Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
25,86 MB
Nội dung
GIáO áN THÊU 8 Tiết thứ : 01 Ngày soạn: 14- 9- 2009 Ngày dạy : 15- 9- 2009 TÊN BàI : Bài mở đầu A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đợc vai trò, vị trí của nghề thêu đối với đời sống và đối với nền kinh tế quốc dân. Triển vọng của nghề thêu ở nớc ta. - Biết đợc mục tiêu, nội dung chơng trình, phơng pháp học tập của môn thêu. - Biết đợc biện pháp đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng trong nghề thêu. 2. Thái độ: - Yêu thích học nghề thêu để vận dụng vào trang trí các sản phẩm may mặc. B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu thêu, sách tham khảo - Chuẩn bị thông tin bổ sung về lịch sử phát triển của nghề, một số mẫu thêu trang trí trên sản phẩm. - Lập kế hoạch dạy học, phiếu học tập - Nội dung chơng trình trên giấy AO 2. Học sinh: - Xem tài liệu, su tầm số liệu, tranh ảnh nghề thêu, rua - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ C.Tiến trình tổ chức dạy học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định lớp II. B i mơi: 1. Giới thiệu bài - Kiểm tra sĩ số, nề nếp - Thêu là một nghề thủ công mĩ nghệ truyền thống đã xuất hiện từ lâu đời ở nớc ta. Mức sống đợc nâng lên, nhu cầu sử dụng mặt hàng thêu ngày càng tăng, nghề thêu đợc nhà nớc khuyến khích phát triển. Ngày nay đã có những máy thêu công nghiệp có thể sản xuất hàng loạt sản phẩm thêu đẹp và nhanh nhng sản phẩm thêu máy không thể sánh đợc với sản phẩm thêu tay. Ơr trờng phổ thông chúng ta học 1 số kĩ năng thêu rua để vận dụng vào thêu trang trí các sản phẩm trong gia đình và có điều kiện thm gia sản xuất góp phần tăng thu hập cho gia đình. - Ghi đầu bài - Lớp trởng báo cáo - Ghi đầu bài vào vở Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò, vị trí và triển vọng của nghề thêu * Cho HS đọc nội dung I, tài liệu nghề thêu để trả lời câu hỏi - Thêu là một nghề thủ công cổ truyền một ngành trang trí nghệ thuật truyền thống - CH: Theo em biết nghề thêu xuất hiện ở nớc - Học sinh xem tài liệu - Hs trả lời Giáo viên: Trơng Thị Thu Trang Trung tâm KTTH- HN Ngô Tuân 1 GIáO áN THÊU 8 ta khi nào? * Nghề thêu xuất hiện thời vua Hùng dựng nớc. - CH: Thêu thờng trang trí trên các sản phẩm nào? * Thêu thờng trang trí trên các sản phẩm nh: Quần áo, khăn tay, khăn ăn, các loại cờ, tranh phong cảnhNgày nay, các sản phẩm thêu đã và đang đợc tiêu thụ trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu ra nhiều nớc trên thế giới. - Cho HS xem 1 số sản phẩm thêu - Các địa phơng có nghề thêu truyền thống: Hà Tây, Ninh Bình, Đà Lạt, Sơn Tây, Huế - Thời xa ông cha ta đã dùng đôi