Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
500,5 KB
Nội dung
Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 Bài 1 Ca dao tục ngữ Việt Nam A)Ca dao I)Khái niệm: Ca dao dân ca là tên gọi chung các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con ngời. Hiện nay ngời ta có sự phân biệt hai khái niệm ca dao và dân ca: ca dao là lời thơ của dân ca, dân ca là sáng tác kết hợp cả lời thơ và nhạc. + Ca dao dân ca thuộc loại trữ tình phản ánh tâm t tình cảm của một số kiểu trữ tình: Ngời vợ, ngời mẹ, ngời con, ngời ôngtrong gia đình. Chàng trai, cô gái trong quan hệ lứa đôi. Ngời thợ, ngời phụ nữ trong quan hệ XH. +Ca dao, dân ca có những đặc điểm nghệ thuật truyền thống, bền vững bên cạnh những điểm giống trữ tình còn có đặc thù riêng về hình thức về kết cấu, hình ảnh, ngôn ngữ chẳng hạn thờng ngắn có khi chỉ có 2 câu, thể thơ thờng là lục bát hoặc biến thể hay lặp lại: Ví dụ ai về, ai vô, thân em +Tuy nhiên ca dao, dân ca thờng rất hồn nhiên, chân thực cô đúc về sức gợi cảm và khả năng lu truyền. +Ngôn ngữ giầu mầu sắc địa phơng, ngôn ngữ là tiếng nói hàng ngày của nhân dân do đó từ xa đến nay đợc nhân dân yêu chuộng và đánh giá cao. II)Một số chủ đề th ờng gặp + Tình cảm gia đình + Tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời. +Than thân +Châm biếm III)Tập phân tích một số bài quen thuộc Đề 1: Cảm nhận của em về bài ca dao sau: Cảnh Hồ Tây Gió đa cành trúc la đà Nhịp chày Yên Thái mặt gơng tây Hồ Yêu cầu làm dàn ý sơ lợc : *Nội dung: +Vẻ đẹp của Hồ Tây trong một đêm trăng, cảnh vật yên tĩnh chuyển vận từ lúc nửa đêm tới sáng: Gió nhẹ,trăng thanh, cành trúc la đà sát mặt nớc hồ, Sơng nh khói toả trên mặt hồ, Sáng bình minh khi mặt hồ lung linh xao động bởi ánh nắng ban mai, phản chiếu làm mặt nớc nh tấm gơng lớn. +Cuộc sống lao động của nhân dân ven hồ Tây: Chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Sơng gợi ra âm thanh rộn rã, ấm cúng, thanh bình của con ngời. +Tình yêu say đắm của tác giả dân gian với cảnh vật cũng nh con ngời ởHồ Tây. *Nghệ thuật miêu tả đặc sắc qua việc tao ra bức tranh chuyển vận theo thời gian, cách gieo vần theo thể lục bát nhuần nhuyễn gợi âm hởng nh những câu hát trong không gian yên tĩnh vì thế mà vang xa theo làn nớc. Sự kết hợp giữa âm thanh, mầu sắc, đờng nét hài hoà, ở nhiều góc hớng quan sát cảnh Hồ đều đợm tình sâu sắc. Đề 2: Tìm ý cho đề bài sau Trình bày nét tơng đồng về nghệ thuật và nội dung khái quát của nhóm cadao sau: +Thân em nh dải lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai +Em nh giếng nớc giữa đàng Ngời khôn rửa mặt ngời phàm rửa chân +Em nh hơng quế giữa rừng Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay Gợi ý: Điêu Tiến Độ THCS Đồng Lơng 1 Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 Nội dung: Đó là những câu hát than thân, đồng cảm với nỗi niềm, cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay, lệ thuộc không đợc quyền quyết định bất cứ điều gì của ngời phụ nữ qua đó còn có ý nghĩa tố cáo xã hội phong kiến ngày xa. Nghệ thuật: hình ảnh so sánh để miêu tả rất cụ thể, chi tiết thân phận và nỗi khổ của ngời phụ nữ. Đề 3: Cảm nghĩ về tình cảm gia đình qua những bài ca dao mà em đợc học và đọc thêm ở lớp 7./. Yêu cầu: Nêu yêu cầu chính: *Viết thử phần mở bài Chẳng hạn: Ca dao dân ca là những tiếng hát đi từ trái tim lên miệng , là thơ ca trữ tình dân gian, tồn tại và phát triển để đáp ứng yêu cầu và hình thức bộc lộ tình cảm của nhân dân. Nó ngân vang mãi trong tâm hồn ngời Việt Nam, là cây đàn muôn điệu, ngọt ngào lan xa theo đồng lúa, cánh cò, nhịp chèo của con thuyền xuôi ngợc, thiết tha âu yếm qua lời ru của mẹ hiền. Khúc hát tâm tình ấy bắt đầu là tình cảm gia đình, thấm sâu vào tâm hồn của mỗi con ngời nhất là tuổi thơ. Truyền thống văn hoá, đạo đức Việt Nam rất đề cao gia đình và tình cảm gia đình. Những câu hát về chủ đề này chiếm một khối lợng lớn trong kho tàng ca dao dân ca dân tộc, đã diễn tả chân thực, xúc động những tình cảm thân mật ấm cúng và thiêng liêng của con ngời Việt Nam, từ xa đến nay. * Tìm ý: +Đó là lời ru con của ngời mẹ ấm áp, thiêng liêng nhắc nhở, nhắn gửi về công cha nghĩa mẹ, về bổn phận làm con : Công cha nh núi Thái Sơn bằng hình ảnh so sánh vớ âm điệu tâm tình