Miễn dịch chống virus và cỏc yếu tố ảnh hưởng ủến khả năng hỡnh thành khỏng thể ở ủộng vật cảm thụ

Một phần của tài liệu đánh giá đáp ứng miễn dịch của gà và vịt được tiêm phòng vacxin cúm gia cầm h5n1 của tỉnh hà tây cũ (Trang 29 - 40)

thành khỏng thể ở ủộng vật cảm thụ

4.1. Min dch t nhiờn

Cũng như cỏc loài khỏc, gia cầm cú cơ chế phũng vệ tự nhiờn, cỏc hàng rào vật lý như da hoặc hệ lụng nhầy bỡnh thường ngăn cản tỏc nhõn gõy bệnh xõm nhập vào cơ thể. Khi mầm bệnh xõm nhập vào cơ thể, gia cầm bảo vệ

trước hết bằng miễn dịch khụng ủặc hiệu nhằm ngăn chặn hoặc giảm số lượng và khả năng gõy bệnh của chỳng. Miễn dịch tự nhiờn khụng ủặc hiệu cú vai trũ quan trọng khi miễn dịch ủặc hiệu chưa phỏt huy tỏc dụng. Hệ thống miễn dịch tự nhiờn khụng ủặc hiệu của gia cầm rất phỏt triển bao gồm:

Hàng rào vật lý như da, niờm mạc và cỏc dịch tiết cú tỏc dụng bảo vệ

cơ thể ngăn cản tỏc nhõn gõy bệnh xõm nhập vào cơ thể. Khi mầm bệnh xõm nhập qua hàng rào da và niờm mạc nú gặp phải hàng rào hoỏ học là khỏng thể

dịch thể tự nhiờn khụng ủặc hiệu như cỏc tế bào thực bào và cỏc tế bào giết tự

nhiờn (NK).

Bổ thể là phần quan trọng và nhạy cảm của hệ thống phũng thủ chống lại mầm bệnh hiện diện trong huyết tương của gia cầm. Bổ thể cú tỏc dụng làm tan huyết tương màng vi khuẩn, làm tăng khả năng thực bào của ủại thực bào, opsinin hoỏ. Bổ thể cũn cú vai trũ nhất ủịnh trong cơ chế ủỏp ứng miễn dịch ủặc hiệu.

Interferon (INF) do nhiều loại tế bào tiết ra nhưng nhiều nhất là tế bào diệt tự nhiờn. Khi interferon ủược sản sinh ra, nú gắn vào tế bào bờn cạnh và cảm ứng tế bào ủú sản sinh ra protein khỏng virus, làm cho virus xõm nhập vào trong tế bào nhưng cũng khụng nhõn lờn ủược. Ở gà, những biểu hiện của tế bào diệt tự nhiờn biến ủổi theo tuổi, hệ gen, ủộ phơi nhiễm với tỏc nhõn nhiễm trựng hoặc sự hiện diện của cỏc khối u.

4.2. Min dch ủặc hiu

Mầm bệnh khi vượt qua hàng rào vật lý hoặc cơ chế phũng vệ miễn dịch tự nhiờn sẽ kớch thớch một ủỏp ứng miễn dịch ủặc hiệu. Miễn dịch ủặc hiệu cú tớnh ủặc hiệu cao ủối với tỏc nhõn kớch thớch ủặc hiệu. Những tế bào

ủặc hiệu trung gian giữ một hồi ức với những lần gặp gỡ sau với mầm bệnh thậm chớ cả khi mầm bệnh khụng cũn trong cơ thể và ủỏp ứng miễn dịch tương ứng ủó tạm thời lắng xuống (Vũ Triệu An, Jean Claude Homberg, 2001)[24]. Những tế bào nhớ cú ủỏp ứng với những lần phơi nhiễm sau ủối với cựng mầm bệnh bằng cỏch kớch thớch một ủỏp ứng miễn dịch cú tớnh ủặc hiệu cao và rất nhanh chúng. Chủng vacxin nhắc lại, sử dụng thường xuyờn

ủối với gia cầm, ủưa ủến những ưu ủiểm của ủỏp ứng hồi ức này.

Tớnh hiệu quả chống bệnh của một vacxin phụ thuộc vào cỏc phản ứng mạnh của hệ miễn dịch với vacxin ủú.

