Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
203 KB
Nội dung
TUẦN 20 Ngày soạn: 22.1.2010 Ngày giảng: 25.1.2010 Toán LUYỆN TẬP I. Yêu cầu: - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn . -Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3. Luyện tập: Bài 1(99): Tính chu vi hình tròn - GV hướng dẫn HS cách làm. - HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài 2(99): - HS làm vào nháp. - HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3(99): - HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS cách làm. - HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. HS trả lời HS lắng nghe Kết quả: a.56,44 m b. 27,632dm c. 15,7cm -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Bài giải: a. 15,7 : 3,14 = 5m vậy d = 5 m b. 18,84 : 2 : 3,14 = 3m vậy r = 3 dm Bài giải: a. Chu vi của bánh xe đó là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) b. Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,041 x 10 = 20,41 (m) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,041 x 100 = 204,1 (m) Đáp số: a. 2,041 m b. 20,41 m, 204,1m Tập đọc THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I.Yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được các lời nhân vật. - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - Trả lời được các câu hỏi ở SGK. - Ý thức luyện đọc tốt. 14 II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch Người công dân số Một. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. a.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: - 1 HS giỏi đọc. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - HS đọc giải nghĩa từ ở SGK Luyện đọc: mãi, Linh Từ Quốc Mẫu -3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 Câu: Ngươi có phu nhân phân biệt -3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 - HS đọc đoạn trong nhóm3. - 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1: + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? - HS đọc đoạn 2: + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? Hiểu: Khinh nhờn + Rút ý 1: - HS đọc đoạn 3: + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? Hiểu: Chầu vua, chuyên quyền + Rút ý 2: - Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - 3 HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc phân vai đoạn 2,3 trong nhóm d. Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. - Nêu nội dung - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. HS đọc HS lắng nghe HS đọc Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho. Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. Đoạn 3: Đoạn còn lại. HS đọc theo nhóm 1HS đọc Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những… - Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. Ý1: Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng. - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. Ý2: Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. -Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. - Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng… 15 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Âm nhạc: GV bộ môn dạy và soạn Chiều: Địa lý: CHÂU Á(tiếp theo) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu A và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu A. - Biết được khu vực Đông Nam A có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng được nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu A. - Bản đồ các nước châu A. III. Các hoạt động dạy học: 1 Bài cũ: Em hãy nêu đặc điểm, khí hậu của châu Á 2. Bài mới: GV nêu mục tiêu của tiết học. C. Cư dân châu A: Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) -Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so sánh : + Dân số Châu Á với dân số các châu lục khác. + Dân số châu Á với châu Mĩ. + HS trình bày kết quả so sánh. + Cả lớp và GV nhận xét. - Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3: + Người dân châu A chủ yếu là người có màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu của họ ở đâu? + Nhận xét về màu da và trang phục của người dân sống trong các vùng khác nhau. -GV bổ sung và kết luận: (SGV/119). D. Hoạt động kinh tế: Hoạt động 2: (Làm việc CN, làm việc theo nhóm) - B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải. - B2: Cho HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ,… - B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5. + Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu A? - B4: GV bổ sung thêm một số hoạt động SX -HS trình bày kết quả so sánh. + Màu da vàng . Họ sống tập trung đông đúc ở các vùng châu thổ màu mỡ. + Người dân sống ở các vùng khác nhau có màu da và trang…. -HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày. 16 khác. - GV kết luận: (SGV/120) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - B1:Cho HS quan sát H3 bài 17 và H5 bài 18. + GV xác định lại vị trí khu vực ĐNA. + ĐNA có đường xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng ĐNA có gì nổi bật? + Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. - B2: Nêu địa hình của ĐNA - B3: Cho HS liên hệ với HĐSX và các SP CN, NN của VN. - GV nhận xét. Kết luận: SGV/121. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV. Luyên toán: HÌNH TRÒN - CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: -Củng cố để HS sử dụng com pa vẽ hình tròn và cách tính chu vi hình tròn - Tính cẩn thận, chính xác - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: com pa. III. Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn kiến thức: -HS nhắc lại ghi nhớ, công thức tính chu vi hình tròn 3. Bài tập: Bài 1: Cho hình vuông ABCD có cạnh 4 cm Hãy vẽ hình tròn tâm A, tâm B, tâm C, tâm D đều có bán kính 2cm. -GV theo giỏi. Bài 2: HS làm vở, chấm chữa bài. a, Tính đường kính hình tròn có chu vi là: 18,84cm. b, Tính bán kính hình tròn có chu vi là: 25,12cm. Bài 3: HS đọc bài -Hoạt động nhóm 3, trình bày, nhận xét. Bánh xe bé của một máy kéo có bán kính 0,5m. Bánh xe lớn của máy kéo đó có bán kính 1m. Hỏi khi bánh xe lăn được10 vòng thì bánh xe lớn lăn được mấy vòng? Hoặc nhận xét: Bán kính bánh xe lớn gấp 2 lần bánh xe bé 1 : 0,5 = 2 Do đó bánh xe lớn lăn được 1 vòng thì bánh xe bé lăn được 2 vòng . Vậy bánh xe bé lăn được 10 -HS trả lời -HS vẽ giấy nháp -Trình bày. -HS nêu yêu cầu, tự làm bài. Đường kính hình tròn là: 18,84 : 3,14 = 6cm Bán kính hình tròn là: 25,12 : 2 : 3,14 = 4 cm. HD: Chu vi bánh xe bé là: 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14(m) Chu vi bánh xe lớn là 1 x 2 x 3,14 = 6,28(m) Bánh xe bé lăn 10 vòng được quảng đường là: 3,14 x 10 = 31,4(m) 31,4 m cũng là quảng đường bánh xe lớn lăn được do đó bánh xe lớn 17 vòng, bánh xe lớn lăn được 5 vòng 10 : 2 = 5 4. Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại ghi nhớ, công thức tính chu vi hình tròn -Dặn về ôn lại bài lăn được số vòng là: 31,4 : 6,28 = 5 vòng. Luyện lịch sử + địa lí CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ CHÂU Á I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Trình bày được diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng lịch sử ĐBP -Nhớ tên các châu lục, đại dương. -Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu Á. II. Đồ dùng dạy học: -Quả địa cầu. -Bản đồ tự nhiên châu Á. -Tranh, ảnh về một số cảnh thiên nhiên của châu Á. III. Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.Bài mới: Ôn kiến thức a. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: Hoạt động 1: (Làm việc nhóm hai) - Em hày cho biết 56 ngày đêm của chiến dịch ĐBP bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? - HS trình bày, GV kết luận Hoạt động 2: diễn biến, ý nghĩa của chiến dịch. - HS trình bày lại diễn biến của chiến dịch ĐBP trên bản đồ. - Nêu ý nghĩa lịch sử - GV kết luận chung b. Châu Á: Bài 1: Viết tên các châu lục và đại dương trên thế giới-GV kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc ; có ba phía giáp biển và đại dương. Bài 2: Viết tên 3 dãy núi và đồng bằng lớn của châu Á. - HS thảo luận nhóm 2. - GV kết luận chung 4. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ -Dặn xem bài sau Bắt đầu ngày 13.3.1954 Kết thúc: 7.5.1954 Đợt 1: 13.3.1954 Đợt 2: 26.4.1954 Đợt 3: 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Đại Dương, Châu Mỹ, châu Phi, châu Nam Cực 4 Đại dương: TBD, ĐTD, ÂDD, BBD -HS trình bày kết quả thảo luận Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010 Sáng: GV bộ môn dạy và soạn 18 Chiều: Toán: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I.Yêu cầu: - Giúp HS: nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn. - Biết vận dụng để tính diện tích hình tròn. II. Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ: Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn? 2. Bài mới: GV nêu mục tiêu của tiết học. a.Kiến thức: Quy tắc: Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào? Công thức: S là diện tích , r là bán kính thì S được tính như thế nào? b.Ví dụ: -GV nêu ví dụ. - HS tính ra nháp. -Một HS nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng. c.Luyện tập: Bài 1(100): Tính diện tích hình tròn có bán kính r: - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài 2(100): Tính diện tích hình tròn có đường kính d: - 1 HS nêu yêu cầu. - Một HS nêu cách làm. - HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. Bài 3(100): - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. -Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân 3,14. -HS nêu: S = r x r x 3,14 Diện tích hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm 2 ) Đáp số: 12,56 dm 2 . Kết quả: a.78,5 cm 2 b.0,5024 dm 2 c.1,1304 m 2 Kết quả: a.113,04 cm 2 b.40,6944 dm 2 c.0,5024 m 2 Bài giải: Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm 2 ) Đáp số: 6358,5 cm 2 Luyện toán: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: 19 - Củng cố để HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn. - Tính cẩn thận, chính xác - Yêu thích môn học II. Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn kiến thức: -HS nhắc lại ghi nhớ, công thức tính diện tích hình tròn 3. Bài tập: Bài 1 a,Tính diện tích hình tròn có bán kính r r = 0,5dm. b, Tính diện tích hình tròn có đường kính d d = 0,2m -GV theo giỏi. Bài 2: HS làm N2, chữa bài. Tính diện tích hình tròn có chu vi C = 12,56cm Bài 3: HS đọc bài, làm vở. Tính diện tích phần đã tô đậm của hình tròn (xem hình vẽ dưới), biết hai hình tròn có cùng tâm 0 và có bán kính lần lượt là 0,8m và 0,5m. 4.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại ghi nhớ, công thức tính diên tích hình tròn. Dặn về ôn lại bài -HS trả lời S = r x r x 3,14 -HS làm nháp, trình bày. Diện tích hình tròn là: 0,5 x 0,5 x 3,14 = 0,785dm 2 -Tính bán kính r = 0,2 : 2 = 0,1m Diện tích hình tròn là: 0,1 x 0,1 x 3,14 = 0,0314m 2 -HS nêu yêu cầu, tự làm bài. HD: Từ bán kính hình tròn biết chu vi C Ta có: C = r x 2 x 3,14. Từ đó ta có: r = C : 6,28 Biết C = 12,56cm Vậy r = 12,56 : 6,28 = 2 (cm) - Diện tích hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm 2 ) HD: Diện tích hình tròn có bán kính 0,8 là: 0,8 x 0,8 x 3,14 = 2,0096 (m 2 ) Diện tích hình tròn có bán kính 0,5 là: 0,5 x 0,5 x 3,14 = 0,785 (m 2 ) Diện tích phần đã tô đậm của hình tròn 2,0096- 0,785 = 1,2246 (m 2 ) Luyện viết: BÀI 3,4 I. Yêu cầu: - HS viết đúng, đẹp bài viết. - Có ý thức trong khi viết bài. - Giáo dục cẩn thận trong bài viết. II. Chuẩn bị: Vở luyện viết III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - GV kiểm tra vở luyện viết của HS. - Chấm bài một số em, nhận xét bài viết của HS. 2. Bài mới: GV giới thiệu tiết luyện viết Nêu mục đích của tiết luyện viết: nhằm giúp 20 các em có nét chữ đều, đẹp, viết đúng mẫu. Bài viết: Tuần 3. - HS mở vở tập viết. - Đọc lại yêu cầu của bài tập viết tuần 3. - HS đọc lại bài thơ: Đề đền Sầm Nghi Đống. + Bài thơ được viết theo thể thơ nào? + Nêu cách trình bày bài thơ? - Nêu các tiếng cần viết hoa. + Bài viết tuần 4: Bài cao dao - HS luyện viết bài vào vở luyện viết. - GV theo dõi, nhắc nhở HS viết. - GV có thể chấm một số bài. - Nhận xét bài viết của HS. * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết luyện viết. - Dặn HS về nhà hoàn thành các bài viết ở tiết trước. Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo Kìa đền thái thú đứng cheo leo Ví đây đổi phận làm trai được Thì sự anh hùng há bấy nhiêu. Hồ Xuân Hương - Thể 7 chữ. - Tất cả các tiếng đầu của mỗi dòng thơ - HS đọc bài thơ ca dao: Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề… - HS thực hiện viết bài vào vở. Ngày soạn: 22.1.2010 Ngày giảng: 27.1.2010 Toán LUYỆN TẬP I. Yêu cầu: - Biết tính diện tích hình tròn khi biết: bán kính, chu vi của hình tròn - Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. Bài 1 (100 ): Tính diện tích hình tròn - GV hướng dẫn HS cách làm. - HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài 2 (100): - HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài: + Tính bán kính hình tròn. + Tính diện tích hình tròn. - HS làm vở, chấm chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét. -HS trả lời *Kết quả: a. r = 6cm 6 x 6 x 3,14 = 113,04 cm 2 b. r = 0,35dm 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 dm 2 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Bài giải: Bán kính của hình tròn là: 6,28 : (2 x 3,14) = 1 (cm) Diện tích hình tròn đó là: 21 Bài 3 (100 ): - HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm. - Mời một số HS nêu cách làm. - HS làm vào nháp. - HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm 2 ) Đáp số: 3,14 cm 2 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Bài giải: Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng) là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m 2 ) Bán kính của hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1 (m) Diện tích của hình tròn lớn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m 2 ) Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là: 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m 2 ) Đáp số: 1,6014 m 2 . Lịch sử: ÔN TẬP CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 – 1954) I. Yêu cầu: Học xong bài này HS - Biết sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm”. - Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của HS. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài Chiến thắng lịch sử ĐBP 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm) - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK. + Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945? + Nhóm 2: “Chín năm làm một Điện Biên, Lên vành hoa đỏ, nên trang sử vàng!” Em hãy cho biết: Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? + Nhóm 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy khiến em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (đã học ở lớp 4)? 22 + Nhóm 4: Hãy thống kê một số sự kiện mà cho em là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược? Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp). - Cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “Tìm địa chỉ đỏ”. Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó. - GV tổng kết nội dung bài học. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập. Khoa học + Tập đọc + Tập làm văn: GV bộ môn dạy và soạn Ngày soạn: 22.1.2010 Ngày giảng: 28.1.2010 Mỹ thuật + thể dục: GV bộ môn dạy và soạn Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu: - Biết tính chu vi, diện tích hình tròn. - Vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn. - Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: -Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn? 2. Bài mới: Bài 1 (100 ): Tính diện tích hình tròn - GV hướng dẫn HS cách làm. - HS làm vào nháp. - 1 HS làm vào bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2 (100 ): - HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài: + Tính bán kính hình tròn lớn. + Tính chu vi hình tròn lớn, hình tròn bé… - HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3 (101): -HS nêu Bài giải: Độ dài của sợi dây thép là: 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76cm Đáp số: 106,76 cm. Bài giải: Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi của hình tròn lớn: 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm) Chu vi của hình tròn bé là: 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 471 – 376,8 = 94,2 (cm) 23 [...]... 12 ,5% HS tham gia môn Bơi + TSHS: 32 + Số HS tham gia môn bơi là: 32 x 12 ,5 : 100 = 4 (HS) Bài giải: a Số HS thích màu xanh là: 120 x 40 : 100 = 48 (HS) b Số HS thích màu đỏ là: 120 x 25 : 100 = 30 (HS) c Số HS thích màu tím là: 120 x 15 : 100 = 18 (HS) d Số HS thích màu xanh là: 120 x 20 : 100 = 24 (HS) Đ/S: 48, 30, 18, 24 (HS) Bài giải: HS giỏi chiếm 17 ,5% HS khá chiếm 60% HS trung bình chiếm 22 ,5% ... điểm trong tuần để hướng khắc phục, phát huy - Nắm rõ nội dung của buổi sinh hoạt - Biết và nắm kế hoạch tuần tới, có ý thức là người đội viên tốt II Lên lớp: - Ổn định: Lớp hát bài" Lớp chúng mình" Hoạt đông 1: GV tập hợp và phổ biến buổi sinh hoạt + Chi đội trưởng tập