1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết lãnh đạo và những ứng dụng trong CTXH nhóm

14 763 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 34,32 KB

Nội dung

Công tác xã hội là một ngành khoa học tương đối non trẻ trên thế giới, tínhchất chuyên nghiệp mới được hình thành hơn 100 năm nay mặc dù cónguồn gốc hình thành từ xa xưa. Tuy vậy trong xã hội hiện đại công tacx xãhội (CTXH) đã và đang không ngừng khẳng định vai trò và vị trí quantrọng của mình trong xã hội. Công tác xã hội là sự vận dụng các lý thuyếtkhoa học về hành vi con người và hệ thống xã hội nhằm xây dựng và thúcđẩy sự thay đổi liên quan đến vị trí, địa vị, vai trò của các cá nhân, nhóm,cộng đồng, người yếu thế… tiến tới bình đẳng và tiến bộ xã hội. Đối tượng phục vụ thân chủ của CTXH là những nhóm, cá nhân yếu thếđược nhân viên CTXH bằng chuyên môn nghiệp vụ của mình sẽ giúp thânchủ phục hồi các chức năng, khơi dậy các khả năng tiềm ẩn của bản thânthân chủ để họ tự giải quyết vấn đề gặp phải. Nhân viên CTXH không “làmhộ, làm cho, làm thay” các thân chủ. Như vậy, trên cơ sở đó ta có thể nhậnđịnh rằng: “CTXH tuy là một ngành khoa học mới, một nghề mới nhưng làmột ngành, một nghề có tính nhân văn sâu sắc”. Công tác xã hội bao gồm ba phương pháp đó là CTXH cá nhân, CTXHnhóm và phát triển cộng đồng. Cũng như các ngành khoa học mới khác, lýthuyết CTXH là các lý thuyết của một ngành khoa học tương đối độc lập,chúng liên kết chặt chẽ với các lý thuyết và các mô hình của các môn khoahọc khác. Công tác xã hội tiếp nhận lý thuyết của các ngành khoa học liênđới làm yếu tố xây dựng cho lý thuyết CTXH (như tâm lý học, xã hộihọc…). Các lý thuyết CTXH có vai trò làm căn cứ để đánh giá tình hìnhđối tượng, xác định vấn đề của họ và đưa ra những lý giải hỗ trợ giải quyếtvấn đề. Ngành công tác xã hội từ khi ra đời và phát triển đến nay đã xâydựng cho mình một hệ thống lý thuyết đa dạng, phong phú. Và trong phạmvi bài này chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu thuyết lãnh đạo trong phương pháp CTXH nhóm.

Bài giừa kỳ - “Trình bày về thuyết lãnh đạo” MỤC LỤC Trang 1. Xuất sứ 2 2. Nội dung chính 2 Theo đặc điểm có phong cách lãnh đạo 2 Theo phong cách 3 Phong cách chuyên quyền/độc tài 3 Phong cách dân chủ 3 Phong cách tự do 4 Theo phân quyền/ phân chia dựa vào chức năng 5 Học viên: Nguyễn Văn Minh. Lớp QH-2012-X. Công tác xã hội GV hướng dẫn: TS. Đỗ Thị Ngọc Phương Môn học: Mô hình công tác xã hội nhóm 1 1 Bài giừa kỳ - “Trình bày về thuyết lãnh đạo” 3. Vận dụng vào trong công tác xã hội nhóm 5 Đối với phong cách lãnh đạo 5 Đối với ba kiểu phong cách 5 Đối với phong cách phân quyền 7 4. Áp dụng thực tiễn có ưu – nhược điểm gì 8 Ưu – nhược điểm khi ứng dụng trong thực tiễn 8 Ưu điểm 8 Nhược điểm 9 4.2. Ví dụ thực tiễn 10 Học viên: Nguyễn Văn Minh. Lớp QH-2012-X. Công tác xã hội GV hướng dẫn: TS. Đỗ Thị Ngọc Phương Môn học: Mô hình công tác xã hội nhóm 2 2 Bài giừa kỳ - “Trình bày về thuyết lãnh đạo” TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 BÀI TẬP GIỮA KỲ “Trình bày những nội dung cơ bản của lý thuyết lãnh đạo. Những điểm mạnh và hạn chế của lý thuyết khi vận dụng vào mô hình CTXH nhóm. Cho ví dụ với một nhóm đối tượng”. 