Trong miễn dịch qua trung gian tế bào, quan trọng nhất là cỏc tế bào T, tế bào B và cỏc ủại thực bào. Tế bào T là cỏc tế bào chớnh của miễn dịch trung gian tế bào, nhận biết khỏng nguyờn lạ sau khi khỏng nguyờn (như vi sinh vật)

ủó ủược xử lý bởi cỏc tế bào trỡnh diện khỏng nguyờn. Sự nhận diện khỏng nguyờn của tế bào B khụng phụ thuộc vào quỏ trỡnh xử lý khỏng nguyờn. Tế

bào B cú thể nhận dạng khỏng nguyờn khi nú tương tỏc với globulin miễn dịch nhụ ra trờn bề mặt tế bào. Tế bào B cú ủỏp ứng miễn dịch dịch thể và sản xuất khỏng thể chống lại khỏng nguyờn.

Hầu hết cỏc vi sinh vật kớch thớch miễn dịch dịch thể và miễn dịch trung gian tế bào, mặc dự kiểu miễn dịch tối ưu nhất cho phũng vệ cú thể khỏc nhau

ủối với từng loài.

* Miễn dịch dịch thể

Globulin miễn dịch (Ig) hay khỏng thể tiết bởi tế bào B, cấu thành nờn thành phần chớnh của miễn dịch dịch thể. Khỏng thể cú thể hiện diện trong cỏc

loại dịch của cơ thể nhưng ủược ủịnh lượng trong huyết thanh hoặc huyết tương. Ở gà cú 3 lớp Ig chớnh là: IgM, IgY và IgA.

IgG của gia cầm lớn hơn của ủộng vật cú vỳ thường ủược gọi là IgY. IgG cú thể là tiờn chất tổ tiờn của IgE và IgG ởủộng vật cú vỳ.

IgA là Ig quan trọng nhất trong miễn dịch thuộc màng nhày và tập trung nhiều nhất ở cỏc bề mặt nhày, IgA bảo vệ màng nhày chống lại cỏc mầm bệnh ủặc biệt là virus bằng cỏch trung hoà và ngăn cản sự liờn kết của chỳng với cỏc ủiểm tiếp nhận trờn bề mặt tế bào ủớch.

IgM ủược tỡm thấy trờn bề mặt của hầu hết cỏc tế bào B và là khỏng thể ủược sản xuất ra ủầu tiờn trong miễn dịch sơ cấp. Sau ủú cỏc tế bào chuyển sang sản xuất IgG hoặc IgA (sự chuyển lớp). Khả năng gắn kết khỏng nguyờn của cỏc khỏng thể khụng thay ủổi trong hoặc sau khi chuyển lớp. Cỏc cytokine IL-4, TGF-β và INF-γ kớch thớch tế bào B trải qua sự chuyển lớp.

Một ủỏp ứng miễn dịch ủiển hỡnh của gia cầm bắt ủầu bằng sự sản xuất ra IgM. Sau vài lần ủỏp ứng miễn dịch chuyển sang sản xuất IgG, IgG là khỏng thể chớnh sinh ra trong miễn dịch thứ phỏt và chiếm ưu thế trong mỏu gia cầm.

Cú ý kiến cho rằng tế bào B sử dụng Ig bề mặt ủể gắn với khỏng nguyờn. Mỗi tế bào B sản xuất ra một kiểu chuỗi nặng hay chuỗi nhẹ và tương hợp với một loại khỏng nguyờn xỏc ủịnh. ðối với khỏng nguyờn ủể bắt ủầu sản xuất khỏng thể và mở rộng việc nhõn lờn, khỏng nguyờn phải tương ứng với tế bào B và thể hiện ủiểm tiếp nhận Ig tương ủồng.

* Cơ chế phũng vệ của khỏng thể chống lại mầm bệnh

Khỏng thể liờn kết trung hoà với mầm bệnh ủặc hiệu, ủặc biệt là cỏc virus. Những virus bị trung hoà khụng thể bỏm vào ủiểm tiếp nhận trờn bề

mặt của tế bào ủớch làm cho quỏ trỡnh tỏi tổ hợp bị ngăn cản. Mầm bệnh ủược opsonin cú thể nhõn lờn ngoài tế bào sau ủú bị nuốt vào trong và phỏ huỷ bởi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bệnh ủược khỏng thể bao quanh bề mặt, sau ủú ủược hoạt hoỏ và sản xuất protein bổ thể mới. Protein bổ thể gắn với receptor của thể thực bào, kớch thớch cho sự thực bào và phõn huỷ mầm bệnh.