bàn tay khéo léo của mình tô điểm lên các sản phẩmĐất n- ớc ta có nhiều dân tộc làm nghề thêu: dân tộc Kinh làm nghề thêu nhiều nên đã thành nghề nghiệp lớn; các dân tộc thiểu số thêu ít, chủ yếu phục vụ bản thân gia đình; mỗi dân tộc có những đờng nét, màu sắc riêng, thể hiện rõ bản sắc văn hoá dân tộc mình - Nghề thêu ở Việt Nam có nhiều triển vọng, nhu cầu hàng thêu ngày càng cao. Bộ đã đa ra chơng trình thêu vào trờng THPT, trang bị cho HS kỹ năng nghề có thể tham gia sản xuất, tăng thu nhập đều. - Ngời thợ thêu phải không ngừng học hỏi, nâng cao tay nghề cho kịp thời trang hiện đại - Lớp nhận xét - Hs trả lời - Lớp nhận xét - HS quan sát Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu, ch- ơng trình và phơng pháp học tập 1. Mục tiêu 2. Chơng trình 3. Phơng pháp học tập - Dựa vào nội dung hoạt động I cho HS trả lời câu hỏi. - CH: Theo em mục tiêu của học thêu là gì về kiến thức, kĩ năng, thái độ? * GV nêu mục tiêu - GV treo bản nội dung chơng trình, giới thiệu cho HS yêu cầuvề kiến thức, kĩ năng cần đạt đ- ợc của từng chơng và vận dụng - CH: Vì sao chơng trình dành3/4 tổng số thời lợng cho thực hành? * Tăng thời lợng thực hành để rèn kĩ năng thực hành thêu vì mục đích là hoàn thành sản phẩm thêu đẹp, có thẩm mĩ - CH: Qua nội dung các bài thực hành của ch- ơng trình, em thấy có mấy loại bài thực hành? * Có 2 loại: Thực hành củng cố kiến thức, kĩ năng và thực hành vận dụng. - CH: Để học nghề thêu có hiệu quả, các em áp dung phơng pháp học tập nào? -Tổng kết ý của học sinh. - Xem tài liệu - Hs trả lời - Lớp nhận xét - HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS ghi vở - HS trả lời Giáo viên: Trơng Thị Thu Trang Trung tâm KTTH- HN Ngô Tuân 2 GIáO áN THÊU 8 Hoạt động 3: Biện pháp bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi tr- ờng - CH: Chúng ta phải làm gì để đảm bảo an toàn lao động? * Dụng cụ thực hành để đúng nơi quy định, không nghịch nhau khi thực hành - GV nhận xét, nêu ý chính - CH: Làm những công việc gì trong nghề thêu đẻ đảm bảo vệ sinh môi trờng? * Vệ sinh trớc và sau khi thực hành, đổ rác đúng nơi quy định, nơi ngồi thêu đủ ánh sáng _ GV nhận xét - Hs trả lời - HS nhận xét bạn IV.Tổng kết - CH: Nghề thêu xuất hiện ở nớc ta vào lúc nào? - CH: Mục tiêu và phơng pháp học thêu? _ CH: Biện pháp đảm bảo an toàn lao động? - HS trả lời V.Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau .Những vẫn đề chung - Xem tài liệu - 1số dụng cụ thêu Tiết thứ : 2-3 CHƯƠNG II : Những Vấn đề chung TÊN BàI : Vật liệu, dụng cụ thêu. Chọn mẫu thêu, CAN MẫU, THAO TáC THÊU A.Mục Tiêu: 1.Kiễn thức: Hs nắm đợc nguyên liệu, dụng cụ của nghề thêu. 2.kĩ năng: Biết vận dụng vào thực hành 3.Thái độ: Có ý thức với giờ học B.