1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN-Hóa học

16 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 323 KB

Nội dung

Sỏng kin kinh nghim-Hoỏ hc PHN M U I Lí DO CHN TI Trong thời đại hiện nay, nền kinh tế đã phát triển bớc sang nền kinh tế tri thức. Con ngời muốn tồn tại thì phải học và học suôt đời.Năng lực học tập của con ngời đợc nâng lên trớc hết là nhờ ngời học phải biết học cách học và ngời dạy biết dạy cách học. Trongquá trình dạy học ngời dạy cần tập dợt cho học sinh có năng lực phát hiện và giải quyết nhanh vấn đề. Có nh vậy mới tạo đợc thế hệ trẻ năng động, sáng tạo và biết giải quyết nhanh vấn đề nảy sinh trong cuộc sống. Hiện nay, để đánh giá kết quả học tập của học sinh, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo còn chủ trơng áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận trong kiểm tra và thi cử ở các môn, trong đó có môn Hoá học. Muốn có kết quả tốt thì học sinh phải giải nhanh đợc các bài tập đó. Để giải nhanh thì học sinh phải nắm chắc kiến thức và phải có kĩ năng phát hiện và giải quyết nhanh vấn đềđặt ra. Mà kĩ năng dó tôi thấy còn hạn chế ở rất nhiều học sinh. Hạn chế đó là do: - Học sinh cha nắm đợc phơng pháp chung để giải hoặc thiếu kĩ năng tính toán. - Học sinh ít đợc rèn luyện trong quá trình làm bài tập nên thờng học sinh có khả năng giải đợc các bài tập nhỏ nhng khi lồng ghép vào bài tập tổng hợp thì lúng túng, mất phơng hớng không biết cách giải quyết. - Một số học sinh cha nắm chắc đợc các định luật, các khái niệm cơ bản về hoá học, cha hiểu đợc đầy đủ ý nghĩa định tính và định lợng của kí hiẹu, công thức và ph- ơng trình hoá học. Để giúp học sinh có khả năng giải nhanh đợc các bài tập, qua đó các em có thể nắm chắc đợc kiến thức và rèn luyện đợc kĩ năng nhạy bén khi chọn câu trả lời dùng trong bài tập trắc nghiệm khách quan và tự luận, tôi soạn thảo đề tài : Hớng dẫn học sinh cách giải nhanh khi giải bài tập hoá học . Với chút ít kinh nghiệm của bản thân và những kinh nghiệm học hỏi đợc từ đồng nghiệp tôi hy vọng rằng sẽ giúp nâng cao đợc chất lợng giảng dạy bộ môn. II. GII HN TI - Hng dn hc sinh bc THCS - Thc hin cụng tỏc bi dng hc sinh gii III. khách thể nghiên cứu Trên cơ sở tuân theo: - SGK Hoá học 8 9 (Lê Xuân Trọng Cao Thị Hằng Ngô Văn Vụ) - SGV Hoá học 8 - 9 (Lê Xuân Trọng Cao Thị Hằng Ngô Văn Vụ Nguyễn Phú Tuấn) - Phơng pháp dạy học hoá học (Nguyễn Cơng Nguyễn Mạnh Duy) - Hoá học cơ bản và nâng cao 9 (Ngô Ngọc An) - 400 bài tập hoá học (Ngô Ngọc An) - 27 đề kiểm tra trắc nghiệm 9 (Nguyễn Đình Bộ ) - Một số vấn đề đổi mới PPDH ở trờng THCS (Cao Thị Thặng Nguyễn Phú Tuấn) - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập (Ngô Ngọc An) - Bồi dỡng hoá học THCS (Vũ Anh Tuấn ) - Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên môn Hoá học (Vụ giáo dục trung học) IV. dàn ý công trình nghiên cứu - Phần mở đầu - Phần nội dung + Cơ sở lí luận + Biện pháp thực hiện + Các bài tập hoá vô cơ GV: Thỏi Th Hng-Trng THCS Ngha Thỏi Sỏng kin kinh nghim-Hoỏ hc + Các bài tập hoá hữu cơ + Một số bài tập tơng tự + Kiểm nghiệm - Phần kết luận. PHN NI DUNG I. C S Lí LUN - Trong quá trình học tập, học sinh không những học lí thuyết mà còn phải làm bài tập. Thông qua bài tập học sinh nắm vững đợc kiến thức lí thuyết. - Bài tập hoá học là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi, phát hiện kiến thức và kĩ năng. - Bài tập hoá học mô phỏng một số tình huống thực của đời sống thực tế. Qua đó kích thích khả năng tìm tòi , phát hiện kiến thức và tạo hứng thú học tập cho học sinh. - Bài tập hoá học đợc nêu nh là tình huống có vấn đề. Mà t duy của học sinh thờng bắt đầu từ vấn đề mới lạ, đòi hỏi phải đợc giải quyết. Để giải quyết vấn đề mà bài tập đặt ra, học sinh sẽ phải tiếp tục tìm tòi phát hiện và từ đó học sinh có hứng thú cao với vấn đề nghiên cứu. GV: Thỏi Th Hng-Trng THCS Ngha Thỏi Sỏng kin kinh nghim-Hoỏ hc - Bài tập hoá học là phơng tiện để tích cực hoá hoạt động của học sinh ở mọi cấp học bậc học. Thông qua bài tập học sinh hình thành đợc kiến thức và kĩ năng mới, đồng thời học sinh cũng biết cách vận dụng kiến thức đó vào các tình huống nảy sinh trong học tập và đời sống. II. BIN PHP THC HIN - Trong dy hc khụng ch coi trng vic truyn th kin thc m cũn coi trng c vic hng dn cho hc sinh c lp tỡm ra con ng dn n kin thc mi. Nhng vn trong hc tp, luụn tn ti mt cỏch khỏch quan, nhng khụng phi ai cng nhn ra nú, khụng phi lỳc no hc sinh cng nhn ra nú, vỡ kh nng nhn thy vn l mt phm cht, mt thnh phn quan trng ca t duy sỏng to. õy, bi tp cú rt nhiu kh nng rốn luyn cho hc sinh nng lc phỏt hin vn v gii quyt vn . - bt c cụng on no ca quỏ trỡnh dy hc u cú th s dng bi tp. Khi dy bi mi cú th dựng bi vo bi, to tỡnh hung cú vn , chuyn tip phn ny sang phn kia, cng c bi, hng dn hc sinh hc bi nh, đặc biệt khi ụn tp cng c, luyn tp v kim tra ỏnh giỏ thỡ nht thit phi dựng bi tp. - Khi gii cỏc bi tp trc tiờn phi hng dn hc sinh gii bng cỏc phng phỏp thụng thng, sau ú yờu cu cỏc em tỡm xem cú gỡ c bit khụng ? t ú tỡm ra cỏch gii nhanh mt cỏch thụng minh nht. - Sau õy l mt s vớ d v cỏc bi tp hoỏ vụ c v hu c c s dng trong chng trỡnh ph thông: CC BI TP HO Vễ C Bài tập 1: Hoà tan 6,75g một kim loại hoá trị M cha rõ hoá trị vào dung dịch axit thì cần 500 ml dung dịch HCl 1,5 M. Tính khối lợng muối khan thu đợc. *Cách giải thông thờng: Ta có : n HCl = 0,5 . 1,5 =0,75 (mol) Gọi M cũng là nguyên tử khối của M, có hoá trị n. M + nHCl MCl n + 2 n H 2 1 mol n mol x mol nx mol Theo bài ra ta có : 6,75 9 0,75 Mx M n nx = = = Lập bảng để biện luận: Vậy kim loại M là Al. 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 Ta có: n AlCl3 = 1 3 n HCl = 1 3 . 0,75 = 0,25 (mol) Khối lợng muối thu đợc là: m AlCl3 = 0,25.133,5=33,375 (gam) *Cách giải nhanh: -Phát hiện vấn đề: Khối lợng của muối bằngkhối lợng của kim loại + khối lợng của Cl trong axit. -Giải quyết vấn đề: n Cl = n HCl = 0,5 . 