Cỏc khỏng thể dịch thể tồn tại trong cơ thể một thời gian nhất ủịnh, tuy vậy phải sau khi khỏng nguyờn kớch thớch sau 5 – 7 ngày thỡ khỏng thể mới xuất hiện. Hàm lượng khỏng thể sẽ ủạt tới ủỉnh cao nhất và sẽ ủược duy trỡ trong một thời gian rồi lại giảm dần.

* Những yếu tố ảnh hưởng ủến sự hỡnh thành khỏng thể

Sự hỡnh thành khỏng thể và quỏ trỡnh ủỏp ứng miễn dịch phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như trạng thỏi sức khoẻ của cơ thể, ủiều kiện ngoại cảnh, sự

chăm súc nuụi dưỡng… Nhưng quan trọng hơn cả là phụ thuộc bản chất khỏng nguyờn. Một số yếu tố ảnh hưởng chớnh ủến sự hỡnh thành khỏng thể

như sau:

- Bản chất khỏng nguyờn: khỏng nguyờn cú bản chất là protein và cú tớnh khỏng nguyờn cao sẽ kớch thớch sinh khỏng thể tốt.

- ðường xõm nhập của khỏng nguyờn: thường ủường xõm nhập tốt nhất là dưới da và trong bắp thịt.

- Liều lượng khỏng nguyờn: lượng khỏng nguyờn ủưa vào vừa ủủ sẽ

kớch thớch cơ thể sản sinh miễn dịch ở mức tối ủa mà khụng gõy ức chế và tờ liệt miễn dịch.

- Số lần ủưa khỏng nguyờn vào cơ thể: tiờm nhắc lại vacxin cú tỏc dụng tốt, khỏng thể sinh ra nhiều hơn và ủược duy trỡ trong thời gian lõu hơn.

- Chất bổ trợ: chất bổ trợ cho vào khi chế vacxin với mục ủớch giữ và duy trỡ lượng khỏng nguyờn lõu trong cơ thể, nhờ ủú tạo kớch thớch liờn tục,

ủều ủặn cỏc cơ quan cú thẩm quyền miễn dịch ủể tạo ra khỏng thểở mức cao và duy trỡ ủược lõu hơn. Những chất bổ trợ thường dung là keo phốn, nhũ

Virus cỳm cú cỏc khỏng nguyờn quan trọng, yếu tố gõy ngưng kết hồng cầu H và yếu tố trung hũa N. Cú thể cú cỏc ủột biến nhỏ trong gen mó hoỏ cho H và N hay cỏc thay ủổi lớn do trao ủổi chất liệu gen của virus với cỏc virus khỏc cú trong tỳc chủủể tạo ra cỏc khỏng nguyờn mới làm mất hiệu lực miễn dịch ủó cú.

V - Dịch tễ học bệnh cúm gia cầm. 5.1. Phân bố dịch bệnh.

Virus cúm gia cầm phân bố khắp thế giới trong các loài gia cầm, dR cầm, động vật có vú. Sự phân bố và l−u hành của virus cúm khó xác định chính xác và chịu ảnh h−ởng bởi cả loài vật nuôi, hoang dR, tập quán chăn nuôi gia cầm, đ−ờng di trú của dR cầm, mùa vụ và hệ thống báo cáo dịch bệnh, ph−ơng pháp nghiên cứu (Cục Thú y, 2004)[5].

5.2. Động vật cảm nhiễm.