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Xem tài liệu GIấy than, nền hàng, mẫu thêu, phấn, kính, bút chì 2.Học sinh: Giấy than, bút chì, mẫu thêu, nền hàng C.Tiến trình dạy học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra dụng cụ học tập - Để biết đợc nguyên liệu, dụng cụ thêu có những gì? Cách chọn mẫu bố trí mẫu trên sản phẩm nh thế nào cho hợp lí ta tìm hiểu qua bài 2 - Ghi bảng đầu bài - Phổ biến nội dùng từng tiết: T2:Nguyên liệu, dụng cụ T3: Cách chọn mẫu bố trí mẫu thêu trên sản phẩm - Ca lop bo len ban - Hs ghi vở Hoạt động1 Giáo viên: Trơng Thị Thu Trang Trung tâm KTTH- HN Ngô Tuân 3 GIáO áN THÊU 8 Nguyên liệu, dụng cụ 1.Nguyên liệu 1. Nền thêu 2. Chỉ thêu - Ch: Theo em nghề thêu cần có nguyên liệu gì? - CH: Em có nhận xét gì về chất liệu vải - Nhận xét, nêu ý chính - CH: NHững loại vải nào thêu dễ bị dúm - Nhận xét, nêu ý chính - Cho hs xem 1 số loại chỉ thêu - CH: Em có nhận xét gì về chỉ thêu? - Nhận xét rút ý chính - Nêu cấu tạp của chỉ màu - Hs trả lời: Vải và chỉ thêu - Hs trả lời: Nhiều loại khác nhau - Hs nhận xét - Hs trả lời:Nhiều loại, màu sắc khác nhau II. Dụng cụ thêu: - CH:Theo em dụng cụ thêu gồm có những gì? - Nhận xét, bổ sung - Nêu cấu tạo từng dụng cụ * Khung bộ: * Khung tròn * Mễ kê khung: * Đê đeo tay: - Hs trả lời - Lời nhận xét bổ sung Giáo viên: Trơng Thị Thu Trang Trung tâm KTTH- HN Ngô Tuân 4 GIáO áN THÊU 8 * Ghế ngồi: * Vật cắt chỉ: Hoạt động 2: Cách chọn mẫu, bố trí mẫu thêu trên sản phẩm 1.Cách chọn mẫu * Biết cách chọn mẫu trêu thì sản phẩm tăng thêm thẩm mĩ - CH: Theo em cách chọn mẫu thêu nh thế nào là hợp lí? - GV nhận xét, bổ sung - Cho HS xem 1 số mẫu * Tuỳ vào đối tợng mà ta chọ mẫu thêu cho phù hợp với ngời tiêu dùng - Cả lớp quan sát - Hs trả lời: Mẫu ngộ ngĩnh, màu sắc sặc sở - Chọn mẫu thanh nhã, màu sắc tơi sáng - Chọn mẫu đơn giản, màu sắc đằm thắm, êm dịu 2. Bố trí mẫu thêu trên sản phẩm: - Cho HS xem 1 số mẫu thêu đợc bố trí hợp lý - - CH: Theo em cần bố trí nh thế nào là hợp lý với từng loại? - - Nhận xét, bổ sung + Bố trí vào khăn: - Khăn tay đặt ở gốc - HS quan sát - HS trả lời - Ghi vở Giáo viên: Trơng Thị Thu Trang Trung tâm KTTH- HN Ngô Tuân 5 GIáO áN THÊU 8 - Khăn ăn, khăn trải bàn đặt mẫu ở giữa +Bố trí vào áo: - Aó chui đầu: Đặt ở xung quanh cổ, hoa dây leo gấu áo - Aó gài khuy: Đặt mẫu ở ngực bên trái, tà áo - Váy đặt mẫu ở cạp, gấu - HS ghi vở - HS quan sát - HS trả lời - HS ghi vở 3. Thao tác thêu - Cho HS quan sát hình thao tác thêu của bàn tay trái và tay phải - Nhận xét, bổ sung - Nêu nhiệm vụ của 2 bàn tay * Tay phái Giáo viên: Trơng Thị Thu Trang Trung tâm KTTH- HN Ngô Tuân 6 GIáO áN THÊU 8 III. Củng cố - CH: Nêu cấu tạo của khung bộ, khung tròn ? - Nêu cách bố trí mẫu thêu vào sản phẩm may mặc? - Nhận xét - Hs trả lời IV. Tổng kết - Nhận xét chung - Rút kinh nghiệm - Khắc phục tồn tại V. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau:Phơng pháp căng khung - Khung tròn, vải thêu Tiết thứ 4-6: Ngày soạn: 21-9-2009 Ngày dạy: 22-9-2009 Tên bài: thựC HàNH CAN MẫU THÊU, CĂNG KHUNG, THAO TáC TAY KIM A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs nắm đợc các bớc căng khung,can mẫu chính xác, đúng kĩ thuật. Biết đợc chức năng của từng bộ phận khung tròn 2.Kĩ năng: Có kĩ năng căng khung,can mẫu chính xác 3.Thái độ: Có ý thức, hứng thú vơi giờ học B.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Xem tài liệu Khung tròn, vải, mẫu, giấy than, bút chì 2.Học sinh: Xem tài liệu thêu Khung tròn, vải, mẫu, giấy than, bút chì C.Tiến Trình bài dạy Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. ổn định t/c II .Bài mới: 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs * Muốn thêu đẹp trớc hết nền thêu phải căng và can mẫu thật chính xác. Vậy căng khung, can mẫu đóng vai trò quan trọng trong thực hành. Hôm nay ta cùng tìm hiểu thêm về các b- ớc căng khung, can mẫu đúng nhé! - Phân bố nội dung: T4: Lý thuyết T5: Thực hành T6: Thực hành(TT) - Lớp trởng báo cáo - Bỏ ĐDHT lên bàn - Ghi đầu bài Hoạt động 1 Quy trình Giáo viên: Trơng Thị Thu Trang Trung tâm KTTH- HN Ngô Tuân 7 GIáO áN THÊU 8 căng khung I.Khung bộ 1.Chúc năng và nhiệm vụ của từng bộ phận của khung bộ - Cho hs quan sát khung bộ. - CH: Hãy quan sát và nêu chức năng từng bộ phận của khung bộ ? - Thân khung giữ nền hàng - 2 nhành luồn vào lỗ khung - 2miếng vải can dai bằng nền hàng để can với nền hàng - 2 Thép dọc luồn vào miếng can - 2 Thép ngang vắt mép nền hàng - 2 Đinh 5 chốt vào lỗ nhành giữ độ căng của nền thêu - Gv nhận xét, bổ sung - HS quan sát, nhận xét - HS trả lời - 1-2hs lênnêu trớc lớp - Lớp nhận xét 2.Quy trình căng khung - Cho hs nêu qui trình căng khung. - CH: Nêu quá trình căng khung bộ? - Gv nhận xét, bổ sung - Ghi bảng qui trình khung - 1-2 em nêu - Lớp nhận xét - Ghi vở Hoạt động 2 Khung tròn - Cho HS quan sát khung tròn - CH: Hãy nêu các bộ phận của khung tròn? - Nhận xét, bổ sung - HS quan sát - HS trả lời - Lớp nhận xét Giáo viên: Trơng Thị Thu Trang Trung tâm KTTH- HN Ngô Tuân 8 Trải phẳng nền hàng Cuốn khung cuộn nền hàng Làm căng nền hàng theo chiều dọc Làm căng nền hàng theo chiều ngang GIáO áN THÊU 8 1.Các bộ phận của khung tròn 2.Quy trình căng