hợp, các phân đội điểm số + Các phân đội sinh hoạt, nhận xét vệ sinh cá nhân của đội viên + Kể những việc làm tốt trong tuần + Đọc... chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK: + Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan -Mục đích: Chúc mừng thầy cô giáo văn nghệ nhằm mục đích gì? nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 bày tỏ lòng biết ơn thầy cô + Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những -Phân công chuẩn bị: việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế + Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, nào? chén đĩa,… làm báo tường, chương + Hãy thuật... của Bác II Lên lớp Hoạt động 1: Cho HS ôn lại truyền thống văn hoá quê hương đất nước 26 Hoạt động 2: Giáo viên ôn lại sự ra đời ngày thành lập Đảng, học sinh kể các mẫu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi Đảng và Bác Hồ - Tuyên dương HS kể tốt - Lớp hát các bài hát nói về ca ngợi Đảng và Bác Hồ - HS xung phong hát hoặc thi hát - Tuyên dương Hoạt động 3: Liên hệ HS ở địa phương và nhà trường, lớp đã làm gì... sung được - Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài -HS trình bày 25 hát,… 3 Củng cố, dặn dò: - HS đọc ghi nhớ GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng Luyện đọc -HS đọc ghi nhớ THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I.Mục tiêu: - Đọc đúng, diễn cảm bài - Rèn đọc lưu loát - HS đọc bài tốt II Lên lớp: 1.Giới thiệu bài: 2 HD luyện đọc: - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm... xét: Bài 1: - 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài - Câu 1: …, anh công nhân I-va-nốp tập Cả lớp theo dõi đang chờ tới lượt mình / thì cửa - Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Tìm câu phòng lại mở, /một người nữa tiến ghép trong đoạn văn vào… - HS nối tiếp trình bày - Câu 2: Tuy đồng chí không muốn - Cả lớp và GV nhận xét Chốt lời giải đúng làm mất trật tự,/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ... câu câu ; câu 3 có 2 vế câu ; - 3 HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng Bài 3: - HS đọc yêu cầu và trao đổi nhóm 2 28 - Một số HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng b Ghi nhớ: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ c Luyện tâp: Bài 1: - HS trao đổi nhóm 2 - Một số học sinh trình bày - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 2: - HS... đại diện một số nhóm HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét Bài 3: - HS làm vào vở - Chữa bài 3 Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét giờ học -Mời 1 HS nêu yêu cầu Câu 1 là câu ghép có hai vế câu Cặp quan hệ từ trong câu là: nếu … thì… -Mời 1 HS đọc yêu cầu -Cặp QHT là : nếu… thì -Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu... Bơi? - Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu? - Tính số HS tham gia môn Bơi? b Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt: Bài 1(102): - 1 HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn HS cách làm - HS làm vở 4 HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Bài 2(102): - 1 HS nêu yêu cầu - Mời một HS nêu cách làm - HS làm vào nháp Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS... HS làm vào nháp HS đổi nháp, chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập Đáp số: 94,2 cm Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 7 x 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 (cm2) Diện tích hai nửa hình tròn là: 7 x 7 x 3,14 = 153 , 86 (cm2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153 ,86 = 293,86 (cm2) Đáp số: 293,86 cm2 Khoa . xét. Bánh xe bé của một máy kéo có bán kính 0,5m. Bánh xe lớn của máy kéo đó có bán kính 1m. Hỏi khi bánh xe lăn được10 vòng thì bánh xe lớn lăn được mấy vòng? Hoặc nhận xét: Bán kính bánh xe. quả: a.113,04 cm 2 b.40,6944 dm 2 c.0 ,50 24 m 2 Bài giải: Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là: 45 x 45 x 3,14 = 6 358 ,5 (cm 2 ) Đáp số: 6 358 ,5 cm 2 Luyện toán: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: 19 -. quả: a .56 ,44 m b. 27,632dm c. 15, 7cm -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Bài giải: a. 15, 7 : 3,14 = 5m vậy d = 5 m b. 18,84 : 2 : 3,14 = 3m vậy r = 3 dm Bài giải: a. Chu vi của bánh xe đó là: 0, 65 x 3,14