thành kính, sâu lắng. +Nỗi lòng của ngời con gái lấy chồng xa, nhớ mẹ, nhớ quê nhà Chiều chiều ra đứng ngõ sau +Nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà qua hình thức so sánh độc đáo: Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu Ngó lên cùng với Bao nhiêuBấy nhiêu gợi sự trân trọng, tôn kính. +Tiếng hát tình cảm anh em yêu kính, thân thơng trong quan hệ gia đình ruột thịt; anh em đâu phải ngời xa +Tìm những bài đọc thêm bổ xung Đề 4: Hãy trao đổi với bạn về ý nghĩa bài ca dao : Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn Yêu cầu : + Chỉ ra ý nghĩa bài ca : quan niệm về quê hơng của nhân dân ta đời xa đồng thời phải bàn bạc về tình yêu quê hơng gắn liền với việc đổi mới quê hơng. B) Tục ngữ 1) Khái niệm : +Về hình thức : Là những câu nói diễn đạt một ý trọn vẹn. Tục ngữ thờng có đặc điểm là ngắn gọn, hàm xúc, kết cấu bền vững. Về nội dung t tởng thể hiện kinh nghiệm của nhân dân ,về thiên nhiên, lao động sản xuất và về con ngời xã hội. +Nói đến tục ngữ phải chú ý tới cả nghĩa đen và nghĩa bóng. (Cả bề mặt và hàm ẩn) Nghĩa đen là nghĩa trực tiếp, gắn với sự việc và hiện tợng ban đầu. Nghĩa bóng là nghĩa gián tiếp, nghĩa ẩn dụ, biểu trng. Ví dụ : Lạt mềm buộc chặt Nghĩa đen thể hiện kinh nghiệm trong lao động : Sợi lạt chẻ mỏng ngâm nớc cho mềm, buộc mối sẽ chặt, nghĩa bóng : ai mềm mỏng khéo léo trong quan hệ giao tiếp thì dễ đạt đợc mục đích. +Phần lớn tục ngữ có nghĩa đen phản ánh kinh nghiệm quan sát thiên nhiên, kinh nghiệm sản xuất, nghĩa bóng thể hiện kinh nghiệm về xã hội và con ngời. Nhng lu ý không phải câu tục ngữ nào cũng có nghĩa bóng. +Trong cuộc sống nhân dân vận dụng tuc ngữ trong mọi hoạt động của đời sống. Nó là nguồn kinh nghiệm để nhìn nhận ứng xử, thực hành vào cuộc sống. Điêu Tiến Độ THCS Đồng Lơng 2 Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 +Khi sử dụng phải linh hoạt trong những hoàn cảnh khác nhau. Chẳng hạn :ăn quả nhớ kẻ tròng cây sử dụng trong nhiều hoàn cảnh khác nhau Ví dụ : Khi với cha mẹ, với ông bà, thầy cô giáo, với các anh hùng liệt sỹ nhng cũng có khi nói chung tới lòng biết ơn của con ngời, sống có trớc có sau-Truyền thống đạo đức của ngời dân Việt Nam. + Tuy nhiên cần chú ý kinh nghiệm trớc đây có khi đến nay cũng không thích hợp nữa. 2)Phân biệt với thành ngữ : +Giống nhau: đều là đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói, đều dùng hình ảnh để diễn đạt, dùng cáI đơn nhất để nói cáI chung, đều đợc sử dụng trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. -Thành ngữ là đơn vị với từ, mang hình thức cụm từ cố định: Năm lần báy lợt, đứng mũi chịu sào, con rang cháu tiên Nó có choc năng định danh: gọi tên sự vật, tính chất, trạng tháI hay hành động nhng tục ngữ thì trọn vẹn một dự đoán, một lời khuyênĐộc lập Tự do Hạnh phúc đó thành ngữ cha đợc coi là văn bản trong khi tục ngữ có thể gọi là một văn bản đặc biệt 3)Phân biệt với ca dao Đều là lời thơ của dân ca nhng tục ngữ thiên về duy lý, ca dao thiên về trữ tình. Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm, ca dao thiên về thể hiện nội tâm con ngời Tuy nhiên nhiều trờng hợp rất khó phân biệt: Thức lâu mới biết đêm dài ở lâu mới biết con ngời phải chăng Hay là: Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng Nên xem đây là hiện tợng trung gian giữa hai thể loại 4) Một số chủ đề th ờng gặp +Về thiên nhiên và lao động sản xuất -Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng mời cha cời đã tối -Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma -Dáng mỡ gà có nhà thì giữ -Tấc đất tấc vàng -Nhất nớc nhì phân tam cần tứ giống + Về con ngời và xã hội -Một mặt ngời bằng mời mặt của -Cái răng cái tóc là góc con ngời -Đói cho sạch, rách cho thơm -Học ăn học nói, học gói học mở -Thơng ngời nh thể thơng thân -ăn quả nhớ kẻ trồng cây -Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao -Không thầy đố mày làm nên. -Học thầy không tày học bạn *Khi phân tích những câu tục ngữ trên đây cần chú ý: -Hình thức rất ngắn gọn -Vần thờng là gieo ở giữa câu (Lng) -Các vế thờng đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung -Hình ảnh thờng cụ thể, sinh động. Hay sử dụng lối so sánh, them xng để khẳng định. 5) Một số đề luyện tập Đề 1: Ông cha xa