khung - CH; Hãy nêu cấu tạo khung tròn? - Vòng trong đờng kính khoảng 30cm, lồng khít với vòng ngoài có vít điều chỉnh độ căng của nền hàng - CH: Nêu qui trình căng khung tròn? - Đặt nền hàng chỗ có hình thêo lên vòng tòn trong của khung - Đặt vòng ngoài chụp lên vòng tròn trong, ấn nhẹ đều tay các phía cho lồng khít nhau để căng nền hàng. Sau đó lần lợt co nền hàng xung quanh cho căng nền hàng - Hs trả lời - Lớp nhận xét III.Củng cố - CH: Nêu quy trình căng khung tròn? Khung bộ? - Nhận xét, nổ sung - HS nêu - Lớp nhận xét - 1-2 em đọc ghi nhớ Hoạt động 3 THựC HàNH 1. Hớng dẫn ban đầu - CH: Nêu qui trình căng khung bộ? - Nhận xét, bỏ sung - Gv theo dõi, nhận xét - Hs trả lời 2. Thao tác mẫu - Gv làm mẫu (2Lần) - Gv kiểm tra từng thao tác - Nhận xét, bổ sung - quan sát - làm theo 3. Hớng dẫn thờng xuyên - Cho hs thực hành - Gv theo dõi - uốn nắn, giúp đỡ 1 số em còn lúng túng - Nhắc nhở an toàn lao động - Thực hành cá nhân 4. Hớng dẫn kết thúc Củng cố: - Nhắc hs thực hành - Đánh giá sản phẩm của hs theo tiêu chí +Vật liệu, dụng cụ +Chất lợng sản phẩm +Thời gian +Thái độ - Tuyên dơng 1 số sản phẩm. - Tìm hớng khắc phục tồn tại - Nhắc nhở vệ sinh lớp học - Nêu cách sang mẫu qua giấy than? - Trình bày cách chọn mẫu? - Vệ sinh lớp học - HS trả lời IV. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Thêu nối đầu +Nguyên liệu, sụng cụ thêu +Xem sgk Tiết thứ 7-9 Ngày soạn: 28-9-2009 Giáo viên: Trơng Thị Thu Trang Trung tâm KTTH- HN Ngô Tuân 9 X Y GIáO áN THÊU 8 Ngày dạy: 29-9-2009 TÊN BàI: THêu nối đầu A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm đợc khái niệm, phơng pháp, yêu cầu kĩ thuật và ứng dụng của thêu nối đầu Thêu đợc 1 số dạng thêu nối đầu cơ bản đặt yêu cầu kĩ thuật 2.Kĩ năng: Thêu thành thạo các kiểu thêu nối đầu 3.Thái độ: Có ý thức với giờ học B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Xem tài liệu, 1 số mẫu thêu hoàn chỉnh thêu nối đầu Tranh vẽ hình 2.1, 2.2, 2.3,2,4,2.5, (trang 22-23) 2.Học sinh: Nguyên vật liệu, dụng cụ thêu, xem tài thêu C.Tiến trình bài dạy: Ni dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.ổn định t/c II.Bài cũ III.Giới thiệu bài: - Nắm Sỹ số - CH: Có mấy cách sang mẫu? Nêu cách sang mẫu qua giấy than? - Nhận xét, cho điểm + Hôm nay bớc đầi ta làm quen với 1 phơng pháp thêu mới để chuẩn bị thực hành thêu trang trí nhé! - Ghi đầu bài - Phân bố nội dung T10: Lý thuyết T11: Thực hành T12: Thực hành(TT) - Lớp trởng báo cáo - 1em - Ghi đầu bài Hoạt động 1 Khái niệm - Cho hs xem mẫu thêu nối đầu - CH: Em có nhẫn xét gì về: Độ dài canh chỉ Canh chỉ nối nhau Khi thêu diện tích rộng - Nhận xét- bổ sung * Là