lan virus c−ờng độc do tiếp xúc.

- Phòng hộ chống lại công c−ờng độc bằng virus thực địa dù liều gây nhiễm cao hay thấp.

- Phòng hộ chống lại virus luôn thay đổi.

- Tăng sức đề kháng của gà chống lại nhiễm virus cúm gia cầm

8.2. Cỏc loi vacxin phũng bnh hin nay

- Vacxin vô hoạt đồng chủng (H5N1): vacxin vô hoạt H5N1 của Weike (Trung Quốc). Ban đầu đ−ợc sản xuất nh− các vacxin tại chỗ (autogenous), nghĩa là vacxin chứa cùng những virus cúm giống nh− chủng gây bệnh trên thực địa. Loại vacxin này đ−ợc sử dụng rộng rRi ở Mehico và Pakistan (Ilaria Capua, Stefano Marangon, 2004)[30]. Nh−ợc điểm của này là không phân biệt đ−ợc gia cầm đ−ợc tiêm chủng với gia cầm nhiễm virus thực địa qua kiểm tra kháng thể.

- Vacxin vô hoạt dị chủng (H5N2): vacxin vô hoạt H5N2 của Intervet (Hà Lan) và của Weike (Trung Quốc). vacxin này đ−ợc sản xuất t−ơng tự nh− vacxin vô hoạt đồng chủng. Điểm khác biệt là chủng virus sử dụng trong

vacxin có kháng nguyên H giống chủng virus trên thực địa còn kháng nguyên N dị chủng. Khi nhiễm virus trên thực địa bảo hộ lâm sàng và giảm thải trừ virus ra ngoài môi tr−ờng đ−ợc đảm bảo bằng phản ứng miễm dịch sản sinh bởi kháng nguyên nhóm H đồng chủng, trong khi kháng thể chống N sản sinh bởi virus thực địa có thể sử dụng nh− chất đánh dấu sự lây nhiễm trên thực địa (Ilaria Capua, Stefano Marangon, 2004)[30]. Đối với vacxin dị chủng, mức độ bảo hộ không tỷ lệ chặt chẽ với mức độ đồng chủng giữa gen ng−ng kết tố hồng cầu trong và chủng trên thực địa. Đây là một −u điểm lớn cho phép thành lập ngân hàng bởi vì giống gốc không chứa virus có mặt trên thực địa.

- Vacxin tái tổ hợp: Một vài loại vacxin tái tổ hợp virus đậu gà chứa kháng nguyên H5, H7 đR đ−ợc sử dụng, ở đây virus đậu gà đ−ợc sử dụng nh− một vecter dẫn truyền. Ngoài ra, ng−ời ta cũng đR sử dụng virus viêm thanh khắ quản truyền nhiễm làm vecter dẫn truyền (luschow D., werner o., mettenleiter t.c. & fuchs w., 2001)[35]. Các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Thú y Cáp Nhĩ Tân đR sản xuất thành công vacxin tái tổ hợp phòng chống cúm gia cầm và Newcastle, vacxin có thể dùng theo đ−ờng tiêm, đ−ờng miệng, đ−ờng mũi hoặc theo ph−ơng pháp khắ dung. Đến cuối tháng 12/2005 Trung quốc đR sản xuất đ−ợc một tỉ liều. Sử dụng vacxin tái tổ hợp có vecter dẫn truyền cho phép phân biệt đ−ợc con vật nhiễm bệnh tự nhiên và con vật đ−ợc tiêm chủng. Tr−ớc khi sử dụng một loại vacxin mới trên diện rộng, cần đánh giá tắnh an toàn ở con vật đ−ợc dùng vacxin, vấn đề an toàn của môi tr−ờng, độ tinh khiết và hiệu lực của vacxin (Tụ Long Thành, 2006)[19].

- Ngoài ra, trước kia chỳng ta ủó sử dụng một loại vacxin nữa là TROVAC. đõy là một dạng vacxin ủược kết hợp giữa khỏng nguyờn của virut

ủậu gà và khỏng nguyờn H5. Sau khi chủng cho gà thỡ thấy gà cú sinh ra khỏng thể khỏng virut cỳm mang khỏng nguyờn H5, nhưng khi ta cụng cường

ủộc cho gà thỡ gà khụng chống chịu ủược bệnh mà bị chết vỡ bệnh cỳm gia cầm. Vỡ vậy, cú thể núi vacxin này khụng phự hợp ủối với gia cầm nờn hiện nay khụng cũn sử dụng nữa.

8.3. Tỡnh hỡnh s dng vacxin cỳm gia cm trờn thế gii

Mặc dù có một số loại vacxin đR đ−ợc nghiên cứu và thử nghiệm trong phòng thắ nghiệm về khả năng ứng dụng ngoài thực địa nh−ng chỉ có các loại vacxin thuộc hai loại công nghệ đ−ợc cấp giấy phép và đ−ợc sử dụng đối với gia cầm: các vacxin virus cúm gia cầm toàn thân, vô hoạt và một vacxin vector virus đậu gà tái tổ hợp với gene AI H5 nhận từ virus AI của gà tây A/turk.ey/Ireland/83 (H5N8). Công nghệ sản xuất hai vacxin này đảm bảo vacxin đ−ợc sản xuất ra an toàn, tinh khiết và có hiệu lực. Cả hai loại vacxin này đều đòi hỏi bắt và tiêm từng con vật.

