1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiến thức cơ bản Lịch sử 7

31 6,6K 116

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 419 KB

Nội dung

24 Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền TK XVI-XVIII Bài 22 I/ Tình hình chính trị xã hội 48.. Tuần II-Tiết 3 Bài:3 CUỘC ĐẤU TRANH CỦA

Trang 1

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SỬ 7

HỌC KỲ 1 (2 tiết /tuần)

1.

1 Sự hình thành và phát triển của XH PK châu Âu Bài1

2. Sự suy vong của CĐPK và sự hình thànhCNTB ở C hâu Âu Bài 2

7 Nước Đại Cồ Việt thời Đinh Tiền lê

14. Chương2Nhà lí đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước Bài 10

16.

17.

9 Làm bài tập Lịch Sử (Chương 1 và chương 2)

20. Đời sống kinh tế văn hoá1.Đời sống kinh tế

Bài 1221.

11

Đời sống kinh tế văn hoá2 Sinh hoạt xã hội và văn hóa

Nước Đại Việt thế kỷ XIII: 1.Nhà Trần thành lập- Bài 13

23. Nước Đại Việt thế kỷ XIII: 2.Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh

13 II/ Kháng chiến lần thứ hai chông quân Nguyên 1285

26. III/ Khchiến lần thứ ba chông quân Nguyên (1287-1288)

27.

14

IV/ Nguyên nhân-ýnghĩa ba lần chông Nguyên Mông

28. KIỂM TRA 15 P+Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần

29.

15

II/ Sự phát triển rực rỡ văn hoá

30. Sự suy sụp của nhà Trần cuối TK XIV

I/ Tình hình kinh tế , xã hội và phong trào khởi nghĩa nông dân nô tỳ Bài 16

31.

16 II/ Nhà Hồ và cải cách Hồ Quý Ly

34. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ vàphong trào khởi nghĩa chông quân

35 18 Làm bài tập lịch sử chương III

37.

19

Làm bài kiểm tra HỌC KỲ 1

38. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418-1427)

I/Thời kỳ ở miền tây Thanh Hoá (1418-1423)- Bài 19

Bài 1939.

20

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)II/ Giải phóng Nghệ An ; Tân Bình ; Thanh Hoá( 1424-1425)

40. III/ Khởi nghĩa lam Sơn toàn thắng(1426-1427)

41. 21 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)- Bài 20 Bài20

Trang 2

I/ Tình hình kinh tế xã hội

42. Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)- Bài 20

II/ Tình hình chính trị, quân sự , pháp luật thời Lê Sơ

43. 22 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)- Bài 20

III/ Tình hình văn hoá giáo dục thời Lê Sơ

44. Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)- Bài 20

IV/ Một số danh nhân văn hoá xuất sắc

47.

24 Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII

Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền( TK XVI-XVIII)

Bài 22

I/ Tình hình chính trị xã hội

48. II/ Các cuộc chiến tranh Nam bắc triều và Trịnh -Nguyễn

49 25 Kinh tế văn hoá thế kỷ XVI- XVIII I/ Kinh tế

Bài 23

50. Kinh tế văn hoá thế kỷ XVI- XVIII II/ Văn hoá

51.

26 Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỷ XVIII Bài 24

52. Phong trào Tây Sơn I/ Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn

Bài 25

53.

27

II/ Tây sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn,đánh tan quân Xiêm

54. III/ Tây sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh , đặt nền móng thống nhất đất

nước

55 28 IV/ Tây Sơn đánh tan quân Thanh

62. Chương VI: VIỆT NAM NỮA ĐẦU TK XIX

Chế độ phong kiến Nguyễn I/ Tình hình chính trị , xã hội

63.

32

II/ Các cuoc nổi dậy của nhân dân

64. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối TK XVIII nữa đầu TK XIX

I/ Văn học , nghệ thuật

Bài 28

65.