khuyên chúng ta Không thầy đố mày làm nên. Nhng lại nói Học thầy không tày học bạn quan điểm của em nh thế nào? Yêu cầu cần làm rõ: Cả hai câu là lời khuyên nhủ về vai trò của việc học tập và thái độ khiêm tốn họp hỏi tuy nhiên cần chú ý: Câu 1 Nội dung nh một thách đố, đó là vai trò của ngời thầy. Ngời dạy ta từ bớc đi ban đầu về tri thức, cách sống, đạo đức. Sự thành công trong công việc cụ thể, rộng hơn là sự thành đạt của học trò, đều có công sức của thầy do đó phải biết ính trọng, tìm thầy mà học. Câu 2: Câu có hai vế đề cao vai trò của việc học bạn. Nó không hạ thấp vai trò học thầy, không coi trọng việc học bạn là hơn mà nhấn mạnh ở phạm vi khác: con ngời cần học hỏi, cần gần gũi bạn hơn, học hỏi nhiều điều ở nhiều lúc hơn. Câu tục ngữ khuyến Điêu Tiến Độ THCS Đồng Lơng 3 Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 khicvhs mở rộng đối tợng, phạm vi và cách học hỏi. Khuyên nhủ về việc kết bạn, có tình bạn đẹp. Hai câu nói về hai vấn đề để cạnh nhau lúc đầu tởng nh mâu then nhng thực ra là sự bổ xung nghĩa cho nhau Nhiều câu tơng tự Máu chảy ruột mềm, bán anh em xa mua láng giềng gần, sẩy đàn tan nghé Đề về nhà: Đề 1: Tục ngữ khuyên nhủ chúng ta: Thơng ngời nh thể thơng thân Em hiểu gì về ý nghĩa câu nói ấy. Bằng những câu tục ngữ đợc học và đọc thêm em hãy chứng minh. Giải thích: thơng yêu ngời khác nh chính bản thân mình. Hai tiếng thơng ngời đặt trớc thơng thân để nhấn mạnh đối tợng đồng cảm, thơng yêu. lời khuyên lấy bản thân mình soi vào ngời khác, coi ngời khác nh bản thân mình để quý trọng, đồngcảm, thơng yêuđồng loại. Đây còn là triêt lý cuộc sống, cách ứng xử giữa ngời với ngời đầy giá trị nhân văn. đây là bài học về tình cảm con ngời. Chứng minh: + Lời an ủi động viên: -Ngời có lúc vinh lúc nhục -Nớc có lúc đục lúc trong -Sớng lắm khổ nhiều + Đùm bọc: -Lá lành đùm lá rách -ăn nhạt mới biết thơng mèo -Bỏ thì thơng vơng thì tội +Nhắc nhở đạo lý: -ăn quả nhớ kẻ trồng cây -Uống nớc nhớ nguồn -Một đêm nằm năm năm ở +Chê trách: -Đờng mòn ân nghĩa không mòn -Hoài thóc nuôi gà rừng -ăn cháo đá bát -có mới nói cũ -Có trăng phụ đèn -Có xơng xông phụ tình lá lốt. Đề 2 : Cảm nghĩ của em trong một đoạn văn khoảng 12 dòng về bài ca dao Hoa sen Đề 3 : Su tầm những bài ca dao về hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam. -Con cò mà đi ăn đêm -Cái cò cái vạc cái nông -Cái cò lặn lội bờ sông -Con cò bay lả bay la -Cha sinh mẹ đẻ tay không Cho nên bay khắp tây đông kiếm mồi Trớc là nuôi cái thân tôi Sau nuôi đàn trẻ nuôi đàn có con -Con có chết rũ trên cây Cò con giở sách xem ngày làm ma Cà cuống uống rợu la đà Chim ri ríu rít bay ra chia phần -Cái cò là cái cò con Mẹ nó yêu nó nó còn làm thơ Cái cò bay bổng bay bơ Lại đây anh gửi xôi khô cho nàng Đem về nàng nấu, nàng rang Nàng ăn có rẻo thì nàng lấy anh -Cái cò chết tối hôm qua Có một hạt gạo với ba đồng tiền Một đồng mua trống mua kèn Một đồng mua mỡ đốt đèn thơ vong Một đồng mua mớ rau rong Đem về thái nhỏ thờ vong con cò -Cái cò mày mổ cái tôm CáI tôm quắp lại lại ôm cái cò -Cái cò mày mổ cái trai Cái trai quắp lại lại nhai cái cò -Con cò mắc giò mà chết Con quạ ở nhà mua nếp làm chay Con cu đánh trống bằng tay Con mào đội mũ làm thầy đọc văn Chiền chiện vừa khóc vừa lăn Một bầy se sẻ bịt khăn cho cò -Cái cò là cái cò quăm Mày hay đánh vợ mày nằm với ai? Có đánh thì đánh sớm mai Chớ đánh chập tối chẳng ai cho nằm Buổi 2: Cảm thụ thơ văn I) Khái niệm hình thức nghệ thuật th ờng gặp Điêu Tiến Độ THCS Đồng Lơng 4 Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 (Xem lại chơng trình đã ôn tập) II) Bài tập cảm thụ 1.Các dạng đề th ờng gặp +Chỉ ra các yếu tố nghệ thuật trong đoạn +Phân tích hiệu quả các yếu tố nghệ thuật +Hãy phân tích hiệu quả nghệ thuật trong các câu thơ 2) luyện tập. Đề 1: Nhà văn ngời Đức Hen rích-Hai Nơ có viết đoạn thơ trích trong bài th gửi mẹ nh sau: Con thờng sống ngẩng cao đầu, mẹ ạ. tính tình con hơi ngang bớng, kiêu kỳ Nếu có vị chúa nào nhìn con vào mắt Con chẳng bao giờ cúi mặt trớc uy nghi. Nhng mẹ ơi, con xin thú thật Trái tim con dù kiêu hãnh thế nào Đứng trớc mẹ dịu dàng, chân chất Con thấy mình bé nhỏ làm sao! (Tế Hanh dịch) a) Hãy nêu nội dung mỗi đoạn trong một câu? Quan hệ nội dung trong hai khổ thơ ấy là