Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
Ngày soạn: /3/2010 Ngày dạy : /3/2010 Tiết 79 LUYỆN TẬP 5. MỤC TIÊU : KT :- Củng cố kiến thức đã học về phép cộng phân số. KN :- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập. - Sửa những lỗi phổ biến mà HS thường mắc phải. II. PHƯƠNG PHÁP : Ôn luyện III. CHUẨN BỊ : - SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ HS1 : Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu ? - Làm bài 42 (a, b) HS2 : Phát biểu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu ? 5. Làm bài 43a /26 SGK HS3 : Khi cộng hai phân số 4 4 và 5 -18 một HS làm như sau : 4 4 4 4 5 18 5 ( 18) 3 + = = − + − − . Ý kiến của em như thế nào ? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng Bài 42(c,d)/26 SGK: Cộng các phân số (rút gọn kết quả nếu có thể) GV: 39 có quan hệ gì với 13? HS: 39 M 13 GV: Em hãy tìm BCNN (13, 39)? HS: BCNN (13, 39) = 39 GV: Trước khi thực hiện phép cộng câu d em phải làm gì? HS: Rút gọn và viết phân số 4 18− dạng phân số tối giản, có mẫu dương. GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày. Bài 42(c,d)/26 SGK: Cộng các phân số. 8’ (rút gọn kết quả nếu có thể) c) 6 14 13 39 − + BCNN (14, 39) = 39 = 18 14 4 39 39 39 − + = d) 4 4 4 2 5 18 5 9 − + = + − Bài 43(b, c, d)/26 SGK GV: CXho HS hoạt động nhóm HS: Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày. 5. Cả lớp nhận xét, đánh giá. Bài 44/26 SGK GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài yêu cầu mỗi HS lên bảng điền một câu. HS: Lên bảng trình bày. GV: Cho cả lớp nhận xét. Bài 45/26 SGK: Tìm x biết: GV: Cho HS hoạt động nhóm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày = 36 10 45 45 − + = 26 45 BCNN (9, 5) = 45 Bài 43(b, c, d)/26 SGK 8’ Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số. b) 12 21 2 3 18 35 3 5 − − − − + = + BCNN (3, 5) = 15 = 10 9 19 15 15 15 − − − + = c) 3 6 1 1 0 21 42 7 7 − − + = + = d) 18 15 3 5 24 21 4 7 − − − + = + − BCNN (4, 7) = 28 = 21 20 41 28 28 28 − − − + = Bài 44/26 SGK 8’ Điền dấu thích hợp (<; >; =) vào ô vuông: a) 4 3 7 7 − + − 1 b) 15 3 22 22 − − + 8 11 − c) 3 5 2 1 3 5 − + − d) 1 3 6 4 − + 1 4 14 7 − + Bài 45/26 SGK: 8’ Tìm x biết: a) x = 1 3 2 4 − + x = 2 3 4 4 − + => x = 1 4 = > < < - Cả lớp nhận xét, đánh giá. b) x 5 19 5 6 30 − = + x 25 19 5 30 30 − = + x 6 5 30 x 1 x 1 5 5 = = => = 4. Củng cố: Từng phần.8’ Bài 62b/12 SBT GV: Tổ chức trò chơi “Tính nhanh”. + Chuẩn bị: Treo 2 bảng phụ ghi sẵn đề bài. + Nhân sự: Gồm hai đội, mỗi đội 5 em (2 nam, 3 nữ) + Thể lệ: Mỗi em lên điền vào ô trống một kết quả rồi chuyền phấn cho em tiếp theo lên điền tiếp tục. + Thời gian: 3 phút (Đội làm nhanh 5 điểm, đội sau 4,5 điểm) + Nội dung: Mỗi câu đúng được 1 điểm. + Thang điểm: 10. (Thời gian: 5 điểm; nội dung: 5 điểm) Hoàn chỉnh bảng sau: 5. Hướng dẫn