GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 6 BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức : - Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. 2) Kỹ năng : - Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm (vẽ đường biểu diễn và rút ra kết luận cần thiết). 3) Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: - Đối với giáo viên: + Bảng kẻ sẵn ô (vẽ đường biểu diễn) + Dụng cụ tiến hành thí nghiệm (bảng 24.1, băng phiến và các dụng cụ cần thiết khác) + Phiếu học tập cho HS - Đối với học sinh: + Học bài cũ, xem trước bài mới + Thước, SGK. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài (5 phút) - Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nhiệt kế có tác dụng gì? Hãy kể tên các loại nhiệt kế thông dụng mà em biết? * Đặt vấn đề vào bài: - Lớp trưởng báo cáo - HS trả lời Ngày soạn: 10/3/2010 Ngày dạy: 18/03/2010 Người dạy : LÊ THỊ THANH THÚY GVHD: CAO HOÀNG HUẤN Lớp 6/1 Tiết : 30 - Yêu cầu HS đọc SGK - Yêu cầu HS khác đọc lại + Việc đúc đồng liên quan đến một hiện tượng vật lí là nóng chảy và đông đặc. Đặc điểm của hiện tượng này như thế nào ? Bài học hôm nay giúp ta tìm hiểu Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc - HS ghi tựa bài BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC Hoạt động 2:. Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến (5 phút) - Yêu cầu GV lắp ráp thí nghiệm và giới thiệu chức năng của từng dụng cụ dùng trong thí nghiệm. - GV giới thiệu cách làm thí nghiệm. - GV giải thích: + Không tiến hành thí nghiệm về sự nóng chảy và đông đặc là do băng phiến ngoài thị trường có pha nhiều tạp chất nên không có đặc điểm nóng chảy như băng phiến nguyên chất . Do đó GV chỉ giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm - HS lắng nghe và quan sát - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm ( 25 phút) I/ Sự nóng chảy 1) Phân tích kết quả thí nghiệm -Gọi HS đọc thông tin SGK. - Gọi HS khác đọc lại - GV treo hình 24.1. - Hướng dẫn HS biểu diễn số liệu từ bảng 24.1 bằng đồ thị. - GV phát phiếu học tập có kẻ 2 trục + Trục nằm ngang là trục thời gian ( phút ) + Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ ( 0 C) + Giá trị trục thời gian bắt đầu từ phút thứ 0, trục nhiệt độ bắt đầu từ nhiệt độ 60 0 C - GV vẽ mẫu cho HS từ phút I/ Sự nóng chảy. - HS đọc SGK - HS đọc lại - HS quan sát - HS lắng nghe - HS nhận phiếu - HS lắng nghe. - HS quan sát I/ Sự nóng chảy 1) Phân tích kết quả thí nghiệm thứ 0 đến phút thứ 2. - Yêu cầu HS vẽ đồ thị vào bảng phụ do GV chuẩn bị - Yêu cầu các em còn lại vẽ vào bảng - GV làm mẫu cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn ( có thể nối 3 điểm) - Gọi HS lên nối các điểm còn lại - Yêu cầu các em còn lại hoàn thành trong phiếu học tập - Yêu cầu HS đọc C1, C2, C3, C4 - Gọi từng HS hoàn thành C1, C2, C3, C4 - Sau mỗi câu trả lời của HS đều gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét: + Khi ta đun nóng, nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Đến 80 0 C băng phiến bắt đầu nóng chảy, tồn tại ở thể rắn và thể lỏng. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. Khi nóng chảy hết, băng phiến tồn tại ở thể lỏng, nhiệt độ của băng phiến tăng theo thời gian. - Cho HS ghi câu trả lời C1, C2, C3, C4 - Yêu cầu HS lấy vài ví dụ thực tế - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS đọc - Cá nhân HS trả lời. - HS nhận xét - GV nhận xét - HS ghi bài - HS lấy ví dụ liên hệ thực tế C1: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng) C2: 80 0 C. Thể rắn và thể lỏng C3: Không thay đổi, đoạn thẳng nằm ngang C4: Tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng Hoạt động 4: Rút ra kết luận ( 5 phút ). - Yêu cầu HS đọc C5. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành C5 - GV mời đại diện nhóm báo cáo - Gọi nhóm khác nhận xét - GV nhận xét. - GV sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể nào sang thể nào? - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét - HS đọc C5 - HS thảo luận ( 2 phút) - Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe và ghi nhận C5. - Cá nhân HS trả lời. - Cá nhân HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nhắc lại - Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng - Băng phiến nóng chảy ở 80 0 C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến -Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi - Gọi HS nhắc lại. Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò ( 5 phút) * Củng cố: -Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là bao nhiêu? -Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến như thế nào ? - Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể nào sang thể nào? -Qua bài học, em có thể cho một vài ví dụ về hiện tượng nóng chảy? -Hiện tượng nóng chảy được ứng dụng nhiều trong đời sống: trong các nhà máy luyện kim, các kim loại được nấu chảy và giữ ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy của chúng để đúc các chi tiết máy, đúc tượng và chuông, để luyện thành gang thép và các hợp kim khác nhau; sản xuất nến (đèn cầy) cũng dựa trên hiện tượng này. -GV: Ở phần đầu bài có nhắc đến việc đúc tượng đồng. Việc này có liên quan đến hiện tượng nóng chảy và đông đặc. Đồng được làm nóng chảy, đổ khuôn và trải qua quá trình đông đặc thành tượng. Bài sau chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn. * Dặn dò: - HS về xem lại bài Sự nóng chảy và đông đặc, làm bài tập trong sách bài tập và đọc trước bài Sự nóng chảy và đông đặc (tt) Nhận xét tiết học của HS. - Cá nhân HS trả lời - Cá nhân HS trả lời - Cá nhân HS trả lời - Cá nhân HS trả lời - Học sinh lắng nghe GVHD duyệt Ký tên CAO HOÀNG HUẤN . Sự nóng chảy và đông đặc (tt) Nhận xét tiết học của HS. - Cá nhân HS trả lời - Cá nhân HS trả lời - Cá nhân HS trả lời - Cá nhân HS trả lời - Học sinh lắng nghe GVHD duyệt Ký tên CAO HOÀNG. phút) - Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe và ghi nhận C5. - Cá nhân HS trả lời. - Cá nhân HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nhắc lại - Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang. quan sát - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm ( 25 phút) I/ Sự nóng chảy 1) Phân tích kết quả thí nghiệm -Gọi HS đọc thông tin SGK. - Gọi HS khác