1,5 =0,75 (mol) m muối = m kim loại + m Cl = 6,75 + 0,75.35,5 = 33,375(gam). B i t p 2: GV: Thỏi Th Hng-Trng THCS Ngha Thỏi n 1 2 3 M 9 (loại) 18 (loại) 27 (Al) Sáng kiến kinh nghiệm-Hoá học Ho tan hà ỗn hợp gồm 0,4 mol Fe v 0,2 mol Feà 2 O 3 trong dung dịch HCl dư được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được ? *Cách giải thông thường Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ 0,4mol 0,4mol Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O 0,2 mol 0,4 mol HCl dư + NaOH → NaCl + H 2 O FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl 0,4mol 0,4mol 4Fe(OH) 3 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 0,4mol 0,4mol 2Fe(OH) 3 → t 0 Fe 2 O 3 + 3H 2 O  Khối lượng chất rắn thu được :m Fe2O3 = 160 . 0,4 = 64 (gam) *Cách giải nhanh - Phát hiện vấn đề : Chỉ có 0,4 mol Fe là có biến đổi thành Fe 2 O 3 - Giải quyết vấn đề : Chỉ cần tính lượng Fe 2 O 3 sinh ra từ Fe để cộng với lượng Fe 2 O 3 đã có từ đầu. 2Fe Fe 2 O 3 0,4mol 0,2mol ⇒ m Fe2O3 = 160. (0,2 + 0,2) = 64 (gam) Bài tập 3: Cho 60 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3 gam khí hiđro. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch ? * Cách giải thông thường Gọi x, y lần lượt là số mol Mg và Fe Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑ x mol x mol x mol Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ y mol y mol y mol  Hệ phương trình : 24x + 56y = 60 (a) x + y = 1,5 (b) Giải hệ phương trình : x = 0,75 y = 0,75 Khối lượng MgCl 2 = 95 . 0,75 = 71,25 gam Khối lượng FeCl 2 = 127.0,75 = 95,25 gam ⇒ Tổng khối lượng muối thu được là 166,5 gam *Cách giải nhanh - Phát hiện vấn đề : Từ công thức HCl ta thấy cứ 1 mol nguyên tử H thoát ra thì cũng có 1 mol nguyên tử Cl tạo muối - Giải quyết vấn đề : Muốn tìm khối lượng muối thì lấy khối lượng kim loại cộng với khối lượng gốc axit  Khối lượng muối = 20 + 35,5 . 1 = 55,5 gam GV: Thái Thị Hương-Trường THCS Nghĩa Thái Sỏng kin kinh nghim-Hoỏ hc Bài tâp 4: Hoà tan hoàn toàn 2 gam hỗn hợp gồm một kim loại hoá trị II và môt kim loại hoá trị III cần dùng 31,025 gam dung dịch HCl 20%.Tính khối lợng muối khô thu đợc. - Phát hiện vấn đề: - Khối lợng muối thu đuợc chính là bằng tổng khối lợng của 2 kim loại và khối l- ợng của Cl có trong HCl. - n Cl = n HCl = 31,025.20 100.36,5 = 0,17(mol) - m muối = m 2kim loại + m Cl = 2 + (0,17.35,5) = 8,035 (gam) Bi tp 5: Kh hon ton 5,8 gam oxit st bng CO nhit cao, sn phm khớ dn vo dung dch Ca(OH) 2 d to ra 10 gam kt ta. Xỏc nh cụng thc oxit st ? - Phỏt hin vn : S mol O ca oxit = nCO = nCO 2 = nCaCO 3 = 0,1 mol CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O 0,1 mol 0,1 mol - Gii quyt vn : m Fe = 5,8 (16 . 