Tất cả các loài gia cầm (gà, vịt, ngan, chim cút, vẹt, bồ câu), chim hoang dR (đặc biệt thủy cầm di trú) đều mẫn cảm với virus. Phần lớn các loài gia cầm non đều mẫn cảm với virus cúm typ A. Ngoài ra virus cúm typ A còn gây bệnh cho nhiều loài động vật có vú nh−: lợn, ngựa, chồn, hải cẩu, thú hoang dR và cả con ng−ời. Lợn mắc bệnh cúm th−ờng do phân typ H1N1 và H3N2. Vịt nuôi bị nhiễm virus nh−ng ít phát thành bệnh do vịt có sức đề kháng với virus gây bệnh. Tuy nhiên, năm 1961 Nam Phi đR phân lập đ−ợc virus cúm typ A (H5N1) gây bệnh cho cả gà và vịt (Cục Thú y, 2004)[5]. 5.3. Động vật mang virus.

Virus cúm đR đ−ợc phân lập ở hầu hết các loài chim hoang dR nh− vịt trời, thiên nga, hải âu, mòng biển, vẹt, vẹt đuôi dài, vẹt mào, chim thuộc họ sẻ, diều hâu. Tần suất và số l−ợng virus phân lập đ−ợc ở thủy cầm (đặc biệt vịt trời) đều cao hơn các loài khác (Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ, 2004)[4].

Kết quả điều tra thủy cầm di trú ở Bắc Mỹ cho thấy trên 60% chim non bị nhiễm virus do tập hợp đàn tr−ớc khi di trú. Sự kết hợp các kháng nguyên

bề mặt H và N của các phân typ virus cúm A diễn ra ở chim hoang dR. Những virus này không gây độc đối với vật chủ, đ−ợc nhân lên ở đ−ờng ruột những chim này khiến cho các loài này mang virus là nguồn gieo rắc virus cho các loài khác, đặc biệt gia cầm. ĐR có nghiên cứu phát hiện nhiều virus cúm từ những loài vịt đi đầu trong mùa di trú, sau khi xuất hiện đR gây ra dịch ở gà tây. Vịt từ khi bị nhiễm đến khi bắt đầu thải virus trong vòng 30 ngày. D−ờng nh− virus đ−ợc duy trì trong số đông vịt trời cho tới mùa sinh sản tiếp theo lại truyền cho các con non theo đ−ờng tiêu hóa do virus bài thải theo phân, gây ô nhiễm ao, hồ (Cục Thú y, 2004)[5].

5.4. Sự truyền lây.

Khi gia cầm nhiễm virus cúm, virus đ−ợc nhân lên trong đ−ờng hô hấp và đ−ờng tiêu hóa. Sự truyền lây của bệnh đ−ợc thực hiện theo 2 ph−ơng thức:

- Lây trực tiếp: Do con vật mẫn cảm tiếp xúc với con vật mắc bệnh thông qua các hạt khí dung đ−ợc bài tiết từ đ−ờng hô hấp hoặc qua phân, thức ăn, n−ớc uống bị nhiễm virus.

- Lây gián tiếp: Qua các hạt khí dung trong không khí với khoảng cách gần hoặc những dụng cụ chăn nuôi, phân, thức ăn, n−ớc uống, quần áo, giầy dép, ph−ơng tiện vận chuyển, lồng nhốt, chim, thú, côn trùng có mang mầm bệnh.

Nh− vậy, virus cúm dễ dàng truyền tới vùng khác do con ng−ời, ph−ơng tiện vận chuyển, dụng cụ và thức ăn chăn nuôi. Bệnh chủ yếu truyền ngang (do tiếp xúc), ch−a có bằng chứng cho thấy bệnh có thể truyền dọc (qua phôi thai) vì những phôi bị nhiễm virus th−ờng chết mà không phát triển đ−ợc.

Đối với gia cầm nuôi, nguồn dịch đầu tiên th−ờng thấy là:

- Từ các loài gia cầm nuôi khác nhau trong cùng một trang trại hoặc các trang trại khác liền kề nh− vịt lây sang gà.

- Từ gia cầm nhập khẩu.

- Từ chim di trú đặc biệt thuỷ cầm đ−ợc coi là đối t−ợng chính dẫn nhập virus vào quần thể đàn gia cầm nuôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Từ ng−ời và các động vật có vú khác, phần lớn các ổ dịch cúm gia cầm gần đây đR có sự lây lan thứ cấp thông qua con ng−ời (Cục Thú y, 2004)[5].