1. Xuất sứ: Thuyết lãnh đạo được bắt nguồn từ Charles Zatrow. Theo ông có 3 phương pháp tiếp cận chính trong thuyết lãnh đạo là: theo đặc điểm, theo phong cách và theo phân quyền/phân chia dựa vào chức năng. 2. Nội dung chính: 2.1. Theo đặc điểm thì có phong cách lãnh đạo - Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác. - Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo. Học viên: Nguyễn Văn Minh. Lớp QH-2012-X. Công tác xã hội GV hướng dẫn: TS. Đỗ Thị Ngọc Phương Môn học: Mô hình công tác xã hội nhóm 3 3 Bài giừa kỳ - “Trình bày về thuyết lãnh đạo” - Phong cách lãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của hoạt và động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ. - Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện, và được biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Môi trường. - có một số người sinh ra đã có phong cách lãnh đạo, có đặc tính hoặc những đặc điểm cá nhân nổi trột khác với người khác. Ví dụ: thông minh, nhạy cảm, hướng ngoại, tự tin, bình đẳng. - Các yếu tố ảnh hưởng tới phong cách lãnh đạo. + Các mâu thuẫn nội bộ + Mức độ sức ép + Kiểu nhiệm vụ. Đó là kiểu cấu trúc, phi cấu trúc, phức tạp, hay đơn giản? + Luật lệ hay các quy trình thủ tục được thiết lập 2.2. Theo phong cách Theo Lewwin, Lippit, White có 3 loại phong cách: 2.2.1. Phong cách chuyên quyền/ độc tài: + là kiểu lãnh đạo bằng mệnh lênh, uy quyền, tự quyết, không tin tưởng thành viên nhóm. + Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo - quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể. + Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với các nhân viên chính xác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao mà không kèm theo bất kỳ lời khuyên hay hướng dẫn nào cả . + Đặc điểm của phong cách độc đoán • Nhân viên ít thích lãnh đạo. • Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt lãnh đạo. • Không khí trong tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân 2.2.1 Phong cách lãnh đạo dân chủ: Học viên: Nguyễn Văn Minh. Lớp QH-2012-X. Công tác xã hội GV hướng dẫn: TS. Đỗ Thị Ngọc Phương Môn học: Mô hình công tác xã hội nhóm 4 4 Bài giừa kỳ - “Trình bày về thuyết lãnh đạo” + Lãnh đạo dựa vào sự tham khảo ý kiến của các thành viên trong nhóm. + Kiểu quản lý dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các quyết định. + Kiểu quản lý này còn tạo ra những điều kiện thuận lợi để cho những người cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý. + Đặc điểm: • Cho phép nhân viên tham gia đóng góp ý kiến & triển khai công việc theo theo năng lực của mỗi người. • Luôn tham khảo ý kiến của nhân viên đối với các công việc có liên quan đến chuyên môn của nhân viên. • Xây dựng cơ chế để nhân viên có quyền hạn nhất định, có thể chủ động trong việc quyết định các công việc do mình phụ trách. • Người có phong cách lãnh đạo dân chủ thường là người hiền hòa, ít cáu giận, luôn tìm hiểu nguyên nhân sâu xa rồi giải quyết một cách thấu đáo. • Một môi trường làm việc thoải mái, năng động, chủ động thường là nơi có những người lãnh đạo dân chủ. • Nhân viên thích lãnh đạo hơn • Không khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ • Năng suất cao, kể cả không có mặt của lãnh đạo. + Tầm nhìn về phong cách lãnh đạo dân chủ: • Phong cách lãnh đạo là xu thế tất yếu của phong cách lãnh đạo hiện đại. Phong cách lãnh đạo cũng là trình độ lãnh đạo, tầm nhìn cả người lãnh đạo. Công việc điều hành doanh nghiệp vốn nhiều khó khăn. • Nếu sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ, bạn sẽ tập hợp được nhân sự tài năng, toàn tâm, toàn ý cùng bạn đưa doanh nghiệp phát triển. 2.2.3. Phong cách Thả long/tự do: Học viên: Nguyễn Văn Minh. Lớp QH-2012-X. Công tác xã hội GV hướng dẫn: TS. Đỗ Thị Ngọc Phương Môn học: Mô hình công tác xã hội nhóm 5 5 Bài giừa kỳ - “Trình bày về thuyết lãnh đạo” + không sử dụng đến quyền lực, không quan tâm đến công việc chung, mọi hoạt động trong nhóm bị chia lẻ, phân tán. + Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viên được quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra. + Phong cách lãnh đạo uỷ thác được sử dụng khi các nhân viên có khả năng phân tích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào. Bạn không thể ôm đồm tất cả mọi công việc! Bạn phải đặt ra các thứ tự ưu tiên trong công việc và uỷ thác một số nhiệm vụ nào đó. + Đặc điểm: • Nhân viên ít thích lãnh đạo. • Không khí trong tổ chức thân thiện, định hướng nhóm, định hướng vui chơi. • Năng suất thấp, người lãnh đạo vắng mặt thường xuyên. 2.3. Theo phân quyền/phân chia dựa vào chức năng - Quyền lãnh đạo được xác định là chương trình hoạt động để giúp nhóm đạt được mục đích, mục tiêu - Nội dung: đưa ra mục đích, mục tiêu, lựa chọn và thực thi nhiệm vụ - Trong nhóm cố tìm ra các nhiệm vụ thiết yếu với nhóm, phân cấp các vai trò khác nhau cho các thành viên nhóm 3. Vận dụng vào trong công tác xã hội nhóm 3.1. Đối với phong cách lãnh đạo - Theo một số tác giả, những người lãnh đạo này cần: là một thành viên nhóm, có chuyên môi giỏi, có các chuẩn mực giá trị cho các thành viên nhóm tuân thủ, có khả năng đưa nhóm đạt được mục đích, mục tiêu nhóm, phù hợp với mong muốn của mọi người. - Nhân viên xã hội cần phát hiện trong nhóm những cá nhân có đủ những phẩm chất trên để bầu lên làm trưởng nhóm. - Đối với những cá nhân có phong cách lãnh đạo nhân viên xã hội cần thường xuyên gặp gỡ trau dồi kiến thức và kỹ năng quản lý cũng như làm việc nhóm để Học viên: Nguyễn Văn Minh. Lớp QH-2012-X. Công tác xã hội GV hướng dẫn: TS. Đỗ Thị Ngọc Phương Môn học: Mô hình công tác xã hội nhóm 6 6 Bài giừa kỳ - “Trình bày về thuyết lãnh đạo” những cá nhân này quản lý nhóm tốt hơn và thúc đẩy nhóm ngày càng phát triển hoàn thiện. 