Ngày : 06/09/2006 CĂN BẬC HAI Tiết : 1 Tuần : 1 ( 5-9 10-9) I. Mục tiêu : _ Nắm được đònh nghóa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. _ Liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. II. Chuẩn bò của Gv và Hs : III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : GV nhắc lại kiến thức ở lớp 7: _ Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a. _ Số dương a có hai căn bậc hai là 2 số đối nhau. Ký hiệu là : a : Căn bậc hai dương của a - a : Căn bậc hai âm của a. Số 0 có 1 căn bậc hai là 0. Số âm không có căn bậc hai. _ GV cho HS làm ?1 . _ GV chốt : Căn bậc hai dương của a được gọi là căn bặc hai số học của a. Cụ thể 3 là căn bậc hai số học của 9. Vậy căn bậc hai số học của số a không âm là số nào ? _ GV cho HS làm ví dụ 1. _ HS làm ? 2 , ?3 Căn bậc hai của 9 là: 9 ( = 3) và - 9 ( = -3). Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2 . Tìm căn bậc hai của 49; 5? I. Căn bậc hai số học : Đònh nghóa: ( Sgk/4) Với a ≥ 0 thì a được gọi là căn bậc hai số học của a. Ví dụ : Căn bậc hai số học của 49 là 49 ( =7). Căn bậc hai số học của5 là 5 Chú ý: x = a ⇔ 2 0x x a ≥ = ? 2 36 = 6 vì 6 ≥ 0 và 6 2 = 36. 1, 44 = 1,2 vì 1,2 ≥ 0 và 1,2 2 = 1,44. ?3 _ Vì căn bậc hai số học của 64 Hoạt động 2 : GV nhắc lại: a ≥ 0, b ≥ 0: Nếu a < b thì a b〈 và ngược lại. + Yêu cầu HS lấy ví dụ: 9 < 16 ⇒ 9 16< ( 3 < 4) Ngược lại: 4 25< ( 2 < 5) ⇒ 4 < 25 là 8 nên : 64 có hai căn bậc hai là 8 và –8. _ Vì căn bậc hai số học của 1,69 là 1,3 nên : 1,69 có hai căn bậc hai là 1,3 và –1,3. II. So sánh các căn bậc hai số học Đònh lý : Với hai số a và b không âm ta có: a b a b< ⇔ < Ví dụ 2: So sánh: a/ 1 và 3 b/ 4 và 10 Giải: a/ Ta có 1 = 1 Vì 1 3< nên 1 < 3 . b/ Ta có 4 = 16 Vì 16 > 10 nên 4 > 10 ? 4 Tìm số không âm x: a/ x > 3 b/ x < 5 Giải: a/ 0 3 9 9 x x x x ≥ > ⇔ ⇔ > > b 0 5 0 25 25 x x x x ≥ < ⇔ ⇔ ≤ < < Hướng dẫn về nhà: 1. Nắm vững căn bậc hai số học của một số không âm a. Chú ý : x = a ⇔ 2 0x x a ≥ = 2. Nắm vững đònh lý so sánh hai căn bậc hai số học. 3. Làm bài tập 1, 2, 3, 4 HD : phương trình x 2 = a thì x chính là căn bậc hai của a. . là căn bậc hai số học của 9. Vậy căn bậc hai số học của số a không âm là số nào ? _ GV cho HS làm ví dụ 1. _ HS làm ? 2 , ?3 Căn bậc hai của 9 là: 9 ( = 3) và - 9 ( = -3). Căn bậc hai của. ví dụ: 9 < 16 ⇒ 9 16< ( 3 < 4) Ngược lại: 4 25< ( 2 < 5) ⇒ 4 < 25 là 8 nên : 64 có hai căn bậc hai là 8 và –8. _ Vì căn bậc hai số học của 1, 69 là 1,3 nên : 1, 69 có hai. - 2 . Tìm căn bậc hai của 49; 5? I. Căn bậc hai số học : Đònh nghóa: ( Sgk/4) Với a ≥ 0 thì a được gọi là căn bậc hai số học của a. Ví dụ : Căn bậc hai số học của 49 là 49 ( =7). Căn bậc hai số