0,1) = 4,2 gam n Fe : n O = =1,0: 56 2,4 0,075 : 0,1 = 3 : 4 Cụng thc oxit st l Fe 3 O 4 Bi tp 6: Hn hp A gm st v oxit st cú khi lng 5,92 gam. Cho khớ CO d i qua hn hp A nung núng, khớ i ra sau phn ng cho tỏc dng vi dung dch Ca(OH) 2 d thu c 9 gam kt ta. Tớnh khi lng st thu c ? - Phỏt hin vn : Khi phn ng CO ly oxi ca oxit st v chuyn thnh CO 2 Fe x O y + yCO t 0 xFe + yCO 2 - Gii quyt vn : n CaCO3 = n CO2 = n O ca oxit st = 0,09 mol m O = 0,09 . 16 = 1,44 gam mFe = 5,92 1,44 = 4,48 gam Bi tp 7: trung ho dung dch cha 0,1 mol NaOH v 0,15 mol Ba(OH) 2 cn bao nhiờu lớt dung dch hn hp cha HCl 0,1M v H 2 SO 4 0,05M ? - Phỏt hin vn : Phn ng gia axit v baz l phn ng trung ho nờn tng s mol OH bng tng s mol H - Gii quyt vn : 0,1 mol NaOH cho 0,1 mol OH Tng s mol OH = 0,4 mol 0,15 mol Ba(OH) 2 cho 0,3 mol OH s mol H cng bng 0,4 mol Trong 1 lớt dung dch hn hp axit : 0,1 + 0.05 . 2 = 0,2 mol V hh axit = 2 2,0 4,0 = lớt Bi tp 8: Cho bt than d vo hn hp hai oxit Fe 2 O 3 v CuO, un núng phn ng xy ra hon ton thu c 2 gam hn hp kim loi v 2,24 lớt khớ (ktc). Khi lng hn hp hai oxit ban u l bao nhiờu ? - Phỏt hin vn : Cacbon ó chim oxi ca oxit to ra CO 2 GV: Thỏi Th Hng-Trng THCS Ngha Thỏi Sáng kiến kinh nghiệm-Hoá học 2Fe 2 O 3 + 3C → t 0 4Fe + 3CO 2 2CuO + C → t 0 2Cu + CO 2 - Giải quyết vấn đề: Tính khối lượng oxi trong CO 2 , lấy khối lượng kim loại cộng khối lượng oxi ⇒ m hh oxit n CO2 = 0,1 mol ⇒ n O = 0,1 . 2 = 0,2 mol m O = 0,2 . 16 = 3,2 gam ⇒ m hh oxit = 2 + 3,2 = 5,2 gam Bài tập 9: Cho 19,05 gam hỗn hợp ACl và BCl (A, B là hai kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp) tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3 thu được 43,05 gam kết tủa. Xác định 2 kim loại kiềm ? - Phát hiện vấn đề: Vì là 2 kim loại kiềm nên đặt công thức chung của 2 muối là : M Cl + AgNO 3 → M NO 3 + AgCl ↓ 0,3 mol 0,3 mol - Giải quyết vấn đề: n AgCl ↓ = n hh = 0,3 mol Tính M hỗn hợp = = 3,0 05,19 63,5 ⇒ M = 28 Hai kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp chỉ có thể là kim loại Na và K Bài tập 10: Nhúng lá nhôm vào dung dịch CuSO 4 , sau một thời gian lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam. Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng ? - Phát hiện vấn đề: Khối lượng dung dịch giảm nghĩa là khối lượng lá nhôm sau phản ứng tăng 1,38 gam - Giải quyết vấn đề: Từ độ tăng của lá nhôm (do lượng Cu bám vào lớn hơn lượng Al mất đi) ⇒ m Al tham gia 2Al + 3CuSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Cu ↓ x mol 1,5x mol ⇒ 1,5x . 64 – 27x = 1,38 x = 0,02 ⇒ mAl = 0,54 gam Bài tập 11: Cho hỗn hợp dung dịch axit gồm 0,1 mol H 2 SO 4 và 0,2 mol HCl vào hỗn hợp kiềm lấy vừa đủ gồm 0,3 mol NaOH và 0,05 mol Ca(OH) 2 . Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng ? - Phát hiện vấn đề: Muối tạo thành sau phản ứng là do sự kết hợp của các kim loại trong kiềm với các gốc trong axit - Giải quyết vấn đề: Khối lượng muối tạo thành = m Na + m Ca + m SO4 + m Cl = 23 . 0,3 + 40 . 