1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Tập đọc 4 tuần 29

32 4,4K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 158,5 KB

Nội dung

Giáo án Tập đọc 4 tuần 29

Thứ hai Tập đọc( 57): ĐƯỜNG ĐI SAPA I/Mục tiêu -Đọc đúng các từ ngữ : chênh vênh, xuyên tỉnh, bồng bềnh, huyền ảo, trắng xoá, đen tuyền, lướt thướt, liễu rũ, sặc sỡ, người ngựa, khoảnh khắc, hây hẩy. -Đọc trôi chảy toàn bài, ngát nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp SaPa,sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên SaPa, phong cảng SaPa. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng. -Hiểu : rững cây âm u, hoàg hôn, áp phiên, thoắt cái…. - Hiểu nội dung bài. II/Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ về cảnh đẹp SaPa ( nếu có ). - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ -GV kiểm tra 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi về nội dung bài con Sẻ - Nhận xét việc học bài cũ của HS -GV nhận xét cho điểm. B/Bài mới 1) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết dạy. 2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc: -GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài ( 3 lượt ). - Chú ý câu văn dài. - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới, khó trong bài. - Giới thiệu 3 dân tộc có trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài -Gọi HS đọc câu hỏi 1: - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi 1. - GV nhận xét- chốt ý. - Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về SaPa ? -3 HS đọc bài con Sẻvà trả lời câu hỏi - 3HS đọc tiếp nối 3 lượt - HS trả lời câu hỏi 1. - HS phát biểu . + Đoạn 1 : Phong cảng đằng lên SaPa. - GV ghi ý chính của từng đoạn. - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 2. - Vì sao tác giả gọi SaPa là món quà thiên nhiên ? - GV giảng về SaPa. - Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với SaPa như thế nào ? - Em hãy nêu ý chính của bài. * Kết luận, GV ghi ý chính của bài. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc tiếp nối cả bài - Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1. - Treo bảng phụ có đoạn văn. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3. - Nhận xét cho điểm từng HS đọc thuộc lòng. C/Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học * Bài sau : Trăng ơi từ đâu đến. + Đoạn 2 : Phong cảnh một thị trấn trên đường lên SaPa. + Đoạn 3 : Cảnh đẹp SaPa. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - HS trả lời. - Ca ngợi SaPa. - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SaPa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. - 2 HS nhắc lại. - Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Theo dõi. - 3-4 HS thi đọc. - 3 HS đọc thuộc lòng. Luyện từ và câu(58): MỞ RỘNG VỐN TỪ DU LỊCH – THÁM HIỂM I/Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch- thám hiểm. -Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời trong trò chơi “ Hái hoa dân chủ “. -Yêu mến cảnh đẹp đất nước, tự hào về đất nước Việt Nam. II/Đồ dùng dạy học - BT 1,2 viết sẵn trên bảng lớp. - Các câu hỏi ở BT 4 viết từng câu vào các mảnh giấy nhỏ. III/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ - Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời. Mỗi HS đặt 3 câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét , cho điểm từng HS. B/Bài mới 1.Giới thiệu bài - GV hỏi chủ điểm trong giai đoạn này là gì? Giới thiệu bài MRVT: Du lịch –Thám hiểm. 2.Tìm hiểu ví dụ Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng. - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước những chữ cái chỉ ý đúng. Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS đặt câu với từ “du lịch” -GV nhận xét Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng. - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước những chữ cái chỉ ý đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS đặt câu với từ “ thám hiểm” -3 HS làm bảng lớp. - HS dưới lớp làm vào vở. -HS trả lời chủ điểm” Khám phá thế giới”. - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS làm bài trên bảng. HS làm bài bằng bút chì vào SGK. - 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. -1 HS đọc câu mình đặt. -HS nhận xét. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài. - 1 HS làm bài bảng lớp. HS dưới lớp làm bút chì vào SGK. - 3-5 HS đọc nối tiếp câu của mình trước lớp. - 1 HS đọc. Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - Nhận xét, kết luận nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn” - Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử dụng câu tục ngữ trên. Bài 4 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức hái hoa dân chủ. - GV nêu luật chơi, hướng dẫn HS cách chơi. - Gọi 1 vài HS kể những điều em biết về các dòng sông trên hoặc giới thiệu tên các dòng sông khác mà em biết. 3/Củng cố dặn dò: -Hỏi HS hiểu “du lịch và thám hiểm” có nghĩa thế nào? -Nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng BT 4. -HS đọc thầm. -Thảo luận nhóm 6 trao đổi. -Gắn bảng, đại diện nhóm trả lời. -Cá nhân trả lời. -Thảo luận nhóm 4, cử đại diện nhóm bốc thăm hoa và trả lời câu đố. -GV và HS cùng nhận xét. -HS trả lời. *Nhận xét: Qua phần giảng dạy tôi đã vận dụng các phương pháp đặt câu hỏi gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm , động não…đồng thời học sinh vừa nghe, nói, đọc ,viết để thực hiện phần thực hành của mình , từ đó nắm được nội dung và hiểu bài ngay tại lớp. Luyện từ - câu(58): GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I/Mục tiêu - Hiểu thế nào là lời nhờ cậy, yêu cầu, đề nghị…lịch sự. - Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huóng khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị. - Hiểu tại sao giữ phép lịch sự khi bày tỏ, đề nghị. II/Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT 3. - Giấy khổ to và bút dạ III/Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ - Kiểm tra HS làm BT 4 tiết LTVC trước. - Nhận xét, cho điểm HS B/Bài mới 1.Giới thiệu bài GV yêu cầu 1 số HS đặt câu cầu khiến trước lớp. Hỏi : Có những cách nào để tạo ra câu cầu khiến ? - Từ ví dụ của HS, GV giới thiệu bài 2.Tìm hiẻu ví dụ Bài 1,2 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Cả lớp đọc thầm và tìm các câu ra yêu cầu, đề nghị. - Gọi HS đọc các câu đó. Bài 3 -GV hỏi : Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng - 4 HS lên bảng. - Cả lớp theo dõi -Một số em đọc - HS trả lời. -1 HS đọc thành tiếng. - Dùng bút chì thực hiện - HS trả lời. và Hoa ? - GV giảng Bài 4 : GV hỏi - Theo em, thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị ? - Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị ? - GV giảng * c) Ghi nhớ : - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS nói các câu yêu cầu, đề nghị để minh hoạ cho ghi nhớ. d) Luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề. - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét- kết luận lời giải đúng Bài 2 Tương tự như bài 1 Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. - Gợi ý cách đọc. - HS phát biểu- GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng phụ. - Nhận xét, kết luận. Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng. - Các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, kết luận 3/Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Bài sau: Mở rộng vốn từ Du lịch- Thám hiểm - HS trao đổi, trả lời. - HS trả lời. - 3 HS đọc thành tiếng. - 3-5 HS đọc. - Trao đổi, viết vào giấy. Kể chuyện(29): ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I/Mục tiêu - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng. - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết tahy đổi giọng kể phù hợp với nội dung từng đoạn truyện. - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng tầm hiểu biết , mới mau khôn lớn, vững vàng. - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. III/Các hoạt động dạy và học Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ - Gọi 1 em kể lại câu chuyện của bài trước. - GV nhận xét, ghi điểm B/Bài mới 1.Giới thiệu bài GV giới thiệu. 2. GV kể chuyện - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài học . - GV kể 1 lần chậm rãi, rõ ràng, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. - GV kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. - GV kể lần 3 để HS tái hiện lại câu chuyện. 3.Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. * Tái hiện chi tiết chính của truyện -Cho cả lớp nhận xét. -HS nge. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo cặp. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và kể lại mỗi chi tiết từ 1 đến 2 câu. - GV gọi HS nêu ý kiến. - GV kết luận và thống nhất nội dung của từng tranh. * Kể theo nhóm - GV cho HS kể theo nhóm 4- Mỗi nhóm từng em nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện và trao đổi về nội dung câu chuyện * Kể trước lớp - Tổ chức 2 nhóm thi kể trước lớp theo hình thức nối tiếp. - Cho HS đặt câu hỏi về nội dung truyện để các em vừa kể vừa trả lời. C/Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những HS học tốt . - Về nhà kể lại cho người thân nghe. - 6 HS nối tiếp nhau nêu ý kiến của mình vẽ 6 bức tranh . Cả lớp theo dõi để bổ sung ý kiến. - Làm việc theo chỉ dẫn. - Mỗi nhóm 3 HS. Mỗi HS kể 2 tranh. Sau đó nêu ý nghĩa của câu chuyện. - HS hỏi và trả lời. Chính tả(29): AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4… I/Mục tiêu - Nghe- viết đúng chính xác, đẹp bài Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4….? - Viết đúng tên riêng nước ngoài. - làm đúng bài tập chính phân biệt tr/ ch. II/Đồ dùng dạy học - Bài 2a viết vào bảng phụ. - Giấy khổ to viết sẵn BT 3. - Giấy viết sẵn các từ ngữ KT bài cũ. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ - GV gọi 3 HS lên bảng- 1 em đọc 2 em viết các từ : biển, hiểu, bảng, buổi, nguẩy, ngẩn, còng , diễm, diễn, miễn… - GV nhận xét- cho điểm B/Bài mới 1.Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu , yêu cầu của tiêt dạy. 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài văn - GV đọc - 1 em đọc lại. Hỏi : Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số ? - Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số ? - Mẫu chuyện có nội dung gì ? b)Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm -3 HS lên bảng viết. -Cả lớp viết vào bảng con. -HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS tìm. - HS đọc, viết. được. c)Viết chính tả d)Soát lỗi chấm bài 3.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét lời giải đúng. Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 nhóm đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh, yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS đọc thầm truyện và trả lời câu hỏi. + Truyện đáng cười ở điểm nào ? C/Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - HS chữa bài. - HS trả lời. [...]... theo dõi Bài 3 : GV gọi 1 HS đọc đề Cho HS - GV hướng dẫn + Bài toán cho em biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Vì sao lớp 4A trồng được nhiều hơn lớp 4B 10 cây ? + Lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B 2 HS và trồng được nhiều hơn lớp 4B 10 cây, hãy tính số cây mà mỗi HS trồng được - 1 HS đọc đề - HS nghe - Bài toán cho biết : Lớp 4A : 35 HS Lớp 4B : 33 HS Lớp 4A trồng nhiều hơn lớp 4B : 10 cây - Số cây mỗi HS trồng... + Vì lớp 4A có nhiều Hs hơn + Vì lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B 35- 33 = 2 (HS ) + Số cây mối HS trồng là : 10 : 2 = 5 ( cây ) + Biết số HS của mỗi lớp, biết mỗi HS trồng được 5 cây, hãy tính số cây của mỗi lớp và trình bày lời giải bài toán - GV nhận xét - chữa bài 3 Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học * Bài sau : Luyện tập chung - HS trình bày lời giải bài toán Thứ năm Toán ( 144 ) : LUYỆN TẬP I Mục... sẵn nội dung của bài toán lên bảng - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và làm bài vào vở Hiệu hai số 15 36 Tỉ số của 2 số 2 3 1 4 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn Bài 2 : - GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài toán - Gv yêu cầu HS nêu tỉ số của 2 số - GV nhận xét và yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài của HS trên bảng lớp Bài 3 : - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán * GV hướng dẫn HS : + Bài toán cho em biết gì ?... tồng và chăm sóc cho các bạn biết Đai diện các nhóm trình bày: +Cây 1: Đặt ở nơi tối, tưới nước đều +Cây 2: Đặt ở nơi có ánh sáng, tước đều, bôi kêu lên 2 mặt lá của cây +Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước +Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng , tước nước đều +Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng , tưói nước đều, trồng cây bằng sỏi đã rửa sạch -Nhận xét khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo , hăng say làm... chung Thứ sáu Toán ( 145 ) : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : Giúp HS - Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biét hiệu và tỉ số của 2 số đó II Các hoạt động day- học : Hoạt động của GV 1 Bài cũ : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2 Bài mới : a Giới thiệu bài : Trong giờ học toán này chúng ta cùng luyện tập về bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó b Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 : GV... + Dàn ý cần cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật + Có thể tham khảo bài văn con mèo hung của Hoàng Đức Hải - Gọi HS dán phiếu lên bảng cả lớp nhận xét, bổ sung - Chấm bài, nhận xét C/Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học * Bài sau : Luyện tập quan sát con vật Toán ( Tiết 141 ) : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Ôn tập về tỉ số - Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số... tỉ số của hai số đó Bài 1: - GV nêu yêu bài toán : Hiệu của 2 số là 24 Tỉ số của hai số đó là Hoạt động của HS - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét bài làm của bạn 36 HS nghe 3 Tìm 2 số đó 5 + Bài toán cho ta biết những gì ? - Bài toán cho biết hiệu của 2 số là 24, tỉ số của 2 số là 3 5 + Bài toán hỏi gì ? - Bài toán yêu cầu tìm 2 số GV nêu : bài toán cho biết hiệu và tỉ số của 2 số rồi yêu cầu... Giá trị của một phần là : 12 : 3 = ( 4 m) + Chiều dài hình chữ nhật là : 4 x 7= 28 (m) + Chiều rộng hình chữ nhật là : 28-12 = 16 (m) - HS trình bày vào vở - HS trao đổi, thảo luận và trả lời - 1 HS đọc to trước lớp - HS trả lời - 1 HS lên bảng làm Cả lớp làm vào vở BT - HS cả lớp làm vào vở Toán ( 143 ) : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp HS - Rèn kĩ năng giải bài toán về Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ... trước lớp HS cả lớp đọc SGK + Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài, nhận xét Bài 4 : - GV yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm bài Bài 5 : - GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng gì ? - GV yêu cầu HS nêu cách giải - GV yêu cầu HS tự làm bài 3 Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm luyện tập thêm * Bài sau... BT - 1 HS đọc đề bài - HS làm bài - 1 HS đọc đề bài trước lớp Cả lớp đọc đề bài trong SGK - Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - 1 HS lên bảng làm bài Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật 64 : 2= 32 ( m) Chiều rộng hình chữ nhật : (32-8) : 2=12 9m) Chiều dài hình chữ nhật là : 32-12=20 (m) ĐS : 12m 20 m Thứ ba Toán ( 142 ) : TÌM . bài tập Bài 2a: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét lời giải đúng. Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 nhóm đọc. hướng dẫn + Bài toán cho em biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Vì sao lớp 4A trồng được nhiều hơn lớp 4B 10 cây ? + Lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B 2 HS và trồng

Ngày đăng: 02/02/2013, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w