Giải thớch từ ngữ:

Một phần của tài liệu Bai soan BD HS gioi van 9 (Trang 30 - 33)

sống; loài cõy vẫn mọc lờn và nở những chựm hoa thật đẹp: sự thớch nghi, sức chịu đựng, sức sống, vẻ đẹp).

+ Trỡnh bày suy nghĩ: hiện tượng thiờn nhiờn núi trờn gợi suy nghĩ về vẻ đẹp của những con người - trong bất cứ hoàn cảnh nghiệt ngó nào vẫn thể hiện nghị lực phi thường, sức chịu đựng và sức sống kỳ diệu nhất. Đối với họ, nhiều khi sự gian khổ, khắc nghiệt của hoàn cảnh lại chớnh là mụi trường để tụi luyện, giỳp họ vững vàng hơn trong cuộc sống. Những chựm hoa thật đẹp - những chựm hoa trờn đỏ (thơ Chế Lan Viờn), thành cụng mà họ đạt được thật cú giỏ trị vỡ nú là kết quả của những cố gắng phi thường, sự vươn lờn khụng mệt mỏi. Vẻ đẹp của những cống hiến, những thành cụng mà họ dõng hiến cho cuộc đời lại càng cú ý nghĩa hơn, càng rực rỡ hơn…

+ Liờn hệ với thực tế (trong đời sống và trong văn học) để chứng minh cho cảm nhận, suy nghĩ núi trờn.

+ Nờu tỏc dụng, ảnh hưởng, bài học rỳt ra từ hiện tượng: những con người với vẻ đẹp của ý chớ, nghị lực luụn là niềm tự hào, ngưỡng mộ của chỳng ta, động viờn và thậm chớ cảnh tỉnh những ai chưa biết chấp nhận khú khăn, thiếu ý chớ vươn lờn trong cuộc sống…

Cõu 3 (10 điểm):

- Giải thớch từ ngữ:

+ Tỏc phẩm nghệ thuật nào cũng xõy dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại: đặc trưng riờng của tỏc phẩm nghệ thuật trong phương thức phản ỏnh đời sống. Người nghệ sĩ nào khi sỏng tỏc cũng cũng lấy vật liệu mượn ở thực tại - hiện thực khỏch quan về cuộc sống, con người, xó hội, để xõy dựng nờn tỏc phẩm của mỡnh. Cú như vậy, tỏc phẩm của họ mới được cụng chỳng đún nhận, mới đi

+ Nhưng nghệ sĩ khụng những ghi lại cỏi đó cú rồi mà cũn muốn núi một điều gỡ mới mẻ: tỏc phầm khụng chỉ phản ỏnh cuộc sống thực tại khỏch quan (ghi lại cỏi đó cú rồi) mà cũn là nơi thể hiện những suy nghĩ chủ quan, hay núi cỏch khỏc là tõm tư tỡnh cảm, là tư tưởng của người nghệ sĩ. Đõy chớnh là một điều gỡ mới mẻ

luụn xuất hiện trong sỏng tỏc của họ.

- Rỳt ra nội dung nhận định: ý kiến của Nguyễn Đỡnh Thi đề cập đến nội dung phản ỏnh, thể hiện của văn nghệ: tỏc phẩm nghệ thuật bao giờ cũng phản ỏnh thực tại và là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện thế giới tỡnh cảm cũng như tư

tưởng, quan điểm nhõn sinh của mỡnh. Đõy cũng là đặc trưng của cỏc tỏc phẩm văn chương, tạo nờn sức cuốn hỳt, sự lay động tõm hồn, là Tiếng núi của văn nghệ.

* Chứng minh qua một số tỏc phẩm văn học trong chương trỡnh Ngữ văn Trung học cơ sở:

Học sinh cú thể chọn một số tỏc phẩm tiờu biểu trong chương trỡnh (cỏc lớp 6,7,8,9) để qua đú chứng minh hai vấn đề chớnh:

- Tỏc phẩm văn học phản ỏnh thực tại đời sống (ghi lại cỏi đó cú rồi): hiện thực cuộc sống luụn được thể hiện rừ nột (vớ dụ: xó hội phong kiến Việt Nam thế kỷỉ XVIII hiện lờn với những mặt

trỏi của nú - xó hội vụ nhõn đạo với những thế lực tàn ỏc chà đạp chà đạp con người, số phận bi thảm của người phụ nữ… trong Truyện Kiều của Nguyễn Du; cuộc sống đúi nghốo, bị dồn vào bước đường cựng của người nụng dõn trong

Lóo Hạc của Nam Cao; khụng khớ sụi nổi, hào hứng trong lao động xõy dựng cuộc sống mới trong Đoàn thuyền đỏnh cỏ của Huy Cận; cuộc sống chiến đấu gian khổ ỏc liệt nhưng tràn đầy lạc quan trong Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh

của Phạm Tiến Duật…)…

-Tỏc phẩm văn học là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện tỡnh cảm cũng như tư tưởng, quan điểm nhõn sinh của mỡnh (muốn núi một điều gỡ mới mẻ): Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện rừ nột sự bất bỡnh, căm ghột đối với xó hội phong kiến, thỏi độ xút thương vụ hạn của nhà văn đối với

-những người phụ nữ; qua Lóo Hạc, Nam Cao núi lờn niềm yờu mến, cảm phục đối với những người nụng dõn nghốo khổ mà giữ được phẩm chất tốt đẹp; Làng

của Kim Lõn chẳng những

thể hiện cỏi nhỡn yờu mến, trõn trọng mà cũn núi lờn được sự biến chuyển trong nhận thức và tỡnh cảm của người nụng dõn trong bổi đầu chống Phỏp; Bến quờ

của Nguyễn Minh Chõu gửi gắm suy nghĩ, bài học nhõn sinh về cuộc đời của mỗi con người.