0,05 + 96 . 0,1 + 0,2 . 35,5 = 25,6 gam Bài tập 12: Cho 4,64 gam hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 (trong đó số mol FeO = số mol Fe 2 O 3 ) tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Tính V ? - Phát hiện vấn đề: Do Fe 3 O 4 là hỗn hợp của FeO, Fe 2 O 3 ; mà nFe 2 O 3 = nFeO nên có thể coi hỗn hợp chỉ gồm Fe 3 O 4 GV: Thái Thị Hương-Trường THCS Nghĩa Thái Sáng kiến kinh nghiệm-Hoá học - Giải quyết vấn đề: Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O 0,02 mol 0,02 mol ⇒ V ddHCl = = 1 16,0 0,16 lít Bài tập 13: Cho 3,44 gam hỗn hợp Fe và Fe 3 O 4 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi cân nặng 4 gam. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu ? - Phát hiện vấn đề: Khi cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl rồi lấy sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch NaOH và lọc kết tủa đem nung ta thấy toàn bộ hỗn hợp đầu đã chuyển thành Fe 2 O 3 Fe Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4 Fe 2 O 3 - Giải quyết vấn đề: Tính mFe trong 4 gam Fe 2 O 3 = = 160 112.4 2,8 gam m O trong Fe 3 O 4 : 3,44 – 2,8 = 0,64 gam m Fe3O4 = = 64 232.64,0 2,32 gam ⇒ m Fe = 3,44 – 2,32 = 1,12 gam Bài tập 14: Nhúng một miếng nhôm nặng 10 gam vào 500 ml dung dịch CuSO 4 0,4M. Sau một thời gian lấy miếng nhôm ra, rửa sạch, sấy khô, cân nặng 11,38 gam. Tính khối lượng đồng thoát ra bám vào miếng nhôm - Phát hiện vấn đề: Al phản ứng thì khối lượng miếng Al bị giảm, còn Cu tạo thành bám vào miếng Al nên khối lượng tăng lên - Giải quyết vấn đề: 2Al + 3CuSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Cu ↓ 2x mol x mol 3x mol ⇒ 10 – 2x . 27 + 3x . 64 = 11,38 ⇒ x = 0,01 mol m Cu thoát ra : 3x . 64 = 3. 0,01 = 1,92 gam Bài tập 15: Cho 0,3 mol Fe x O y tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0,4 mol Al 2 O 3 . Xác định công thức oxit sắt ? - Phát hiện vấn đề : Al lấy đi oxi của Fe x O y để tạo ra Al 2 O 3 . Vì vậy số mol nguyên tử O trong Al 2 O 3 và trong Fe x O y phải bằng nhau - Giải quyết vấn đề: 0,3y = 0,4 . 3 = 1,2 ⇒ y = 4 ⇒ Fe 3 O 4 Bài tập 16: Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 bằng khí H 2 thấy tạo ra 9 gam nước .Tính khối lượng hỗn hợp kim loại thu được ? - Phát hiện vấn đề: Khử 2 oxit, H 2 lấy oxi của 2 oxit để tạo ra H 2 O , n H2O = nO của oxit - Giải quyết vấn đề: Từ nH 2 O tìm được số mol của nguyên tử O trong hỗn hợp 2 oxit ⇒ m O = 16 . 0,5 = 8 gam, lấy m hh hai oxit trừ mO ⇒ m kim loại = 32 – 8 = 24 gam CÁC BÀI TẬP HOÁ HỮU CƠ GV: Thái Thị Hương-Trường THCS Nghĩa Thái Sáng kiến kinh nghiệm-Hoá học Bài tập 1: Chia a gam hỗn hợp rượu no đơn chức (đồng đẳng của rượu etylic) thành hai phần đều nhau - Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) - Phần 2: Đem tách nước hoàn toàn thu được hỗn hợp hai anken Tính khối lượng nước thu được ? *Cách giải thông thường •Phần 1: C n H n2 + 1 OH + 2 3n O 2 → n CO 2 + ( n +1)H 2 O (a) x mol n x •Phần 2: C n H n2 + 1 OH  → dSOH 42 C n H n2 + H 2 O (b) C n H n2 + 2 3n O 2 → n CO 2 + n H 2 O (c) x mol n x n x Từ (a): nCO 2 = n x = = 4,22 24,2 0,1 Từ (b): n của 2 anken = n hh rượu = x Từ (c): n CO2 = n H2O = n x = 0,1 ⇒ m H2O thu được: 18 . 