về nhà: 3’ + Học thuộc qui tắc cộng hai phân số. + Xem lại các bài tập đã giải. + Làm bài tập 63, 64, 65/ 12, 13 SBT 1 2 − 2 3 5 6 3 4 − 1 + ***&*** Ngày soạn: /3/2010 Ngày dạy : /3/2010 Tiết 80 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ======================= I. MỤC TIÊU: KT:- HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. KN:- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số. TĐ:- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. II. PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề giải thích III. CHUẨN BỊ: - SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố và các tính chất của phép cộng số nguyên, của phân số. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:5’ HS1: Nêu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu? viết dạng tổng quát? + Cộng hai phân số: 3 5 11 11 − + − − HS2: Nêu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? + Làm bài 43 a/26 SGK 3. Bài mới: Đặt vấn đề: 3’ GV: Phép cộng số nguyên có những tính chất cơ bản gì? HS: 1) Tính chất giao hoán a + b = b + a 2) Tính chất kết hợp (a + b) + c = a + (b + c) 3) Cộng với số 0 : a + 0 = a 4) Cộng với số đối: a + (-a) = 0 GV: Treo bảng phụ ghi các tính chất trên và dạng tổng quát. => Ôn lại kiến thức cho HS. Giới thiệu:đây là bài ?1/27 SGK - Phép cộng số nguyên có các tính chất trên, còn phép cộng phân số có những tính chất gì, ta qua bài "Tính chất cơ bản của phân số". Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Các tính chất. GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài tập sau: Em hãy điền số và dấu thích hợp (<; >; =) vào ô trống: a) 2 1 3 3 − + = b) 1 2 3 3 − + = So sánh: 2 1 3 3 − + 1 2 3 3 − + HS: Lên bảng trình bày GV: Từ bài tập trên em rút ra nhận xét gì? HS: Khi đổi các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. GV: Phép cộng phân số có tính chất giao hoán.Viết: b a d c d c b a +=+ GV: Cho HS làm bài tập 2: Em hãy điền số và dấu thích hợp (>; <; =) vào ô trống: a) ( 3 1 3 2 − + ) + = 2 1 b) =+ − + ) 2 1 3 1 ( 3 2 So sánh: 2 1 3 1 3 2 + − + + − + 2 1 3 1 3 2 GV: Em rút ra nhận xét gì? HS: Cộng một tổng hai số với một số thứ ba, cũng bằng cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. GV: Phép cộng phân số có tính chất kết hợp. Viết: ++=+ + q p d c b a q p d c b a GV: Cho HS làm bài tập. Em hãy điền số và dấu thích hợp (>; <; =) vào ô trống sau: 1. Các tính chất. 15’ a) Tính chất giao hoán: b a d c d c b a +=+ b) Tính chất kết hợp: ++=+ + q p d c b a q p d c b a c) Cộng với số 0: b a b a 00 b a =+=+ a) =+ 0 3 2 ; b) =+ 3 2 0 So sánh: 0 3 2 + 3 2 0 + GV: Em rút ra nhận xét gì? HS: Một phân số cộng với 0 thì bằng chính nó. GV: Phép cộng có tính chất cộng với số 0. Ghi: b a b a 00 b a =+=+ Vậy phép cộng phân số có các tính chất tương tự như phép cộng số nguyên. Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất trên. GV: Nhấn mạnh các tính chất trên không những đúng với tổng hai phân số mà còn đúng với tổng nhiều số hạng. * Hoạt động 2: Áp dụng GV: Giới thiệu: Nhờ các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng mà khi cộng nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách làm nào sao cho thuận tiện trong việc tính toán. Ví dụ: Tính tổng 7 5 5 3 4 1 7 2 4 3 A ++ − ++ − = GV: Gọi HS lên bảng trình bày và nêu các bước làm. HS: 5 3 7 5 7 2 4 1 4 3 A +++ − + − = (T.chất giao hoán) = 5 3 7 5 7 2 4 1 4 3 + ++ − + − (T.chất kết hợp) = (-1) + 1 + 5 3 = 0 + 5 3 = 5 3 (Cộng với số 0) GV: Cho HS hoạt động nhóm. - Làm ?2 SGK. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày và nêu cách làm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. B = 19 4 ; C = 7 6− 2. Áp dụng. 14’ Ví dụ: Tính tổng: 7 5 5 3 4 1 7 2 4 3 A ++ − ++ − = Giải: 5 3 7 5 7 2 4 1 4 3 A +++ − + − = = 5 3 7 5 7 2 4 1 4 3 + ++ − + − = (-1) + 1 + 5 3 = 0 + 5 3 = 5 3 4. Củng cố: 5’ - Nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số? Dạng tổng quát? - Bài tập: Bài 47/28 SGK 5. Hướng dẫn về nhà: 3’ - Học các tính chất của phép cộng phân số. - Làm bài tập 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57/28, 29, 30 SGK Rút kinh nghiệm: Tiết 81: Ngày soạn: /3/09;ngµy d¹y: /3/09-6C; /3/09-6D LUYỆN TẬP ============ I. MỤC TIÊU: - Củng cố lại kiến thức đã học . - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập . II. CHUẨN BỊ: - SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ HS1: Làm bài 56a/31 SGK. HS2: Làm bài 56b/31 SGK HS3: Làm bài 56c/31 SGK 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng Bài 52/29 SGK: GV: Đưa đề lên bảng phụ. - Yêu cầu HS lên bảng trình bày và nêu cách làm? HS: Lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét, ghi điểm Bài 54/30 SGK: Bài 52/29 SGK:9’ Điền số thích hợp vào ô trống a 27 6 23 15 5 3 14 5 3 4 5 2 b 27 5 23 4 10 7 7 2 3 2 5 6 GV: Treo đề bài lên bảng phụ. - Gọi mỗi em nhận xét một câu trả lời đúng, sai và sử sai (nếu có) HS: Lên bảng thực hiện. Bài 55/30 SGK: GV: Cho HS sinh hoạt nhóm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Lên bảng trình bày. (Áp dụng qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu, tính chất giao hoán của phép cộng phân số => kết quả) GV: Cho cả lớp nhận xét, ghi điểm. Bài 57/31 SGK: GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. - Gọi từng HS đứng lên đọc đề và trả lời. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. => Câu C đúng. a+b 27 11 23 11 10 13 14 9 3 5 5 8 Bài 54/30 SGK: 9’ a) 5 4 5 1 5 3 =+ − (Sai) Sửa sai: 5 2 5 1 5 3 − =+ − b) 13 12 13 2 13 10 − = − + − (Đúng) c) 2 1 6 3 6 1 6 4 6 1 3 2 == − += − + (Đúng) d) 5 2 3 2 5 2 3 2 − + − = − + − = 15 4 15 6 15 10 − = − + − (Sai) Sửa sai: 5 2 3 2 5 2 3 2 − + − = − + − = 15 16 15 6 15 10 − = − + − Bài 55/30 SGK: 12’ + 2 1− 9 5 36 1 18 11− 2 1− -1 18 1 36 17− 9 10− 9 5 18 1 9 10 12 7 18 1− 36 1 36 17− 12 7 18 1 12 7− 18 11− 9 10− 18 1− 12 7− 9 11− Bài 57/31 SGK: 2’ Câu C: Đúng 4. Củng cố: Từng phần.5’ 5. Hướng dẫn về nhà:3’ - Làm các bài tập 66 -> 73/13 + 14 SBT - Làm bài tập 2.1; 2.7; 2.9/31, 32 sách “Toán nâng cao lớp 6”. Tác giả Tôn Thân, NXB Giáo dục – 1999. ***&*** Tiết 82: Ngày soạn: /3/09;ngµy d¹y: /3/09-6C; /3/09-6D PHÉP TRỪ PHÂN SỐ =================== I. MỤC TIÊU: - HS nắm được khái niệm số đối của một phân số để vận dụng vào phép trừ phân số. - Nắm được qui tắc trừ hai phân số bằng cách đưa về phép cộng để tính. - Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu? Tính: a) 3 3 5 5 − + ; b) 2 2 3 3 + − HS2: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? Tính: 4 4 5 18 + − (Đáp án: 26 45 ) 3. Bài mới: Đặt vấn đề: 2’ Trong tập Z các số nguyên, ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ. Ví dụ: 3 – 5 = 3 + (-5) = -2. Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không? Đó chính là nội dung của bài hôm nay. Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Số đối. GV: Từ bài làm của HS1, ta có: 3 3 0 5 5 − + = Ta nói: 3 5 − là số đối của phân số 3 5 và cũng nói 3 5 là số đối của phân số 3 5 − ; => Hai phân số 3 5 − và 3 5 là hai phân số đối nhau. Tương tự như trên, em hãy làm ?2 - Treo bảng phụ cho HS đứng tại chỗ điền vào chỗ trống. GV: Tìm số đối của phân số a b ? Vì sao? HS: a a a Vì 0 b b b − − + = GV: Vậy khi nào thì hai số gọi là đối nhau? HS: Nếu tổng của chúng bằng 0. GV: Đó chính là định nghĩa hai số đối nhau. Em hãy phát biểu định nghĩa trên? HS: Đọc định nghĩa SGK GV: Giới thiệu ký hiệu số đối của phân số a a là - b b Hỏi: Tìm số đối của a b− ? Vì sao? HS: Số đối của a b− là a b Vì: a a a a 0 b b b b − + = + = − GV: Hãy so sánh 3 phân số: a a a ; b b b − − = − ? vì sao? HS: a a a b b b − − = = − vì chúng đều là số đối của phân số a b . 1.Số đối: 15’ - Làm ?1 - Làm ?2 * Định nghĩa: (SGK) Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Ký hiệu: Số đối của phân số a a là - b b a a ( ) 0 b b + − = a a a b b b − − = = − [...]... 15 −1 15 −7 8 2 + ÷= + ÷= = 28 4 28 28 28 7 GV: Ta có: * Qui tắc: (SGK) a c a c − = + − ÷ b d b d Ví dụ: 2 −1 2 1 − ÷= + 7 4 7 4 8 + 7 15 = = 28 28 2 −1 15 15 −1 2 − ÷= mà + ÷= 7 4 28 28 4 7 Vậy hiệu của hai phân số a c − là một số như thế b d 15 −1 15 −7 + ÷= + ÷ 28 4 28 28 8 2 = = 28 7 nào? c a c − ÷ là một số khi cộng... mẫu 2 5 −3 2 −5 3 + − = + + 9 − 12 4 9 12 4 Bài 68/35 SGK: = 2. 4 (−5).3 3.9 + + 36 36 36 = 8 − 15 + 27 20 5 = = 36 36 9 GV: Áp dụng bài 67 gọi HS lên bảng làm câu b, d HS: Lên bảng trình bày Bài 68/35 SGK: Tính: 7’ b) 3 −1 5 3 −1 − 5 + − = + + 4 3 18 4 3 18 = 3.9 (−1). 12 (−5) .2 + + 4.9 3. 