gì? b)Phân tích tính kiên kết chặt chẽ ở văn bản trên nh thế nào? c)Tu từ đợc sử dụng trong hai khổ thơ? Hiệu quả? d) Cảm nghĩ của em về hai khổ thơ? Đề 2 Đây là lời của một ngời mẹ Việt Nam nói với con trai mình trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi Con là trái xanh mùa gieo vãi Mẹ nâng niu. Nhng giặc mỹ đến nhà Nắng đã chiều vẫn muốn hắt tia xa! (Mẹ Phạm Ngọc Cảnh) Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên? Đề 3: Có một đoạn thơ rất hay, rất xúc động viết về Bác Hồ kính yêu nh sau: Đất nớc đẹp vô cùng . Nhng Bác phải ra đi. Cho tôi làm sang dới con tầu đa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre Dêm xa nớc đầu tiên , ai nỡ ngủ Sóng dới thân tàu đâu phải sóng quê hơng Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở Xa nớc rồi, càng hiểu nớc đau thơng ( Chế Lan Viên, Trích Ngời đi tìm hình của nớc) Viết đoạn văn biểu cảm về đoạn thơ trên trong khoảng từ 12-15 câu Đề 4 Trên đờng hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà a nhảy ổ Cụccục tác, cục ta Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ (Xuân Quỳnh-Tiếng gà tra) Hãy phân tích theo cảm nhận của em trong đoạn văn ngắn? Điêu Tiến Độ THCS Đồng Lơng 5 Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 Yêu cầu cần đạt trong các bài tập trên Đề 1 : 1) Khổ 1 : con thờng sống ngẩng cao đầu không sợ quyền uy. Khổ 2 :Nhng trớc mẹ dịu dàng chân chất, bao giờ con cũng bé nhỏ, khiêm nhờng. 2) Hai khổ thơ đối lập nhau, từ Nhng lại nhằm làm rõ tính cách và tình cảm của một con ng- ời có tài và có đức 3) Liên kết qua hai khổ thơ ấy chính là : +Nội dung : Ngời con tâm sự với mẹ : uy quyền không khuất phục đợc nhng tình mẹ dịu dãng đã thuyết phục ngời con + Hình thức : Từ liên kết nhng , từ lặp lại mẹ, con. Cặp từ trái nghĩa ngẩng cúi thể hiện khí phách kiên cờng của nhà thơ. Viết cảm nghĩ phải nghiêng về tình cảm ngời con với mẹ Đề 2 : Đoạn thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật : so sánh, ẩn dụ, nhân hoá. Dấu chấm giữa câu thơ thứ ba và từ nhng tách hai ý của khổ thơ. Hai ý nh là đối lập : con là lửa ấm, là trái xanh,là cuộc sống của mẹ, mẹ nâng niu giữ gìn. Nhng giặc đến nhà, tuy tuổi cao sức yếu, mẹ vẫn muốn đóng góp một phần sức lực cho cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc, động viên con trai lên đờng đánh giặc. Câu thơ thứ t : Hình ảnh ẩn dụ Năng đã chiều Chính là hình ảnh bà mẹ. Nhng mẹ lại hết lòng vì nớc Vẫn muốn hắt tia xa. Khổ thơ có hai ý đối lập nhau, nhng ý 1 làm nền cho ý 2. Vì sao càng yêu quý đứa con trai của mình bao nhiêu, thì càng thấy rõ lòng yêu nớc, sự hy sinh lớn lao của mẹ bấy nhiêu khi mẹ động viên con trai đi đánh giặc cứu nớc. Đề 3 : Đoạn thơ viết về sự kiện Bác Hồ xuống một chiếc tàu của Pháp tại bến cảng nhà Rồng đi tìm đờng cứu nớc. Lúc đó Ngời có tên là anh Ba. Câu thơ đầu có dấu chấm ở giữa dòng và từ nhng tách hai ý nh đối lập nhau : Đất nớc đẹp vô cùng nên Bác không bao giờ muốn rời xa đất nớc. Nhng Bác phải ra đi tìm đờng cứu nớc, phải rời xa nớc, vì Bác yêu vô cùng tổ quốc mình. Tởng là đối lập song lại rất thống nhất. Có 3 từ đồng nghĩa Nớc, quê hơng, xứ sở. Do sắc thái khác nhau nên không thể dùng một từ đợc. Nớc: giản dị , bình thờng. Quê h- ơng Sắc thái gần gũi, thân thiết. Xứ sở: tình cảm đối với mảnh đất đã xa lắm rồi. Đề 4: Gà nhảy ổ chỉ hoạt động đòi đẻ trứng của gà máI mẹ. Nó tìm một chỗ êm gọn, kín đáo để đẻ trứng. Các cô chú bộ đội hành quân qua làng, nghe tiếng gà gáy Cục tác lại có cảm giác Nghe xao động nắng tra, nghe bàn chân thoạt nghe ba câu thơ cứ nh là phi lý Nghe là hoạt động của tai sao lại nhận ra sự xao động của năng tra (Mắt-thịgiác) coa cảm giác bàn chân đỡ mỏi và lại nh gọi về tuổi thơ thực ra không phảI là phi lý mà lại rất hay Nghe lặp lại ba lần là điệp từ nhấn mạnh tác động của tiếng gà tra đối với chiến sỹ khi đI qua làng, gần dân mà they ấm lòng. Các anh cảm thấy nắng tra cũng xao động, di chuyển, cảm thấy mình nh khoẻ lên bàn chân đỡ mỏi. Đặc biệt nh những ký niệm tuổi thơ nh ùa về với những kỷ niệm về gà đẻ trứng từ đó mà gợi ra tình bà cháu, về gia đình thân thơng của các anh bộ đội. Ba câu thơ sử dụng phép liệt kê gây ấn tợng sâu sắc trong lòng ngời đọc. Đề 5 Hãy tìm hiểu cách dùng từ ngữ trong