Số l−ợng vacxin đR đ−ợc sử dụng trên thực địa ch−a đ−ợc từng n−ớc thông báo cụ thể, nh−ng các nguồn tin đáng tin cậy cho rằng Trung Quốc là n−ớc sử dụng vacxin nhiều nhất với số l−ợng 2 tỷ 830 triệu liều (tắnh từ tháng 12 năm 2003 đến tháng 4 năm 2005). Riêng trong năm 2005, Trung Quốc đR sản xuất vaccine vô hoạt tái tổ hợp subtype H5N1 để tiêm cho vịt, ngan. Trung Quốc đR báo cáo vacxin dùng có hiệu quả phòng bệnh tốt. Hiện Trung Quốc cũng đang nghiên cứu sản xuất vacxin tái tổ hợp trên virus đậu (vacxin sống) để tiêm cho gà thịt.

Tại lRnh thổ Hồng Kông đR xây dựng ch−ơng trình thanh toán bệnh cúm H5N1 là ch−ơng trình phòng bệnh bằng vacxin vô hoạt chủng H5N2 của Intervet (Hà Lan). Vacxin đ−ợc sử dụng trong 100% các cơ sở chăn nuôi gia cầm từ 2003 đến nay và đR đạt đ−ợc kết quả tốt, không có dịch cúm A H5 xảy ra ở lRnh thổ này.

Indonesia cũng sử dụng vacxin cúm H5 vô hoạt. Mê-xi-cô đR có ch−ơng trình sử dụng vacxin chống bệnh cúm gia cầm từ tháng 1 năm 1995 và đR sử dụng 1 tỷ 300 triệu liều vacxin vô hoạt và 850 triệu liều vacxin tái tổ hợp đậu gà. Đến tháng 6 năm 1995, bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao do virus H5N2 đR đ−ợc thanh toán tại Mê-xi-cô. Tuy nhiên virus H5N2 thể độc lực thấp vẫn l−u hành ở Mê-xi-cô. Pakistan bắt đầu sử dụng vacxin phòng chống cúm gia cầm từ 1995 ở 3 vùng với các ổ dịch H7N3 thể độc lực cao HPAI (1995, 2001 và 2004). Ng−ợc lại, vacxin vô hoạt chế tạo từ chủng virus H9N2 độc lực thấp

đR và đang đ−ợc sử dụng ở một số n−ớc Châu á, vùng Cận Đông và Đông Âu nh−ng số l−ợng ch−a đ−ợc thống kê đầy đủ. Gần đây, vacxin vô hoạt H7 đR đ−ợc dùng cho các vùng có nguy cơ cao ở phắa Bắc Italia và tại một công ty nuôi gà con một ngày tuổi ở Mỹ.

8.4. Khuyến cỏo ca OIE v vic s dng vacxin phũng chng cỳm gia cm

đối với bệnh cỳm gia cầm, việc sử dụng, tiờm chủng vacxin như một giải phỏp hữu hiệu hỗ trợ tớch cực ủể ngăn chặn, khống chế và tiến ủến thanh toỏn bệnh cỳm gia cầm ở vựng nhiễm bệnh. Theo quan ủiểm của OIE, FAO, WHO, vacxin nờn ủược sử dụng như là một biện phỏp trong chiến lược toàn diện phũng chống bệnh cỳm gia cầm mà chiến lược ủú bao gồm:

- An toàn sinh học

- Nõng cao nhận thức người dõn - Chẩn ủoỏn và giỏm sỏt

- Loại bỏ gia cầm bị nhiễm virus - Sử dụng vacxin

Lưu ý trước khi s dng vacxin

- Vacxin phải cựng subtype hemaglutinin và phải ủược chứng minh trờn bản ủộng vật là cú ủủ khả năng bảo hộ chống lại sự xõm nhập của virus thực ủia.

- Vacxin phải ủược sản xuất theo cụng nghệủó tiờu chuẩn hoỏ ủể ủảm bảo cú một vacxin hiệu quả và phự hợp về chủng virus.

- Cần cú cỏc hoạch ủịnh trước về bảo quản tốt vacxin, phõn phối và sử

dụng vacxin.

- đảm bảo ủược việc giỏm sỏt huyết thanh học và virus học ủể xỏc ủịnh virus cường ủộc cú lưu hành trong ủàn gia cầm ủược dung vacxin hay khụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phải cú một kế hoạch loại trừ ủể phũng trỏnh việc sử dụng vĩnh viễn vacxin.

Lưu ý khi dựng vacxin toàn thõn vụ hot

- Cần ủảm bảo an toàn sinh học cho nhõn viờn tiờm phũng vacxin ngoài thực ủịa ủể ngăn ngừa sự lõy lan của virus cường ủộc.

Ưu im ca tiờm chng

- Giảm ủỏng kể virus bài xuất trong ủàn gà nhiễm bệnh - Giảm thiểu nhu cầu loại thải những ủàn gia cầm khoẻ mạnh

- Là phương ỏn thay thể khả thi ủối với những ủàn gà cú giỏ trị cao và gà chăn nuụi gia ủỡnh, gà cảnh

- Giảm thiệt hại kinh tế cho ngành chăn nuụi gia cầm cụng nghiệp

Nhược im ca vic tiờm chng

- Khụng phự hợp với quy ủịnh thương mại quốc tế, tiờm chủng ủược chấp nhận như một biện phỏp khống chế dịch cỳm gia cầm của OIE

- Những ủàn gà tiờm chủng khụng biểu hiện triệu chứng lõm sàng bệnh cỳm

Một phần của tài liệu đánh giá đáp ứng miễn dịch của gà và vịt được tiêm phòng vacxin cúm gia cầm h5n1 của tỉnh hà tây cũ (Trang 40 - 44)