12 18 .2 = 27 − 12 − 10 + + 36 36 36 = 27 + (− 12) + (−10) 5 = 36 36 d) 1 1 1 −1 + + − 2 −3 4 6 = 1 −1 1 1 + + + 2 3... 80/40 SGK: 8’ a) 5 2 (−3) 5.(−3) 1.( −3) − 3 = = = 10 10 2 2 5 14 a) Áp dụng qui tắc nhân một số nguyên với một phân b) + 7 7 25 số b) Thực hiện phép nhân phân số rồi đến cộng phân số 2 5.14 2 1 .2 + = + 7 7 .25 7 1.5 = c) Thực hiện trong ngoặc trước, rồi đến phép nhân phân số = 2 2 10 14 24 + = + = 7 5 35 35 35 3 − 7 2 12 + . + 2 11 22 4 c) 6 3 − 14 2 + . + 4 11... phần chú ý SGK 2 4 3 ; 4 7 5 - Yêu cầu HS đọc chú ý GV: Tương tự: Em hãy viết hỗn số −1 2 dưới dạng * Chú ý: (Sgk) 3 phân số? - Gọi HS lên bảng trình bày 2 5 = 3 3 2 5 Nên : − 1 = − 3 3 HS: 1 Hoạt động 2: Số thập phân 5 1 =2 2 2 Ví dụ: Nên : 10’ −5 1 = 2 2 2 Nên: − 1 1 2 5 = 3 3 2 5 =− 3 3 GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi 2 Số thập phân: Em hãy viết các phân số: a Phân số thập phân: 3 −1 52 73 ; ; thành... học, tính: : 7 4 HS: Lên bảng trình bày 2 3 2 4 8 : = = 7 4 7 3 21 2 4 8 = 7 3 21 So sánh: 2 3 2 4 : = 7 4 7 3 * Định nghĩa: (SGK) - Làm ?3 2 Phép chia phân số 18’ - Làm ?4 GV: Em có nhận xét gì về hai phân số 3 4 và 4 3 HS: Là hai số nghịch đảo của nhau GV: Từ việc so sánh trên, muốn chia phân số phân số 2 cho 7 3 em làm như thế nào? 4 HS: Ta nhân phân số 4 3 2 3 với số nghịch đảo của là 7 4 + Qui... 58/33 SGK * Hoạt động 2: Phép trừ phân số: 2 Phép trừ phân số: 15’ GV: Cho HS làm ?3 theo nhóm HS: Hoạt động nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình - Làm ?3 bày 1 2 3 2 1 − = − = 3 9 9 9 9 1 2 3 2 1 + − ÷= + = 3 9 9 9 9 So sánh: 1 2 1 2 − = + − ÷ 3 9 3 9 GV: Em có nhận xét gì về hai phân số 2 2 và − ? 9 9 HS: Hai phân số trên là hai phân số đối nhau GV: Từ việc so sánh và nhận xét trên,... gọi 2 em lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét GV: Giới thiệu các số 2 4 3 ; − 4 cũng gọi là 7 5 hỗn số Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số 2 4 3 ; 4 7 5 GV: Em hãy tìm số đối của phân số hỗn số 1 5 và số đối của - Làm ?2 2 2 ? 3 HS: Trả lời − 5 2 ; −1 2 3 GV: Ta đã biết cách viết phân số 5 viết dưới dạng 2 hỗn số Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để viết phân số −5 2 dưới dạng hỗn số? - Các số 2 4... nhân đối với phép cộng a a a 1 = 1 = b b b a b GV: Em hãy điền số và dấu thích hợp (>; . 12 21 2 3 18 35 3 5 − − − − + = + BCNN (3, 5) = 15 = 10 9 19 15 15 15 − − − + = c) 3 6 1 1 0 21 42 7 7 − − + = + = d) 18 15 3 5 24 21 4 7 − − − + = + − BCNN (4, 7) = 28 = 21 20 41 28 28 . trống để hoàn thành phép tính: 3 7 13 3 7 13 5 10 20 5 10 20 − − − = + + − = 3.4 7 13 20 20 20 + + = 12 13 20 + + = 15 1 15 7 28 4 28 28 8 2 28 7 − − + = + ÷ ÷ = = *Nhận. tính. GV: Em hãy tính: a) 2 1 7 4 − − ÷ ; b) 15 1 28 4 − + ÷ HS: a) 2 1 2 1 8 7 15 7 4 7 4 28 28 − + − = + = = ÷ b) 15 1 15 7 8 2 28 4 28 28 28 7 − − + =