66. KIỂM TRA 15 PHÚT LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

(Thời sơ - trung kì trung đại)

-Nô lệ và nông dân không có ruộng phải phụ thuộc vào lãnh chúa: đó là nông nô

 xã hội phong kiến ở châu Âu hình thành :gồm 2 giai cấp:Lãnh chúa Phong Kiến vàNông Nô

2.Lãnh địa Phong Kiến

Trang 3

-LĐPK là vùng đất rộng lớn, có lâu đài thành quách do qu ý tộc chiếm đọat, đứng đầu là Lãnh Chúa phong kiến

-Đời sống trong Lãnh địa:

+Lãnh chúa: sống xa hoa đầy đủ, không lao động

+Nông nô:đói nghèo cực khổ, phải nộp nhiều thứ thuế

- Kinh tế LĐPK: kinh tế tự cung tự cấp,không trao đổi với bên ngoài

3.Sự xuất hiện các thành thị trung đại:

-Cuối thế kỉ XI, sản xuất phát triển hàng hóa thừa, một số thợ thủ công rời khỏi lãnh địa để traođổi, buô n bá n và lập x ưởng sản xuấ t, từ đó hình thà nh nên các thị trấn, sau thành th ành phố lớ n, gọi là Thành thị trung đại

- Cư d ân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân

Tuần I-Tiết 2 BÀI 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH

THÀNH CHỦ NGHĨATƯ BẢN Ở CHÂU ÂU

1/Những cuộc phát kiến lớn về địa lí.

-Nguyên nhân:

Do yêu cầu phát triển của sản xuất cần nhiều vàng,bạc,nguyên liệu và thị trường

Các thương nhân Châu Âu muốn tìm con đường biển để buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông

-Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:

+1487: Đi-a-xơ vòng quanh cực nam châu Phi

+1498:Va-xcô đơ Ga-ma đến Ấn Độ

+1492:Cô-lôm -bô tìm ra châu Mĩ

+1519-1522:Ma-gien-lan vòng quanh trái đất

-Hệ quả:Tìm ra các con đường nối liền các châu lục,đem về nguồn lợi cho giai cấp tư sản

-Ý nghĩa:

+Là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức

+Thúc đẩy công thương nghiệp phát triển

2/Sự hình thành CNTB ở châu Âu.

- Sau các cuộc phát kiến địa lí, quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy hình thành: vốn và người làm thuê

Hệ quả : QHSX TBCN hình thành

-Về kinh tế: hình thành các công trường thủ công, hình thức kinh doanh tư bản ra đời

-Về xã hội:Các giai cấp mới hình thành:Tư sản và vô sản

-Về chính trị:Giai cấp tư sản mâu thuẫn với quý tộc phong kiến

Tuần II-Tiết 3

Bài:3 CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN

THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU

1.Phong trào văn hóa phục Hưng( TK XIV- XVII)

-Nguyên nhân:

+Chế độ Phong Kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội

+Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị xã hội

-Nội dung

+ phát động quần chúng chống lại XHPK: Phê phán XHPK và giáo hội

+Đề cao giá trị con người

+Mở đường cho sự phát triển của văn hóa Châu Âu và nhân loại

2.Phong trào cải cách tôn giáo:

-Nguyên nhân:

+Giáo hội bóc lột nhân dân

+ Giáo hội cản trở sự phát triển của GC TS, xã hội

-Nội dung:

+Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội

Trang 4

+Bãi bỏ lễ nghi phiền toái.

+Quay về giáo lí nguyên thủy

-Tác động đến xã hội:

+Góp phần thúc đẩy cho các cuộc khởi nghĩa nông dân

+Tôn giáo phân hóa thành 2 giáo phái:đạo tin lành và kitô giáo

Tuần:II-Tiết:4

BÀI 4 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở trung quốc:

-Hình thành từ thế kỉ III(TCN) thời nhà Tần và được xác lập vào thời nhà Hán

-Xã hội gồm 2 giai cấp:Địa chủ và nông dân tá điền

2.Xã hội Trung Quốc thời Tần –Hán:

a.Nhà Tần ( Tần Thủy Hoàng)

-Chia đất nườc thành quận huyện,cử quan lại đến cai trị

-Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất

-Bắt nhân dân lao dịch

-Gây chiến tranh và mở rộng lãnh thổ

b.Nhà Hán:

-Xóa bỏ chế độ hà khắc của pháp luật của nhà Tần

-Giảm tô thuế,lao dịch

-khuyến khích sản xuất phát triển kinh tế

-Tiến hành chiến tranh xâm lược

3 Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường:

Thời nhà Đường,bộ máy nhà nước được củng cố và hòan thiện

-Cử người cai quản các địa phương

-Mở nhiều khoa thi tuyển chọn nhân tài

-Giảm thuế, chia ruộng cho nông dân

-Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ

Tuần:III BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

Tiết:5 (Tiếp theo)