3.2. Vận dụng theo ba kiểu phong cách - Phong cách độc đoán: cần phải độc đoán với: + Những người ưa chống đối + Không có tính tự chủ. + Thiếu nghị lực + Kém tính sáng tạo => Nhân viên xã hội cần hướng dẫn cho lãnh đạo nhóm khi nào thì nên sử dụng phong cách độc đoán có hiệu quả, từ đó có phương pháp giúp các thành viên trong nhóm điều chỉnh bản thân cho phù hợp với nhóm. Ví dụ: Sử dụng phương pháp lãnh đạo độc đoán với nhân viên mới, hoặc những người ít tuổi. Nhà lãnh đạo sẽ là một huấn luyện viên tốt với đầy đủ năng lực và trình độ. Nhờ đó, nhân viên sẽ được động viên để học hỏi những kỹ năng mới. Đây sẽ là một môi trường hoàn toàn mới dành cho các nhân viên. - Phong cách dân chủ: cần phải dân chủ với: + Những người có tính thần hợp tác. + Có lối sống tập thể. => Nhân viên xã hội hướng dẫn cho lãnh đạo nhóm sử dụng phong cách dân chủ một cách hiệu quả để tạo ra bầu không khí sôi nổi, hợp tác trong nhóm từ đó giúp nhóm có cách ứng xử, cách giao tiếp tốt hơn, đặc biệt là có tinh thần tập thể sống vì tập thể và xây dựng nhóm ngày càng vững mạnh. Ví dụ: Sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ đối với những người ra nhập nhóm được một thời gian tương đối, các các thành viên chưa có sự thống nhất, tự giác trong hoạt động, tính tích cực, sự đoàn kết chưa cao. Nhà lãnh đạo cần phải mềm dẻo, linh hoạt trong cách quản lý để các thành viên bộc lộ, đẩy mạnh tinh thần hợp tác từ đó sẽ cùng nhau xây dựng nhóm vững mạnh. - Phong cách tự do: cần tự do với: + Những người không thích giao thiệp. Học viên: Nguyễn Văn Minh. Lớp QH-2012-X. Công tác xã hội GV hướng dẫn: TS. Đỗ Thị Ngọc Phương Môn học: Mô hình công tác xã hội nhóm 7 7 Bài giừa kỳ - “Trình bày về thuyết lãnh đạo” + Hay có đầu óc cá nhân chủ nghĩa => Nhân viên xã hội cần hướng dẫn cho lãnh đạo nhóm sử dụng phong cách tự do một cách hết sức khéo léo bởi vì tự do quá sẽ làm mất đi nội quy nhóm, ảnh hưởng đến việc xây dựng nhóm trong tương lai, còn không tự do sẽ gây mất lòng tin trong nhóm, gây mất đoàn kết đồng thời gây ra nhiều ý kiến trái chiều gây khó khăn cho nhà lãnh đạo trong việc quản lý Ví dụ: Nên dùng phong cách lãnh đạo tự do đối với người lớn tuổi. Nhà lãnh đạo là người đi sau vì vậy cần khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước đồng thời phải có những phát kiến kiến mới mang tính chất trao đổi với những người lớn tuổi hơn để đưa ra cách thức quản lý nhóm hiệu quả nhất. 3.3. Vận dụng theo phong cách phân quyền/ phân chia dựa vào chức năng - Sử dụng phong cách lãnh đạo uỷ thác đối với các nhân viên hiểu rõ về công việc hơn chính bản thân nhà lãnh đạo. - Nhà lãnh đạo không thể ôm đồm tất cả mọi thứ! Các nhân viên cần làm chủ công việc của họ. - Cũng như vậy, trường hợp này sẽ giúp nhà lãnh đạo có điều kiện để làm những công việc khác cần thiết hơn. => Nhân viên xã hội cần hướng dẫn cho lãnh đạo nhóm phát hiện ra những thành viên có năng lực, trình độ chuyên môn trong từng mảng từ đó giao quyền quản lý cho họ, đồng thời giao nhiệm vụ, từ đó giúp cho nhà lãnh đạo giảm bớt gánh nặng công việc có thời gian xây dựng nhóm hiệu quả hơn. Như vậy có thể thấy, lãnh đạo nhóm có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc quản lý, lập chính sách, lập kế hoạch, chuyển