(Lưu ý: học sinh cần chỳ ý đến tớnh toàn diện, tiờu biểu của dẫn chứng).

* Đỏnh giỏ chung:

- í kiến của Nguyễn Đỡnh Thi đề cập đến nội dung cú tớnh chất đặc trưng của tỏc phẩm văn nghệ núi chung, tỏc phẩm văn học núi riờng, gợi cho người đọc cú phương phỏp tiếp cận tỏc phẩm đỳng đắn và sõu sắc.

- Để cú một nội dung sõu sắc, hấp dẫn, nhà văn chẳng những phải cú vốn sống phong phỳ mà cũn phải cú tài năng nghệ thuật, và quan trọng nhất là tỡnh cảm chõn thành, tư tưởng đỳng đắn.

Sở Giáo dục - Đào tạo

Thái Bình

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình

Năm học 2008 - 2009

Câu 2. (3,0 điểm) Cảm nhận của em về những câu thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:

- Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

- Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. (Ngữ văn 9 - Tập một)

Hớng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1. (3,0 điểm)

Có thể có những cách lập luận khác nhau, nhng về cơ bản phải hớng đến những ý sau:

- Bằng những hình ảnh đẹp, Bác Hồ đã căn dặn:

+ “Công học tập” của học sinh hôm nay sẽ ảnh hởng đến tơng lai đất nớc. + Động viên, khích lệ học sinh ra sức học tập tốt.

- Lời dặn của Bác đã nói lên đợc tầm quan trọng của việc học tập đối với tơng lai đất nớc, bởi:

+ Học sinh là ngời chủ tơng lai của đất nớc, là ngời kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc của cha ông mình.

+ Một thế hệ học sinh tích cực học tập và rèn luyện hôm nay hứa hẹn thế hệ công dân tốt, có đủ năng lực, phẩm chất làm chủ đất nớc trong tơng lai. Vì vậy, việc học tập là rất cần thiết.

+ Để tiến kịp sự phát triển mạnh mẽ của thế giới, “sánh vai với các cờng quốc năm châu”, nớc Việt Nam không thể không vơn lên mạnh mẽ về khoa học kĩ thuật. Do vậy, học tập là tiền đề quan trọng tạo nên sự phát triển.

+ Việc học tập của thế hệ trẻ có ảnh hởng đến tơng lai đất nớc đã đợc thực tế chứng minh (nêu gơng xa và nay).

- Để thực hiện lời dặn của Bác, học sinh phải xác định đúng động cơ học tập, nỗ lực phấn đấu vơn tới chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức.

- Thực hiện lời dặn của Bác là chúng ta thể hiện tình cảm kính yêu với ngời cha già dân tộc và thể hiện trách nhiệm của mình đối với đất nớc.

Câu 2. (3,0 điểm)

- Giới thiệu vị trí hai câu thơ trong Truyện Kiều.

- Chỉ ra nét tơng đồng: hai câu thơ đều mở ra bức tranh phong cảnh với một không gian mênh mông từ mặt đất đến chân mây, ngập tràn sắc cỏ.

- Chỉ ra nét riêng biệt:

+ Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

* Là bức tranh mùa xuân tơi đẹp, trong sáng, hài hòa, tràn đầy sức sống (màu xanh của cỏ gợi sức sống, màu trắng của hoa gợi sự trong sáng). Đằng sau bức tranh ấy là tâm trạng vui tơi của Thúy Kiều.

* Nghệ thuật thể hiện: bút pháp chấm phá, kế thừa tinh hoa của văn học cổ, từ ngữ giàu chất tạo hình.

+ Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

* Là bức tranh thiên nhiên mêng mang, héo úa, đơn điệu (“rầu rầu” thể hiện sự héo úa của cảnh, “xanh xanh” gợi sự mêng mang, mờ mịt). Đằng sau bức tranh ấy là tâm trạng cô đơn, hoảng loạn của Thúy Kiều.

* Bút pháp tả cảnh ngụ tình, từ ngữ giàu sức gợi. - Giải thích lí do tạo nên sự khác biệt ấy: + ở câu đầu:

* Thiên nhiên là đối tợng miêu tả.

* Thiên nhiên đợc cảm nhận qua con mắt của ngời con gái tài sắc, đang sống trong những tháng ngày tơi đẹp. + ở câu sau:

* Thiên nhiên là phơng tiện, là cách thức để thể hiện tâm trạng nhân vật.

* Thiên nhiên đợc cảm nhận qua con mắt của một ngời trong tâm trạng của kẻ tha hơng, biết mình bị lừa bán vào chốn lầu xanh.

Sở GD&ĐT Nghệ

An Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2007-2008

Câu 1: (8,0 điểm)Nhận xét về vai trò của chi tiết nghệ thuật trong truyện, có ý kiến cho rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn". Chi tiết chiếc bóng trong tác phẩm "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ đã thể hiện rõ điều đó.

Em hãy trình bày hiểu biết của mình về vấn đề trên.

Hớng dẫn chấm và biểu điểm đề chính thức I. Yêu cầu chung:

- Đáp án chỉ nêu một số ý chính có tính chất gợi ý; giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong đánh giá, cho điểm; khuyến khích những bài viết sáng tạo, có sức thuyết phục, "có giọng điệu riêng", tránh máy móc đếm ý cho điểm.

- Cho điểm 20, chi tiết đến 0,5 điểm.

Một phần của tài liệu Bai soan BD HS gioi van 9 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w