cách thêu đầu canh chỉ sau nối với cuối canh chỉ trớc. Tạo nên đờng thăng, cong lợn khi ghép các đờng thêu so le với nhau tạo nên mặt phẳng nhỡ, nhỏ - Quan sát, nhận xét - 1-2 em trả lời * Ghi vở Hoạt động 2 Phơng pháp thêu 1. Thêu nối đầu đoạn thẳng - Cho hs quan sát tranh vẽ hình 2.1 - CH: Nhận xét và nêu từng canh chỉ? - Nhận xét bổ sung - Quan sát, nhận xét - 1-2 em trả lời - Nhận xét Giáo viên: Trơng Thị Thu Trang Trung tâm KTTH- HN Ngô Tuân 10 [...]... bạt, - Ghi bảng đề bài - Phân bố tiết: Tiết 1 -Thêu 1/2cánh hoa Tiết 2 -Thêu 1/2 cánh hoa Tiết 3 -Thêu hoàn thiện cành hoa - CH: Nêu quy trình công nghệ thêu? + Can mẫu + Căng khung + Xác định phơng pháp thêu + Tiến hành thêu - Nhận xét ,bổ sung - Cho học sinh xem mẫu thêu bạt hoa cúc - Nhận xét hình dáng cánh hoa? + Cong lợn - Aps dụng cách thêu nào? 21 Giáo viên: Trơng Thị Thu Trang Trung tâm KTTH-... Cứ tiếp tục thêu nh thế cho đến điểm Y 15 Giáo viên: Trơng Thị Thu Trang Trung tâm KTTH- HN Ngô Tuân GIáO áN THÊU 8 2 Thêu lớt vặn đơng conglợn - Cho học sinh xem tranh vẽ hình 2 .8 - CH; Em hãy so sánh thêu đờng thẳng va đờng cong lợn giống, khác nhau chỗ nào? - Nhận xét, bổ sung - Về cách thêu cơ bản giống nhau nhng tuỳ theo độ cong lợn nhiều hay ít mà ta gia giảm canh chỉ cho phù hợp c Thêu lớt vặ... theo nhóm - Tự đánh giá bài lẫn nhau - Rút k nghiệm Ngày soạn: 12-10 -2009 Ngày giảng: 13-10 -2009 Tên bài : thêu bạt A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm đợc khái niệm, phơng pháp, yêu cầu kĩ thuật và ứng dụng của thêu bạt 17 Giáo viên: Trơng Thị Thu Trang Trung tâm KTTH- HN Ngô Tuân GIáO áN THÊU 8 Thêu đợc 1 số dạng thêu bạt cơ bản đặt yêu cầu kĩ thuật 2.Kĩ năng: Thêu thành thạo các kiểu thêu bạt 3.Thái... lời GIáO áN THÊU 8 Hoạt động 2: - Cho học sinh xem tranh vẽ hình 2.7 Phơng pháp thêu 1 Thêu lớt vặn đoạn thẳng - Tranh vẽ hình 2 .8( thêu đờng cong lợn) - Thảo luận nhóm: Quan sát tranh nhận xét canh chỉ và nêu cách thêu của từng dạng thêu lớt vặn? - Đại diện nhóm nêu nd thảo luận - Nhóm khác nhận xét - Ghi vở - Tranh vẽ 2.9 ( thêu từ nhỏ nét đến đậm nét và ngợc lại) CH: Em có nhận xét gì về cách thêu? ... hỏi - Ghi vở GIáO áN THÊU 8 3 Thêu pha màu 1 số chim thú - Cho học sinh xem tranh vẽ 1 số chim thú - CH: Em có nhận xét gì về cách thêu? - Nhận xét, bổ sung - Cách thêu: * Chim bồ câu: - Quan sát ,nhận xét - Trả lời câu hỏi - Hs ghi vở +Mỏ: Thêu bạt, màu đỏ +Đầu: Thêu đâm xô, màu trắng,đỏ + Cổ, thân: Thêu đâm xô, màu ghi sẫm rồi nhạt dần +Cánh: Đâm xô, màughi sẫm nhạt, sẫm dần vào trong cán + Đuôi: Đâm... bài sau Thêu bạt hoa cúc cánh dài - Xem tài liệu, nguyên vật liệu thêu Tiết thứ : 16- 18 TÊN BàI : - Rút kinh nghiệm - Tổ trực nhật làm vệ sinh Ngày soạn: 19-10-2009 Ngày giảng: 20-10-2009 ThựC HàNH THÊU BạT HOA CúC CáNH DàI A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh thêu đợc hoa cúc cánh dài đúng phơng pháp, yêu cầu kĩ thuật của thêu bạt Xác định đúng hớng canh chỉ 2.Kĩ năng: Thêu thành thạo các kiểu thêu bạt... phẩm theo nhóm - Tự đánh giá bài lẫn nhau - Rút kinh nghiệm - Vệ sinh lớp học GIáO áN THÊU 8 Tiết thứ: 10- 12 Ngày soạn: 05 -10 -2009 Ngày dạy: 06 -10 -2009 Tên bài : thêu lớt vặn A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm đợc khái niệm, phơng pháp, yêu cầu kĩ thuật và ứng dụng của thêu lớt vặn Thêu đợc 1 số dạng thêu lớt vặn cơ bản đặt yêu cầu kĩ thuật 2.Kĩ năng: Thêu thành thạo các kiểu thêu lớt vặn 3.Thái độ:... CH: Nêu quy trình công nghệ thêu? +Can mẫu +Căng khung +Xác định phơng pháp thêu +Tiến hành thêu - Nhận xét ,bổ sung - Cho học sinh xem mẫu thêu ngôI nhà 27 Giáo viên: Trơng Thị Thu Trang Trung tâm KTTH- HN Ngô Tuân - Quan sát nhận xét - Học sinh trả lời GIáO áN THÊU 8 - Nhận xét hớng canh chỉ? +Ngng ,thẳng, chếch, toả - Nêu tiêu chí.+ Thêu đúng, kĩ thuật +Đúng thời gian +Có sáng tạo Hoạt động 2 HS thờng... phơng pháp thêu mỗi ý cho 1 điểm( 4 điểm) , vẽ hình đúng cho ( 1 điểm) Câu 5: ( 2 điểm) Nêu đúng mỗi ý cho 0, 5 điểm Tiết thứ 25-27 TÊN BàI: THÊU SA HạT 29 Giáo viên: Trơng Thị Thu Trang Trung tâm KTTH- HN Ngô Tuân GIáO áN THÊU 8 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm đợc khái niệm, phơng pháp, yêu cầu kĩ thuật và ứng dụng của thêu sa hạt Thêu đợc 1 số dạng thêu sa hạt, vận dụng vào thực hành 2.Kĩ năng: Thêu thành... nhóm - Tự đánh giá GIáO áN THÊU 8 V.Dặn dò Tiết thứ : 28- 30 TÊN BàI: +Sản phẩm bài lẫn nhau +Thời gian +Thái độ - GV đánh giá sau khi hs tự đánh giá lẫn nhau - Nhận xét u khuyết điêm - Tổ trực nhật - Tìm hớng khắc phục tồn tại làm vệ sinh - Nhắc vệ sinh lớp học - Chuẩn bị bài sau Thêu lợt vặn - Xem tài liệu, nguyên vật luệ thêu Ngày soạn : 16-11- 2009 Ngày giảng: 17-11-2009 PHƯƠNG PHáP THÊU PHA MàU . xét - Ghi vở Giáo viên: Trơng Thị Thu Trang Trung tâm KTTH- HN Ngô Tuân 15 GIáO áN THÊU 8 2. Thêu lớt vặn đơng conglợn - Cho học sinh xem tranh vẽ hình 2 .8 - CH; Em hãy so sánh thêu đờng thẳng. bị bài sau: Thêu nối đầu +Nguyên liệu, sụng cụ thêu +Xem sgk Tiết thứ 7-9 Ngày soạn: 28- 9-2009 Giáo viên: Trơng Thị Thu Trang Trung tâm KTTH- HN Ngô Tuân 9 X Y GIáO áN THÊU 8 Ngày dạy:. tài liệu - Hs trả lời Giáo viên: Trơng Thị Thu Trang Trung tâm KTTH- HN Ngô Tuân 1 GIáO áN THÊU 8 ta khi nào? * Nghề thêu xuất hiện thời vua Hùng dựng nớc. - CH: Thêu thờng trang trí trên