giao, ngoại giao cho nhóm, kiểm soát các mối quan hệ trong nhóm, đưa ra hình thức khen thưởng, kỷ luật. Trên đây là một ví dụ về vai trò của người lãnh đạo nhóm giỏi: Trên một con đường hẹp, một tảng đá nằm ngay giữa cản lối đi. Nam hì hục đẩy một mình không nổi ngồi thở dốc. Bình tới cũng làm tương tự. Hùng đơn phương độc mã loay hoay cũng bất lực. Ba người ngồi bên lề đường tan trời trách Học viên: Nguyễn Văn Minh. Lớp QH-2012-X. Công tác xã hội GV hướng dẫn: TS. Đỗ Thị Ngọc Phương Môn học: Mô hình công tác xã hội nhóm 8 8 Bài giừa kỳ - “Trình bày về thuyết lãnh đạo” phật. May quá Hải tới và nói: “Tôi có cách. Chúng ta cùng nhau đẩy, nghe tiếng hò của tôi là cùng làm nhé. Qủa thật hợp sức lại, họ đã dời được tảng đá”. Căn cứ vào câu chuyện trên chúng ta thử đi đến định nghĩa xem lãnh đạo là gì? Có người nói: “Lãnh đạo là người không làm một mình”. Đúng một phần. Có người bổ sung: “Lãn đạo là người biết làm cho người khác làm”. Rất hay nhưng chưa đủ. Vậy lãnh đạo là gì: “ Đó là người biết làm cho người khác cùng làm” Ăn thua là ở cữ “cùng”, bởi đó là khả năng tập hợp, liên kết dung hòa các ý kiến để tạo sức mạnh tập thể. Người lãnh đạo không nhất thiết phải tài ba xuất chúng, người lúc nào cũng: - Thao thao đọc diễn văn; - Lên lớp dạy đời; - Kèm tay chỉ việc; - Che chở nhóm viên nư gà mẹ ủ gà con; - Nai lưng ra gồng gánh; Mà là chất xúc tác, nhà tổ chức: - Hiểu rõ nhu cầu và tiềm năng của từng nhóm viên để giúp họ tự phát huy tối đa. - Bởi vậy người ta nói lãnh đạo là người tạo ra xung quanh mình nhiều lãnh đạo khác. - Vừa là chất men khơi dậy, vừa là chất keo nối kết các tiềm năng. - Biết biến mình than người “ vô ích” để người khác lớn lên => Vai trò ngày càng giảm của lãnh đạo, và ngày càng tăng của nhóm viên. Dù là người rất cần thiết cho nhóm nhưng anh ta biết hòa trong nhóm viên đến mức Lão Tử đã nói: “Nhìn vào một nhóm tốt người ta không biết ai là lãnh đạo”. Như vậy thông qua ví dụ trên một lần nữa khẳng định vai trò của người lãnh đạo là vô cùng quan trọng, nó tạo điều kiện thúc đẩy cho nhóm phát triển. Và đây cũng chính là nội dung quan trọng mà thuyết lãnh đạo của Charles Zatrow muốn hướng tới trong công tác xã hội nhóm. 4. Áp dụng thực tiễn có ưu – nhược điểm gì Học viên: Nguyễn Văn Minh. Lớp QH-2012-X. Công tác xã hội GV hướng dẫn: TS. Đỗ Thị Ngọc Phương Môn học: Mô hình công tác xã hội nhóm 9 9 Bài giừa kỳ - “Trình bày về thuyết lãnh đạo” 4.1. Ưu – nhược điểm của thuyết lãnh đạo khi ứng dụng trong thực tiễn 4.1.1. Ưu điểm: - Là thuyêt dễ gây ra cảm nhận hấp dẫn, thuyết phục, vì nó nhấn mạnh vai trò của người lãnh đạo, nhà lãnh đạo có thể bù đắp những mặt hạn chế và năng lực cũng như ý chí của các thành viên - Phong cách độc đoán trong thuyết lãnh đạo giúp nhà lãnh đạo ra quyết định kịp thời hợp lý khi cần thiết, đồng thời quản lý thành viên có hiệu quả rất lớn. - Phong cách dân chủ trong thuyết lãnh đạo giúp nhà lãnh đạo và các nhóm viên trao đổi, bộc lộ được nhiều thông tin liên quan đến nhóm, từ đó sẽ có cách thức quản lý nhóm phù hợp. Ngoài ra