5.5. Sức đề kháng của virus cúm.

Virus không bền vững với nhiệt độ, ở 56 – 600C chỉ vài phút virus mất độc lực. Tuy nhiên virus tồn tại khá lâu trong các vật chất hữu cơ nh− phân gà ít nhất 3 tháng, 30 - 35 ngày ở nhiệt độ 40C, 7 ngày ở nhiệt độ 200C. Trong thức ăn, n−ớc uống bị ô nhiễm virus có khả năng tồn tại hàng tuần. Đây chính là nguồn bệnh nguy hiểm và tiềm tàng để làm lây lan dịch bệnh. Trong n−ớc ao hồ virus vẫn có thể duy trì đặc tính gây bệnh tới 4 ngày ở nhiệt độ 220C và trên 30 ngày ở nhiệt độ 00C.

Do cấu trúc vỏ ngoài của virus là lipit nên chúng mẫn cảm với các chất dung môi và chất tẩy rửa nh− formalin, axit, ete, β - propiolacton; sau khi tẩy vỏ, các hóa chất nh− phenolic, NH4+, axit loRng, natrihypochlorit và hydroxylanine có thể phá hủy virus cúm gia cầm. Ng−ời ta th−ờng dùng các hóa chất này nh− các chất sát trùng hữu hiệu để tẩy uế chuồng trại, dụng cụ và các thiết bị chăn nuôi.

5.6. Mùa vụ phát bệnh.

Bệnh cúm gia cầm xảy ra quanh năm nh−ng th−ờng tập trung vào vụ đông xuân từ tháng 10 năm tr−ớc đến tháng 2 năm sau. Khi có những biến đổi bất lợi về điều kiện thời tiết nh− nhiệt độ lạnh, độ ẩm cao, thời tiết có những thay đổi đột ngột, làm giảm sức đề kháng tự nhiên của con vật. Mặt khác thời điểm này có mật độ chăn nuôi cao nhất trong năm, các hoạt động vận chuyển, giết mổ gia cầm diễn ra cao nhất trong năm cũng là điều kiện thuận lợi để dịch bệnh phát sinh lây lan (dự ỏn).

VI - Triệu chứng, bệnh tích của bệnh cúm gia cầm. 6.1. Triệu chứng lâm sàng của bệnh cúm gia cầm.

Các biểu hiện triệu chứng lâm sàng của bệnh diễn biến rất đa dạng và phức tạp, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh− độc lực, số l−ợng virus, loài nhiễm bệnh, mật độ chăn nuôi, tiểu khí hậu chuồng nuôi... .

Thời gian ủ bệnh ngắn th−ờng chỉ vài giờ đến 21 ngày, Tổ chức Thú y Thế giới đề nghị nâng lên 28 ngày. Các triệu chứng về hô hấp th−ờng xuất hiện đầu tiên và khá điển hình nh− khẹc, lắc đầu, vẩy mỏ, khó thở, chảy n−ớc mũi, n−ớc mắt. Tiếp theo là mí mắt viêm, s−ng mọng, phù mặt, phù đầu. Mào và tích dầy lên do phù thũng, tím tái, xuất huyết. Thịt gà bị bệnh thâm tím. Xuất huyết d−ới da chân là đặc điểm đặc tr−ng của bệnh cúm gia cầm. Ngoài các triệu chứng trên còn thấy các triệu chứng về thần kinh nh− đi lại không bình th−ờng, siêu vẹo, run rẩy, mệt mỏi, nằm li bì tụm đống với nhau. Gia cầm tiêu chảy mạnh, phân loRng trắng, trắng xanh. Với gia cầm đang đẻ thì tỉ lệ đẻ giảm rất nhanh. Bệnh lây lan nhanh, gia cầm chết đột ngột.

Với chủng virus độc lực cao (HPAI) tỉ lệ chết từ 70 - 100%, với chủng virus độc lực thấp (LPAI) tỉ lệ chết thấp hơn và mức độ biểu hiện triệu chứng cũng nhẹ hơn. Tuy nhiên, trong tr−ờng hợp gà bị LPAI, khi có sự bội nhiễm hoặc điều kiện chăn nuôi bất lợi tỉ lệ tử vong cao hơn có thể tới 60 - 70% với

Một phần của tài liệu đánh giá đáp ứng miễn dịch của gà và vịt được tiêm phòng vacxin cúm gia cầm h5n1 của tỉnh hà tây cũ (Trang 29 - 40)