4.Trung Quốc Thời Tống – Nguyên

Dưới thời Tống Trung Quốc được thống nhất nhưng không còn mạnh, Vua Mông Cổ ( Hốt Tất Liệt) đánh chiếm Trung Quốc lập ra Nhà Nguyên

a Thời Tống

- Miễn giảm thuế, sưu đich

- Mở mang thuỷ lợi

- Phát triển thủ công nghiệp: khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, đúc vũ khí…

- Có nhiều phát minh :la bàn , thuốc súng , nghề in

b.Thời Nguyên:

- Phân biệt đối xử giữa người Mông cổ và người Hán

- Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa

5 Trung Quốc thời Minh – Thanh

Nhà Nguyên tồn tại đến 1368, Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh Quân Mãn Thanh từ phương bắc lật đổ nhàMinh lập ra nhà Thanh

- XHPK thời Minh -Thanh lâm vào tình trạng suy thoái

+ Vua quan ăn chơi xa xỉ

+ Nông dân, thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề

+ Phải đi lao dịch, đi phu

+Mần móng kinh tế TBCN phát triển

Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, xưởng làm đồ sứ… với sự chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công ; Buôn bán với nước ngoài được mở rộng

Trang 5

6 Văn hoá, khoa học – kỹ thuật Trung Quốc thời Phong Kiến

- Nhiều phát minh quan trọng : giấy viết, la bàn, nghề in, thuốc súng

- Kỹ thuật đóng tàu, luyện kim, khai thác dầu mỏ… có đóng góp lớn với nhân loại

Tuần:III-Tiết: 6 Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

1.Những trang sử đầu tiên

Đất nước Ấn độ bắt nguồn từ tên một dòng sông : sông Ấn

-2500 năm TCN: dọc theo hai bờ sông Ấn thành thị xuất hiện

-1500 năm TCN: một số thành thị khác xuất hiện lưu vực sông Hằng

-TK VI TCN: những thành thị liên kết thống nhất cùng với sự ra đời và truyền bá của đạo Phật

đã hình thành Nhà nước Magađa thống nhất  hùng mạnh (cuối TK III TCN)

-Sau TK III: Vương triều Gupta

2 Ấn Độ thời Phong Kiến

* Vương triều Gupta: (TK IV – VI)

- Luyện kim rất phát triển, công cụ sắt sử dụng rộng rãi

- Nghề thủ công: dệt, chế tạo kim hoàn Khắc trên ngà voi…

* Vương quốc Hồi giáo Đêli (XII – XVI)

- Chiếm ruộng đất

- Cấm đoán đạo Hinđu, mâu thuẩn dân tộc căng thẳng

* Vương triều Môgôn (TK XVI – giữa TK XIX) Thực hiện các biện pháp để xoá bỏ sự kì thị tôngiáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá

3 Văn hoá Ấn Độ:

- Chữ viết: chữ viết phạn

- Văn hoá: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca…

- Kinh Vê-đa

- Kiến trúc: kiến trúc Hin-đu và kiến trúc Phật giáo

Tuần:IV Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á

Tiết:7

1 Sự hình thành của vương quốc cổ Đông Nam Á

Đông nam Á một khu vực khá rộng , ngày nay gồm 11 nước…

* Điều kiện tự nhiên:

Chịu ảnh hưởng của gió mùa, tạo nên 2 mùa:mùa mưa và mùa khô

+ Thuận lợi: Cung cấp đủ nước tưới, khí hậu nóng ẩm  thích hợp cho cây cối sinh trưởng và phát triển

+ Khó khăn: Gió mùa cũng là nguyên nhân gây ra lũ lụt, hạn hán… ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp

Cư dân ĐNA , từ xưa đã biết trồng lúa, cây củ quả khác

* Từ những thế kỉ đầu sau Công nguyên , cư d ân ĐNA sử dụng rộng rãi đồ sắt

v à hình thành các vương quốc cổ ĐNA

2 Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

- Từ thế kỉ X – XVIII,  thời kì thịnh vượng của các quốc gia PK ĐNA

- Các giai đoạn phát triển của các nước Đông Nam Á

+ Inđônêxia: Vương triều Mô-giô-pa-hit (1213 – 1527)

+ Campuchia: Thời kì Angco ( IX – XV)

Trang 6

+ Mianma: Vương triều Pa-gan (XI)

+ Thái Lan: Vương quốc Su-khô-thay (XIII)

+ Lào: Vương quốc Lạn Xạng (XV – VIII)