0,1 = 1,8 gam * Cách giải nhanh - Phát hiện vấn đề: Tách nước thì số mol anken thu được bằng số mol rượu. Số nguyên tử cacbon của anken vẫn bằng số nguyên tử C của rượu. Vậy đốt rượu và đốt anken cho cùng số mol CO 2 , nhưng đốt anken lại cho số mol nước bằng số mol CO 2 - Giải quyết vấn đề: Lấy số mol nước (chính bằng số mol CO 2 ) để nhân với phân tử khối của nước sẽ được 18 . 0,1 = 1,8 gam H 2 O Bài tập 2: Cho 10 lít hỗn hợp metan và axetilen tác dụng với 10 lít hiđro. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 lít hỗn hợp khí (thể tích các khí đo cùng điều kiện). Tính thể tích mỗi khí trước phản ứng ? - Phát hiện vấn đề: Chỉ có C 2 H 2 phản ứng và thể tích hỗn hợp giảm sau phản ứng bằng thể tích hiđro tham gia - Giải quyết vấn đề: Vì các khí đo cùng điều kiện nên tỉ lệ mol chính là tỉ lệ về thể tích C 2 H 2 + 2H 2 → C 2 H 6 1V 2V 1V x lít 4 lít ⇒ 2 lít C 2 H 2 và còn lại 8 lít CH 4 Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hợp chất hữu cơ A cần 5 lít oxi thu được 3 lít CO 2 và 4 lít hơi nước. Xác định công thức phân tử A ?. Biết các khí đo ở cùng điều kiện. - Phát hiện vấn đề: Trong một phản ứng hoá học, có bao nhiêu nguyên tử của nguyên tố trước phản ứng thì có bấy nhiêu nguyên tử của nguyên tố đó sau phản ứng - Giải quyết vấn đề: C x H y O z + 5O 2 → 3CO 2 + 4H 2 O Vì các khí đo ở cùng điều kiện nên ta so sánh số nguyên tử các nguyên tố ở 2 vế ⇒ x = 3 ; y = 8 ; z = 0 . Vậy công thức phân tử A: C 3 H 8 GV: Thái Thị Hương-Trường THCS Nghĩa Thái Sáng kiến kinh nghiệm-Hoá học Bài tập 4: X là este của glyxerol và axit hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho hấp thụ tất cả sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 60 gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của X ? - Phát hiện vấn đề: n CO2 = n CaCO3 = 0,6 mol Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X → 0,6 mol CO 2 . Vậy X có 6 nguyên tử C - Giải quyết vấn đề: Vì X là este của glyxerol và axit hữu cơ, riêng glyxerol có 3 nguyên tử C còn 3 nguyên tử ở gốc axit ⇒ Công thức cấu tạo của axit là HCOOH và công thức cấu tạo của este X là (HCOO) 3 C 3 H 5 Bài tập 5: Khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích hiđrocacbon X thu được thể tích khí CO 2 bằng với thể tích hiđrocacbon X khi đem đốt (đo trong cùng điều kiện). Xác định công thức phân tử hiđrocacbon ? - Phát hiện vấn đề: Khi đốt cháy hoàn toàn thì số nguyên tử C trong CO 2 sinh ra luôn bằng số nguyên tử C trong X - Giải quyết vấn đề: Trong những hiđrocacbon chỉ có CH 4 là khi đốt cháy cho VCO 2 = Vhiđrocacbon CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2H 2 O V lít V lít Bài tập 6: Một ankan X và một anken Y có tỉ lệ số mol (1:1). Số nguyên tử C của ankan gấp 2 lần số nguyên tử C của anken. Lấy m gam hỗn hợp thì làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br 2 . Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp thì thu được 0,6 mol CO 2 . Xác định công thức phân tử của X và Y ? - Phát hiện vấn đề: Vì số nguyên tử C của ankan gấp 2 lần số nguyên tử C của anken, nghĩa là số mol CO 2 của ankan gấp đôi số mol CO 2 của anken - Giải quyết vấn đề: n Br2 = n anken = n ankan = 0,1 mol n CO2 của anken = = 3 6,0 0,2 mol ⇒ Phân tử anken có 2 nguyên tử C, phân tử ankan có 4 nguyên tử C Vậy công thức phân tử X: C 4 H 10 và Y: C 2 H 4 Bài tập 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4 , C 3 H 6 và C 4 H 10 thu được 17,6 gam CO 2 và 10,8 gam nước. Tính m ? - Phát hiện vấn đề: Khi đốt cháy hiđrocacbon thì cacbon tạo ra CO 2 và hiđro tạo ra H 2 O. Tổng khối lượng C và H trong CO 2 và H 2 O phải bằng khối lượng của hiđrocacbon - Giải quyết vấn đề: m hỗn hợp = m C + m H = 62. 18 8,10 12. 44 6,17 =+ gam Bài tập 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P 2 O 5 dư và bình 2 đựng KOH rắn dư, thấy bình 1 tăng 4,14 gam, bình 2 tăng 6,16 gam. Tính số mol ankan có trong hỗn hợp ? - Phát hiện vấn đề: Khi đốt cháy ankan thu được số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 và số mol ankan cháy bằng hiệu số của số mol H 2 O và số mol CO 2 C n H 2n + 2 + 2 13 +n O 2 → nCO 2 + (n + 1)H 2 O GV: Thái Thị Hương-Trường THCS Nghĩa Thái Sỏng kin kinh nghim-Hoỏ hc - Gii quyt vn : n H2O = 18 14,4 = 0,23 ; n CO2 = 44 16,6 = 0,14 n ankan = n H2O n CO2 = 0,23 0,14 = 0,09 mol Bi tp 10: Cho a gam C 2 H 5 OH tỏc dng vi 6 gam CH 3 COOH (cú H 2 SO 4 c xỳc tỏc v nhit ; gi s hiu sut phn ng l 100%) thu c b gam este. Tớnh b ? - Phỏt hin vn : t chỏy 2 cht hu c, phõn t cú cựng s nguyờn t C, c cựng s mol CO 2 thỡ 2 cht hu c em t cú cựng s mol - Gii quyt vn : n C2H5OH = n CH3COOH = 2 1 n CO2 = 0,1 mol n CH3COOC2H5 = 0,1 mol m este = b = 0,1 . 88 = 8,8 gam Bi tp 11: Hn hp A gm mt axit no n chc v mt este no n chc. Ly a gam hn hp ny thỡ phn ng va vi 200 ml dung dch NaOH 0,5M. t chỏy a gam hn hp ny thỡ thu c 0,4 mol CO 2 . Tớnh s gam nc thu c ? - Phỏt hin vn : Cụng thc chung ca axit no n chc v este no n chc cú dng C n H 2n O 2 nờn khi t chỏy u cho s mol CO 2 bng s mol H 2 O - Gii quyt vn : n CO2 = n H2O = 0,4 mol m H2O = 0,4 . 18 = 7,2 gam Trờn õy l mt s bi tp mang tớnh cht in hỡnh hng dn hc sinh phỏt hin v gii nhanh các bài tập. Vỡ vy khi rốn luyn k nng gii mt dng bi tp no ú, cn cho hc sinh gii t 2 n 3 bi tp cựng dng thỡ mi cú th hỡnh thnh c k nng. Mt khỏc cn xõy dng bi tp theo mu cú sn, khụng lp li nguyờn si ta cú th thay i lng cht, thay i cht, thay i cỏch hi Một số bài tập tơng tự Bài tập 1: Cho dòng khí CO đi qua11,6 g oxit sắt nung nóng, đến phản ứng hoàn toàn nhận đợc sắt nguyên chất và lợng khí đợc hấp thụ bởi dung dịch Ca(OH) 2 d, thu đợc 20g kết tủa.Xác định công thức phân tử oxit sắt. GV: Thỏi Th Hng-Trng THCS Ngha Thỏi [...]