các câu sau đây: a)Chuối đầu vờn đã lổ Cam đầu ngõ đã vàng Em nhớ ruộng nhớ vờn Không nhớ anh răng đợc (Thăm lúa Trần Hữu Thung) b)Chao ôi! mong nhớ! ôi mong nhớ một cánh chim thu lạc cuối ngàn Điêu Tiến Độ THCS Đồng Lơng 6 Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 (Xuân Chế Lan Viên) c) Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc Tu hú ơi! chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa (Bếp lửa- Bằng Việt) Đề 6 Phần cuối truyện Lão Hạc, Nam Cao viết Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vờn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: Đây là cái v ờn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết chứ nhất định không chịu bán đi một sào Em hãy nêu cảm nhận của mình về đoạn văn trên. Buổi 3: xây dựng đoạn văn I) Cách xây dựng đoạn văn 1.Đoạn văn là gì Một văn bản gồm nhiều đoạn văn hợp thành. Vậy, đoạn văn là một phần của văn bản. đoạn văn chỉ có một câu văn, hoặc do một số câu văn tạo thành. Đoạn văn biểu đạt một ý tơng đối trọn ven của văn bản. Về hình thức, chữ đầu cảu đoạn văn phải viết hoa lùi vào độ 1 ô (Khoảng 1 cm) tính từ lề. Kết thúc đoạn văn bằng dấu chấm xuống dòng. 2.Câu chủ đề của đoạn văn. Câu chủ đề của đoạn văn còn gọi là câu chốt của đoạn văn. Câu chủ đề mang nội dung khái quát lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ hai phần chính C-V; Nó cóthể đứng đầu đoạn văn (Đoạn diễn dịch) Cũng có thể đứng cuối đoạn(đoạn quy nạp). Ví dụ: Đảng ta vĩ đại thật. Trong lịch sử ta có ghi truyện vị anh hùng dân tộc là Thánh Gióng đã dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm. Trong những ngày đầu K/C, Đảng ta đã lãnh đạo hàng ngìn hàng vạn anh hùng noi gơng Thánh Gióng dùng gậy tầm vông đánh Thực dân Pháp. (Hồ Chí Minh) 3.Quan hệ giữa các câu trong đoạn văn Trong một đoạn văn các câu có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với nhau. Có thể bổ xung ý nghĩa cho nhau; Có thể liên kết, phối hợp với nhau về ý nghiã. Ví dụ: Đã vào mùa thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh hao đã rải đồng. Trời xanh và cao dần lên. Một nền mây mùa thu xanh bát ngát. Cánh đồng dậy thì. Lúa xanh tít trải dài từ những bìa làng đến tận chân trời. Những thửa ruộng cấy sớm, cấy muộn đã xanh kịp nhau để cùng vào thu. Lúa thì con gái nh một thứ nhung xanh, khiến cho trời thu càng đẹp. Những làng quê với màu tre, màu cây, nh những chiếc đảo xanh, đua nhau đẹp. Nắng nhạt dần, thứ nắng nh tơ tằm, nh lụa, nh xa, những gam độ màu vàng thật óng ả, thật dịu dàng. Mùa thu là màu của dịu dàng, êm đềm, thơ thới. Đến làn sơng mù, một bữa nào đó hiện ra la đà mặt đất, trong cáI màu trắng đục nh sữa, bỗng xanh nhẹ mầu lơ, nh thể cáI nền trời thu xẻ một chút nào đó cho mặt đất. Rồi những đám khói chiều thu cũng xanh ngắ bay lên trời, lại nh đất quê nhắc với trời quê Màu xanh của trời, d ới đất này cũng có! (Chiền chiện bay lên-Ngô Văn Phú) ? Hai đoạn văn tả cảnh gì. Đoạn 1 có 13 câu văn nói về mây, gió, nắng, bầu trời, cánh đồng lúa, mầu tre, mầu cây đều đợm sắc thu xanh mát, vàng tơi, dịu dàng. Đoạn 2 có 3 câu nói về sơng khói mùa thu, một màu xanh dịu dàng,, êm đềm, thơ thới. Các câu phối hợp với nhau làm nổi bật ý nghã cảnh thu, sắc thu , tình thu. Giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng. Cả hai đoạn đều không có câu chủ đề. 4)Cách trình bày nội dung một đoạn văn Ngoài việc biết viết đúng (dùng từ, chính tả, đặt câu) cách diễn đạt phải trôi chảy, có hình ảnh và cảm xúc, biết dựng đoạn, cách trìnhbày nội nội dung sao cho hợp lý,cho đúng. + Có nhiều cách dựng đoạn: Điêu Tiến Độ THCS Đồng Lơng 7 Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 -Diễn dịch: Trình bày đi từ ý chung, khái quát đến ý cụ thể, chi tiết. Câu chốt (Câu chủ đề) đứng đầu đoạn, các câu đI sau đều nhằm minh hoạ cho câu chốt. Ví dụ: Em rất kính yêu mẹ. Bố thì nghiêm, mẹ thì hiền. Mẹ giống bà ngoại, tè nét mặt nụ cời đôn hậu đến đôI bàn tay nhỏ nhắn khéo léo. Mẹ đã về hu đợc vài năm nay. Mẹ thức khuya dậy sớm, lo cho các con đợc ăn ngon, mặc đẹp, học hành giỏi dang.