3.Vương quốc Campuchia

a Từ TK I – VI: Thời tiền sử

b Từ TK VI – IX: Vương quốcChân Lạp của người Khơ me được hình thành(tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ , biết khắc chữ Phạn)

c Từ TK IX – XV: Thời kì Ăngco

- Angco là kinh đô, có nhiều đền tháp: AngcoVát, Ang-co Thom… được xây dựng trong thời kì này

- Nông nghiệp rất phát triển

- Có nhiều công trình kiến trúc độc đáo

- Quân đội hùng mạnh

-Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực

d.Từ TK XV – 1863: Thời kì suy yếu

4 Vương quốc Lào

+ Trước TK XIII: Chỉ có người Đông Nam Á cổ và người lào Thơng

+ Sau TK XIII: người Thái di cư đến gọi là Lào Lùm, bộ tộc chính của Lào

+Năm 1353,tộc trưởng Pha Ngùm thống nhất các bộ tộc Lào, thành lập nước Lạn Xạng ( Triệu Voi)

+ XV – XVII: thời kì thịnh vượng

- Đối nội: Chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội vững mạnh

- Đối ngoại: Luôn giữ mối quan hệ hòa hiếu với các nước nhưng cương quyết chống xâm lược.+ TK XVIII, Lạn Xạng suy yếu và đến cuối TK XĨ trở thành thuộc địa của Pháp

Tuần:V Bài: 7 NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN

Tiết:9

1 Sự hình thành và phát triển của XHPK

- XHPK phương Đông: Hình thành sớm, phát triển chậm, suy vong kéo dài

- XHPK châu Âu: Hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn sovới XHPK phương Đông nhường cho Chủ nghĩa tư bản hình thành

2 Cơ sở kinh tế – xã hội của XHPK

- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp, thủ công, chăn nuôi: đóng kín

Xã hội PK có 2 GC cơ bản

- Địa chủ – Nông dân (phương Đông)

- Lãnh chúa – Nông nô (Châu Au)

- Phương thức bóc lột: địa tô

3 Nhà nước phong kiến:

- Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu gọi là Chế độ quân chủ

- Chế độ quân chủ ở phương Đông và châu Au có sự khác biệt:

+ Phương Đông: vua có rất nhiều quyền lực (Hoàng đế.)

+ Châu Au: Lúc đầu hạn chế trong các lãnh địa , đến TK XV quyền lực tập trung trong tay vua

Tuần:V-Tiết:10: BÀI TẬP LỊCH SỬ (Phần lịch sử thế giới )

Trang 7

Phần II LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

Chương I

BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ- ĐINH- TIỀN LÊ

(Thế ki X)

Tiết: 11 - Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP

1.Ngô Quyền dựng nền độc lập tự chủ

- Sau chiến thắng Bạch Đằng, năm 939: Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa

- Ngô Quyền thiết lập chính quyền mới do Vua đứng đầu quyết định mọi việc;đặt các chức quan văn- võ quy định lễ nghỉtong triều, trang phục quan lại các cấp

Ở địa phương cử các quan trông coi các châu quan trọng

Độc lập chủ quyền được giữ vững, đất nước yên bình

2.Tình hình chính trị cuối thời Ngô

-944: Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha cướp ngôi triều đình lục đục, đất nước rối loạn

-950: Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng không quản lí được đất nước

-965: Ngô Xương Văn chết , tranh chấp cát cứ diễn ra đẫn đến loạn 12 Sứ Quân

2.Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước

* Tình hình đất nước:

-Loạn 12 Sứ Quân đất nước chia cắt, loạn lạc

-Nhà Tống có âm mưu xâm lược,

1 Nhà Đinh xây dựng đất nước:

- 968: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế: Đinh Tiên Hoàng, đặt tên nước là Đại Cồ Việt ,đóng đô

ở Hoa Lư.(Ninh Bình)

Năm 970, Vua đặt niên hiệu Thái Bình, giao hảo với nhà Tống

- Phong vương cho con, cắt cử tướng lĩnh thân cận giữ chức vụ chủ chốt, dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt nghiêm kẻ có tội

2 Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê

* Sự thành lập của nhà Lê:

-Năm 979: Đinh Tiên Hoàng và con Đinh Liễn bị hảm hại ; nội bộ lục đục

- Nhà Tống lăm le xâm lược, năm 980 Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua để chỉ huy kháng chiến

- LêHoàn ( Lê Đại Hành) đổi nien hiệu là Thiên Phúc, lập nên nhà Lê ( Tiền Lê)

-Tổ chức chính quyền

Trung ương

Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành

Gíup vua có thái sư và đại sư

Dưới vua có các quan văn-võ, phong vương cho các con

Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ, châu

* Quân đội :

- Gồm 10 đạo, chia thành 2 bộ phận:

-+Cấm quân ( quân của triều đình)

Trang 8

-+Quân địa phương đóng tại các lộ luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng.