... luận - Giải bài tập hoá học là biện pháp rất quan trọng, thông qua đó mà học sinh củng cố và nắm vững đợc các khái niệm cũng nh các tính chất của chất Căn cứ vào thực trạng học tập của học sinh và công tác bồi dỡng học sinh giỏi hiện nay, tôi nghĩ rằng ngời giáo viên cần phải nỗ lực nghiên cứu, tham khảo, trao đổi kinh nghiệm để tìm ra biện pháp tối u nhất để giảng dạy hớng dẫn học tập tích cực, rèn... tu theo tng i tng hc sinh - Trit s dng sỏch giỏo khoa v sỏch bi tp, ngoài ra còn sử dụng thêm sách tham khảo để giúp học sinh giải các bài tập nâng cao, qua đó học sinh nắm chắc đợc kiến thức tốt hơn - Kim tra thng xuyờn v bi tp ca hc sinh, vỡ rt nhiu hc sinh cú biu hin chây lời trong học tập, hoặc ch quan khi giải bi tp - cao nhng hc sinh cú tớnh kiờn nhn lm bi, c lp lm bi, tỡm ra nhiu cỏch gii v... hng dn bng phng phỏp mi cú phi hp vi cỏc phng phỏp gii thụng thng khỏc, thỡ a s hc sinh ó t gii c nhiu bi tp, k c nhng bi tp cú khú vi thi gian rt ngn Trong đợt thi học sinh giỏi vừa qua do huyện Tân Kỳ tổ chức, tôi có 3/4 học sinh đạtS học sinh giỏi cấp huyện BI HC KINH NGHIM Qua thc t ging dy v trong quỏ trỡnh thc hin ti, tụi nhn thy cú mt s im cn lu ý sau: - Sau mi bi ging, c gng tn dng thi gian... đổi kinh nghiệm để tìm ra biện pháp tối u nhất để giảng dạy hớng dẫn học tập tích cực, rèn luyện óc t duy sáng tạo và có lòng đam mê yêu thích môn học - Trên đây là những kinh nghiệm mà tôi đã tích luỹ đợc trong quá trình giảng dạy cũng nh trong việc bồi dỡng học sinh giỏi Vì thời gian có hạn và kinh nghiệm bản thân cha nhiều nên chắc chắn đề tài này sẽ có nhiều điều cần bổ sung Rất mong nhận đợc các... tớch k lng tỏc dng ca tng bi tp, cn chỳ ý n tỏc dng tng mt, khi chn bi tp cho hc sinh lm, sao cho cú bi khú, bi trung bỡnh, bi d xen ln nhau, va ng viờn, va kớch thớch ton lp hc tránh gây nhàm chán cho học sinh - Hng dn hc sinh gii nhm mt s bi toỏn vi nhng s trũn v nhng n v o lng n gin - Cho hc sinh t thnh lp nhng toỏn mi theo kiu ó lm hoc ngc li vi d liu bi toỏn ó cho c bit vi xu hng i mi cỏch kim . tồn tại thì phải học và học suôt đời.Năng lực học tập của con ngời đợc nâng lên trớc hết là nhờ ngời học phải biết học cách học và ngời dạy biết dạy cách học. Trongquá trình dạy học ngời dạy cần. quá trình học tập, học sinh không những học lí thuyết mà còn phải làm bài tập. Thông qua bài tập học sinh nắm vững đợc kiến thức lí thuyết. - Bài tập hoá học là nguồn kiến thức để học sinh tìm. hc - Bài tập hoá học là phơng tiện để tích cực hoá hoạt động của học sinh ở mọi cấp học bậc học. Thông qua bài tập học sinh hình thành đợc kiến thức và kĩ năng mới, đồng thời học sinh cũng biết

Ngày đăng: 03/07/2014, 04:00

Xem thêm

w