Đứa con nào bị ốm, mẹ thở dài lo lắng, chăm sóc từng viên thuốc, từng bát cháoMẹ luôn dặn các con Nhà ta khó khăn, các con phải ngoan, chăm chỉ học hành mỗi lần đi xa em nhớ mẹ lắm. -Đoạn quy nạp: Là cách trình bày nội dung đi từ các ý chi tiết, cụ thể đến ý chung, khái quát. Trong đoạn quy nạp, các câu mang ý chi tiết cụ thể đứng trớc, câu chủ đề đứng sau cuối đoạn văn. Chú ý: Đoạn diễn dịch có thể đảo lại thành quy nạp hoặc ngợc lại. -Đoạn móc xích: Cách xắp xếp ý nọ tiếp ý kia theo lối móc nối vào ý trớc ( qua những từ ngữ cụ thể) để bổ xung giải thích cho ý trớc. -Tam đoạn luận Còn gọi là phép suy lý, đó là hình thức, phơng pháp suy diễn nhằm rút ra từ hai tiêu đề, một kết luận Tam đoạn luận đi từ chân lý khái quát (Hai tiêu đề) đến chân lý cụ thể (Kết luận) đợc khẳng định. Nếu biết vận dụng thao tác này thì lập luận trở nên chặt chẽ, đanh thép hùng hồn. Ví dụ: Mọi kiệt tác văn nghệ sống mãi với thời gian và hồn ngời. Truyện Kiều của Nguyễn Du là một kiệt tác của nền thi ca cổ điển Việt Nam. Truyện Kiều và tên tuổi Nguyễn Du trờng tồn với đất nớc ta, nhân dân ta Tiếng thơ ai động đất trời Nghe nh non nớc vọng lời ngàn thu. Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thơng nh tiếng mẹ du những ngày (Kính gửi cụ Nguyễn Du-Tố Hữu) II) Chuyển đoạn trong văn bản Mục đích : Do mỗi văn bản có nhiều đoạn văn hợp thành. Ngời viết và noí phảI chuyển đoạn văn để liên kết lại thành một khối chặt chẽ, tránh rời rạc lộn xộn. 1. Phơng tiện: muốn chuyển đoạn hoặc liên kết đoạn văn có thể dùng từ hoặc câu văn a) Dùng từ ngữ - Quan hệ từ - Từ ngữ liệt kê - Từ chỉ ý tiểu kết, tổng kết khái quát - Từ chỉ sự tiếp diễn, nối tiếp -Dùng từ ngữ chỉ tơng phản, đối lập -Dùng từ ngữ thay thế (các đại từ) b) Dùng câu nối Nhờ câu nối mà sự vật với sự vật, thời gian với thời gian, tình thế với tình thếnối liền mạch lạc, chặt chẽ. Thờng là dùng câu trong trờng hợp chuyển đoạn. III.Luyện tập Đề 1: Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về tựa đề truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê Đề 2: Đợc học về truyện Kiều, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 dòng giới thiệu nhân vật Thuý Kiều qua những đoạn trích đoạn học trên lớp. Đề 3: Cảm nhận của em về Bác Hồ kính yêu qua một đoạn văn ngắn có sử dụng phép lặp và phép thế sau khi học bài Phong cách Hồ Chí Minh (Lê anh Trà) Đề 4: Những câu thơ sau đây khác nhau trong bản chép: Đêm nghe tiếng ếch bên tai Điêu Tiến Độ THCS Đồng Lơng 8 Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 Giật mình còn tởng tiếng ai gọi đò Và Vẳng nghe tiếng ếch bên tai Giật mình còn ngỡ tiếng ai gọi đò Em thích cách viết nào hơn? Vì sao? Đề 5 Phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật trong hai câu thơ: Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà (Qua đèo Ngang- Bà Huyện Thanh quan) Đề 6: Cảm nhận của em về hiệu quả nghệ thuật trong đoạn thơ sau: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thơng nhau tre không ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời Chẳng may thân gãy cành rơi Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng Nói tre đâu chịu mọc cong Cha lên đã thẳng nh chông lạ thờng Lng trần phơi nắng phơi sơng Có manh áo cộc tre nhờng cho con. (Tre Việt Nam-Nguyễn Duy) Bài 5: Tập làm văn kiểu bài biểu cảm I)Những điều cần nhớ: 1) Khái niệm +Là loại văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con ngời với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi ngời đọc +Văn biểu cảm gọi là văn trữ tình, bao gồm các thể loại văn học nh: thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút +tình cảm trong văn biểu cảm thờng là tình cảm đẹp, thấm nhuần t tởng nhân văn (Nh: yêu con ngời, yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, ghét những thopí tầm thờng độc ác + Ngoài cách biểu cảm trực tiếp nh tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm còn các biện pháp tự sự, miêu tả để khơi gợi tình cảm. 2)Đặc điểm của văn biểu cảm +Mỗi bài văn biểu cảmtapj chung biểu đạt một tình cảm chủ yếu. +Để biểu đạt tình cảm ấy, ngời viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tợng trng (Là một đồ vật, loài cây hay một hiện tợng nào đó) để gửi gắm tình cảm, t tởng hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng. +Bài văn thờng có bố cục ba phần nh các bài văn khác. +Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực mới có giá trị. 3)Cách làm bài văn