phong cách dân chủ còn có một số ưu điểm như: • Nhân viên làm việc hiệu quả hơn: do nhân viên được chủ động trong việc quyết định các công việc do mình phụ trách nên công việc được xử lý một cách nhanh chóng hơn, chính xác & hiệu quả hơn. • Không khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ: mọi người tập trung vào việc xử lý công việc, phối hợp thực hiện công việc thay vì ganh ghét, đố kỵ nhau. • Hiệu quả công việc liên tục được nâng cao do người lãnh đạo dân chủ có được những quyết định đúng đắn, bám sát với thực tế. • Môi trường làm việc thoải mái, thân thiện và có triển vọng nên nhân viên gắn bó làm việc lâu dài, toàn tâm, toàn ý lo cho công việc của công ty. • Công ty có nhiều ưu thế cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh bởi phát huy được sức mạnh tập thể. - Phong cách tự do trong thuyết lãnh đạo giúp nhà lãnh đạo có thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm từ các nhóm viên. Từ đó nhóm viên sẽ bộc lộ hết tính cách điều này dễ dàng cho việc quản lý thành viên của nhà lãnh đạo. Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viên được quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra. Học viên: Nguyễn Văn Minh. Lớp QH-2012-X. Công tác xã hội GV hướng dẫn: TS. Đỗ Thị Ngọc Phương Môn học: Mô hình công tác xã hội nhóm 10 10 [...]... dụng phong cách trao quyền nhiều, sẽ dễ rơi vào tình trạng không kiểm soát được cái nhóm viên đang làm gì, và hiệu quả tới đâu => Như vậy trên đây là một vài ưu - nhược điểm trong lý thuyết lãnh đạo khi ứng dụng trong thực tiễn, vì vậy khi thực hiện lãnh đạo nhóm nhà lãnh đạo không nên chỉ sử dụng một phong cách duy nhất sẽ không có hiệu quả khi làm việc nhóm mà phải có sự phối hợp tổng hòa các phong... bày về thuyết lãnh đạo - Phong cách trao quyền trong thuyết lãnh đạo giúp nhà lãnh đạo phát hiện những thành viên ưu tú, từ đó giao việc cho họ, điều này giúp nhà quản lý giảm bớt gánh nặng công việc, có thời gian làm các việc khác 4.1.2 Nhược điểm - Việc nghiên cứu thuyết này cho đến nay mang lại hiệu quả vẫn không cao, có sự thiếu rõ ràng nhất quán nằm ngay trong mô hình của thuyết - Sử dụng phong... từng nhóm viên, ý thức phần nào trách nhiệm của mình phải chia sẻ công việc của nhóm, giữa các nhóm viên có sự tương tác hỗ tương và dám lên tiếng phê bình xây dựng trong những buổi thảo luận nhóm thường xuyên cuối tuần và những buổi thảo luận nhóm bất thường khi có sự việc giữa nhóm viên cần giải quyết Sau một thời gian khoảng 4 tháng nhóm đã tiến đến một sự đoàn kết, thương yêu nhau hơn, bảo bọc và. .. tiền cùng góp cho nhóm có trách nhiệm nấu bếp ngày hôm đó Và sau 4 tháng Qui đã hãnh diện vì mình học hơn các bạn trong nhóm và được các bạn ủng hộ hết mình, cứ vừa khuyến khích vừa đùa giỡn gọi là thầy giáo Qui Dần dàn ý định của nhóm đã trở thành ý định của Qui và Qui đã thực sự đổi mới với nghề mà Qui đang tập tễnh bước vào với những lần tập sự với những em nhỏ mù chữ trong xóm mà nhóm trưởng Đức... trạng các nhóm viên sợ hãi, không làm theo hoặc làm theo nhưng là làm chống đối - Sử dụng phong cách dân chủ quá nhiều có thể gây ra tình trạng “ông nói gà, bà nói vịt”, quá nhiều thông tin khó cho nhà lãnh đạo tổng hợp vấn đề và nhiều khi bàn những vấn đề không đúng nội dung - Sử dụng phong cách tự do nhiều, thường làm cho vai trò của người lãnh đạo bị lu mờ khó cho việc quản lý nhóm - Sử dụng phong... sự trở thành một nhà lãnh đạo giỏi 4.2 Ví dụ thực tiễn NHÓM TRẺ BỤI ĐỜI BÌNH THẠNH Số nhóm viên: 7 em nam Số tuổi: 15-17 tuổi Trình độ: lớp 5-6 Gia cảnh: Nghèo, có vấn đề Diễn tiến nhóm: Học viên: Nguyễn Văn Minh Lớp QH-2012-X Công tác xã hội GV hướng dẫn: TS Đỗ Thị Ngọc Phương Môn học: Mô hình công tác xã hội nhóm 11 11 Bài giừa kỳ - “Trình bày về thuyết lãnh đạo Lúc đầu các nhóm viên tự tìm đến... làm nhóm khó chịu, và Qui cũng bất mãn với chính mình, bất mãn và hận đời, hận cha mẹ, em dễ gây hấn với bất cứ ai đụng đến mình, mặc cảm vì giọng nói nên em cũng đâm ra ít nói cười, thích lầm lì không buồn động đến ai và đến công việc nhóm phân công, không thích ai tìm hiểu lý do hoàn cảnh của mình Em ra nhập nhóm cũng không do chính mình chọn lựa Nhưng với sự lãnh đạo của nhóm trưởng, sự tương tác trong. .. chung để cho trưởng nhóm làm Phần vì các em lúc đầu chưa tìm hiểu và tin cậy lẫn nhau, ai cũng có vẻ thủ thế, tự vệ, tính toán sợ số tiền đóng góp vào sẽ ra ngõ khác một ít nếu giao cho nhóm viên khác mà không phải là trưởng nhóm Têm vào đó do những nhóm viên ỷ lại vào sự trợ giúp từ bên ngoài nên thường kiếm cớ để khỏi đi làm khỏi đóng góp cũng có cơm ăn Dần dần sau một tháng ổn định nhóm đã quen biết... nhau trong công ăn việc làm, khuyến khích nhau để cùng vươn tới tương lai Vì mỗi thành viên của nhóm đã khẳng định được mình, dễ dàng cởi mở và bộ lộ cho nhau nghe hoàn cảnh cũng như dĩ vãng cuộc đời và quyết tâm cùng nhau xây dựng nhóm như một mái ấm gia đình thứ hai của mình và chính mình khi rời nhóm tì đủ sức tự lực mưu sinh, có ích cho gia đình và xã hội Qua cuộc sinh hoạt hằng ngày của nhóm, ... công tác xã hội nhóm 12 12 Bài giừa kỳ - “Trình bày về thuyết lãnh đạo hiện giờ có hai em đi bán báo và vé số, hai em làm phụ hồ, một em đi về họa và một em tiếp tục học lớp bổ túc với ước mơ trở thành giáo viên sau khi rời nhóm Điều kiện cho em đó có cơ hội thực tập nghề của mình là một số em lớp tình thương trong xóm tối đến nhà học Đấy là trường hợp của Qui, em lưu lạc từ Miền Trung vào, giọng nói . lãnh đạo dân chủ: • Phong cách lãnh đạo là xu thế tất yếu của phong cách lãnh đạo hiện đại. Phong cách lãnh đạo cũng là trình độ lãnh đạo, tầm nhìn cả người lãnh đạo. Công việc điều hành doanh. trò của người lãnh đạo, nhà lãnh đạo có thể bù đắp những mặt hạn chế và năng lực cũng như ý chí của các thành viên - Phong cách độc đoán trong thuyết lãnh đạo giúp nhà lãnh đạo ra quyết định. thích lãnh đạo. • Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt lãnh đạo. • Không khí trong tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân 2.2.1 Phong cách lãnh đạo dân

Ngày đăng: 02/07/2014, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w