biểu cảm Để tạo ý cho bài biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc tuôn trào, ngời viết có thể hồi tởng kỷ niệm quá khứ, liên hệ tới tơng lai, tởng tợng những tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan sát vừa suy ngẫm, hứa hẹn ớc mơ. 4)Cách lập ý +Để tạo ý cho bài làm , khơi nguồn cho mạch cảm xúc ngời viết phải liên tởng về quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ớc tới, tơng lai. Tởng tợng những tình huống gợi cảm, vừa quan sát vừa suy ngẫm, vừa thể hiện cảm xúc. Điêu Tiến Độ THCS Đồng Lơng 9 Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 5)Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh, hãy dung phơng thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tợng biểu cảm và gửi gấm cảm xúc. +Tự sự và miêu tả nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối, chứ không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh. 6)Khi phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học: +Khái niệm: Là trình bày những cảm xúc, tởng tợng, liên tởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó. +Bài làm phải có 3 phần: -Mở bài: giới thiệu tác phẩm văn học và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm. -Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi nên. -Kết bài: ấn tợng chung về tác phẩm II) Bài tập Bài tập 1: Đóng vai Lục Vân Tiên (Trong trích đoạn: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Nguyễn Đình Chiểu) em hãy kể lại bằng văn xuôi câu chuyện này. Yêu cầu: Sử dụng yếu tố tự sự để làm phơng tiện biểu cảm. Bài tập 2: Cảm nghĩ của em về chân dung anh bộ đội cụ Hồ trong các bài thơ đồng chí (Chính Hữu) Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) +Yêu cầu: -Giới thiệu sơ lợc về hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ -Vai trò của anh Bộ đội cụ Hồ: Tên gọi thân thơng, gần gũi. - Vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ: * Từ nhân dân mà ra, yêu nớc yêu quê hơng, yêu đồng chí + Giản dị, chân thật, xuất thân từ những ngời nông dân ở nhiều miền quê nghèo của đất n- ớc, ra trận theo tiếng gọi của kháng chiến (Đồng chí) + Tình cảm quê hơng gắn bó, tình đồng chí cảm thông chia xẻ (Cả hai bài) *Trẻ trung, lạc quan tin tởng vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến. *ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc để hoàn thành nhiệm vụ. Bài tập 3: Cảm nhận của em về bài thơ Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) Bài tập 4: Những năm 70 của thế kỷ trớc, nhà thơ Trần Đăng Khoa khi đó đang ở tuổi học trò-Trớc nhứng bài thơ đợc thầy giáo dạy trên lớp, đã có tình cảm: Thêm yêu tiếng hát nụ cời Nghe thơ em thấy đát trời đẹp ra ( Nghe thầy đọc thơ) Trong thời đại ngày nay em có đồng cảm với ý kiến của nhà thơ không? Yêu cầu: + Tác động to lớn của những bài văn bài thơ đợc thầy dạy những năm tuổi thơ. Thấy đợc vẻ đẹp của đất trời. + Bồi đắp cho tâm hồn nâng cao năng lực thẩm mỹ cho con ngời. Bởi lẽ thơ ca là sản phẩm của sự sáng tạo tinh thần theo quy luật của cái đẹp. Nó thể hiện vẻ đẹp của cuộc sống tâm hồn, tình cảm con ngời bằng ngôn từ. Vì thế mà thơ ca tác động mạnh mẽ đến tâm hồn và t tởng con ngời. Bài tập 5: em hãy viết lời cảm ơn một nhân vật văn học về ấn tợng và bài học mà nhân vật ấy đã để lại trong em. Yêu câu: Tự lựa trọn (Bất kỳ một giai đoạn nào, chính diện thì thuận lợi hơn) Bản chất ý nghiã, giá trị của nhân vật với nền văn học tơng ứng từ đó đúc út ấn tợng và bài học hợp lý, chuẩn xác, phù hợp với nhận thức, đạo dức chung. Đề 6: Cảm nhận của em về hai khổ thơ dầu và cuối văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) Bài 4 Thơ trung đại Việt Nam Những điểm cần chú ý: Điêu Tiến Độ THCS Đồng Lơng 10 [...]... ngời bạc ác tinh ma, Mình làm mình chịu kêu mà ai thơng! 6 Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa 7 Dới trăng quyên đã gọi hè Điêu Tiến Độ THCS Đồng Lơng 19 Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 20 09- 2010 Đầu tờng lửa lựu lập lèo đâm bông 8 Long lanh đáy nớc in trời Thành xây khói biếc, non phơi bóng và Phân tích đoạn tríchChị em Thúy Kiều A Mở bài.- Truỵện Kiều kiệt tác của... Bài LĐ1 Vị trí Tóm tắt đọan trích Từ câu 6 19 đến 652 gồm 34 câu Mối tình Kim- Kiều đang độ nồng nàn- Trọng đột ngột phải về Liễu Dơng hộ tang chú Gia đình Kiều bị vu oan giá hạo Trớc cảnh tan nát của gia đình Kiều can đảm gánh chịu Trao duyên lại cho em- Kiều bán mình chuộc cha và em Điêu Tiến Độ THCS Đồng Lơng 22 Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 20 09- 2010 LĐ2 Phân tích 2 câu đầu - Đức hi sinh... Phi a v dng th; V Nng hin ra vi kiu hoa, vừng lng lỳc n lỳc hin sau khi Trng Sinh lp n gii oan cho nng bn Hong Giang - Nờu ý ngha ca nhng chi tit k o trờn: Điêu Tiến Độ 29 THCS Đồng Lơng Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 20 09- 2010 + L yu t ngh thut c ỏo, gúp phn to nờn sc hp dn, lung linh ca thiờn truyn, ỏp ng c yờu cu ca th loi truyn k + Gúp phn th hin giỏ tr t tng ca tỏc phm, c bit l giỏ tr... ỳng n v sõu sc Điêu Tiến Độ 31 THCS Đồng Lơng Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 20 09- 2010 - cú mt ni dung sõu sc, hp dn, nh vn chng nhng phi cú vn sng phong phỳ m cũn phi cú ti nng ngh thut, v quan trng nht l tỡnh cm chõn thnh, t tng ỳng n Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình Năm học 2008 - 20 09 Câu 2 (3,0 điểm) Cảm nhận của em về những câu thơ sau trong... độc ác Quân cuồng minh dã thừa cơ gây hoạ Bọn gian tà còn bán nớc cầu vinh Nớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Bại nhân nghĩa nát cả đất trời Điêu Tiến Độ 14 THCS Đồng Lơng Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 20 09- 2010 Nặng thuế khoá sạch không đầm núi Tàn hại cả giống côn trùng cây có Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng (Nguyễn Trãi) c) ý chí quyết tâm giữ gìn giang sơn tổ quốc + khẳng định chân... chí quyết tâm 4)Phân tích đoạn trích Ta thờng đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ta cũng vui lòng Yêu cầu: +Tâm huyết của chủ soái với tớng sỹ Điêu Tiến Độ 15 THCS Đồng Lơng Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 20 09- 2010 +Sáng suốt cảh giácVạch trần bộ mặt tham lam tàn bạo Tính chất phi nghiã +sục sôi nhiệt huyết và tinh thần quyết chiến quyết thắng: Đau đớn, đắng cay tủi nhục trớc sự tham tàn của giặc... xã hội phong kiến thế kỷ XV bất công, vô nhân đạo trà đạp lên quyền sống quyền hạnh phúc của ngời phụ nữ; là nguyên nhân của những bi kịch : Điêu Tiến Độ 16 THCS Đồng Lơng Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 20 09- 2010 Đau khổ, oan khuất (số phận của Vũ Nơng), bi kịch điển hình của ngời phụ nữ (Nhân vật Thuý Kiều hội đủ những đau khổ của ngời phụ nữ trong xã hội xa mà hai bi kịch lớn nhất là tình... lạc ở miền Bắc, về quê ở ẩn, nếm trải cay đắng - Năm 1802 làm quan cho triều Nguyễn- tài giỏi đợc cử đi sứ sang TQ 2 lần 5.Sự nghiệp thơ văn Điêu Tiến Độ THCS Đồng Lơng 17 Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 20 09- 2010 - Ông để lại một di sản văn hóa lớn cho DT: + Thơ chữ Hán: Thanh Hiên Thi Tập- Bắc hành tạp lục Nam Trung tạp ngâm + Thơ chữ Nôm: Đoạn Trờng Tân Thanh ( Truyện Kiều)- Văn chiêu hồn... mình cho Mã Giám Sinh- Nhng thực chất là bị lừa bán vào lầu xanh - Trớc khi theo MGS Kiều thổ lộ cùng Thúy Vân nhờ Vân nối duyên Kim Trọng Điêu Tiến Độ 18 THCS Đồng Lơng Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 20 09- 2010 - Tú bà biết nàng thất thân với MGS thét mắng định đánh đập Kiều tự sát( không chết) - Đạm Tiên báo còn nặng nợ Kiều ra ở Lầu Ngng Bích Sơ Khanh lừa trốn bị bở rơi Tú Bà bắt đợc...Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 20 09- 2010 Là những sáng tác của những trí thức phong kiến Là những cảm hứng trữ tình về đất nớc con ngời Việt Nam: Anh hùng trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, là niềm tự hào, ý thức tự trọng . nhiều lúc hơn. Câu tục ngữ khuyến Điêu Tiến Độ THCS Đồng Lơng 3 Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 20 09- 2010 khicvhs mở rộng đối tợng, phạm vi và cách học hỏi. Khuyên nhủ về việc kết bạn, có. quan sát vừa suy ngẫm, vừa thể hiện cảm xúc. Điêu Tiến Độ THCS Đồng Lơng 9 Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 20 09- 2010 5)Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm Muốn phát biểu suy. một vài bông hoa 7. Dới trăng quyên đã gọi hè Điêu Tiến Độ THCS Đồng Lơng 19 Giáo án bồi dỡng HS giỏi lớp 9 năm học 20 09- 2010 Đầu tờng lửa lựu lập lèo đâm bông 8. Long lanh đáy nớc in trời Thành