3 Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn

a) Hoàn cảnh lịch sử:

- Cuối năm 979, nội bộ nhà Đinh lục đục vì tranh quyền lợi  quân Tống xâm lược

b) Diễn biến:

- Đầu năm 981 quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo 2 đuờng thủy và bộ tiến đánh nước ta

+Đường bộ theo đường Lạng Sơn

+Đường thuỷ theo sông Bạch Đằng

-Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến Cho quân đóng cọc ở sông Bạch Đằng ngăn chặn chiến thuyền địch Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra Cuối cùng thủy quân địch bị đánh lui

-Trên bộ quân ta chặn đánh quân Tống quyết liệt buộc phải rút quân về nước

c) Kết quả -Ý nghĩa:

- Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, củng cố nền độc lập

- Khẳng định khả năng bảo vệ độc lập của dân tộc

TUẦN7

Tiết:13 - BÀI 9 : NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ

II/ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA

1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ:

a.Nông nghiệp:

-Chia ruộng đất công làng xã cho nông dân để cày cấy,nông dân có nghĩa vụ nộp thuế, đi lính vàlao dịch cho nhà nước

-Nhà vua quan tâm đến sản xuất ,khuyến khích nhân dân làm nông nhgiệp

+Tổ chức Lễ cày tịch điền +khuyến khích khai khẩn đất hoang

+Chú trọng thủy lợi, thuỷ đạo

 Kết quả:Nông nghiệp ngày càng ổn định và phát triển

-Đúc tiền đồng lưu thông trong nước

-Nhiều trung tâm buôn bán,khu chợ được hình thành

-Buôn bán với nứơc ngoài được mở rộng

2.Đời sống xã hội và văn hóa:

a.Xã hội: Gồm 2 tầng lớp:

-Tầng lớp thống trị:Vua,các quan văn,quan võ và một số nhà sư

-Tầng lớp bị trị:Nông dân,thợ thủ công,thương nhân,một số địa chủ và nô tì

b.văn hóa:

-Giáo dục chưa phát triển

-Đạo Nho xâm nhập vào nước ta

-Đạo phật được truyền bá rộng rãi

-Chùa chiền được xây dựng nhiều,nhà sư được coi trọng

-Các loại hình văn hóa dân gian khá phát triển

CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ

Trang 9

1 Sự thành lập nhà Lý

- Năm1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đỉnh lên ngôi vua

1009 Lê Long Đỉnh chết.Triều Tiền Lê chấm dứt.Lý Công Uẩn được suy tôn làm vua  Nhà Lýthành lập

-1010 đặt niên hiệu làThuận Thiên dời đô về Đại La, ( Hà Nội) lấy tên Thăng Long

-1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt

-Xây dựng bộ máy nhà nước.:

+Vua đứng đầu nắm giữ mọi quyền hành, theo chế độ cha truyền con nối.Gíup việc có các quan đại thần, các quan văn võ

+Chia cả nước thành 24 lộ, phủ.Dưới lộ phủ là huyện, hương xã

2.Luật pháp và quân đội

a.Luật pháp:

Năm1042 nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư ( Bộ luật thành văn dầu tiên của nước ta)

* Nội dung:Bảo vệ nhà Vua,triều đình; bảo vệ của công, tài sản nhân dân; cấm giết trâu bò, bảo

vệ sản xuất nông nghiệp

b.Quân đội:

+ Gồm 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa phương

+ Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”

+ Gồm các binh chủng: Bộ binh và Thuỷ binh, kỉ luật nghiêm mimh, huấn luyện chu đáo, được trang bị vũ khi cung tên giáo mác

- Xây dựng và bảo vệ khối đoàn kết dân tộc

- Tạo quan quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng

TUẦN8

Tiết 15 - Bài 11 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢCTỐNG (1075 - 1077)

I Giai đoạn thứ I (1075)

1/ Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta

-Thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải khó khăn về kinh tế ,chính trị

-Xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước

-Nhà Tống xúi Cham-pa đánh Đại Việt, ngăn cản việc trao đổi buôn bán giữa 2 nước

2/ Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ

a Nhà Lý chuẩn bị:

-Nhà lý chủ động tiến hành các biện pháp chuẩn bị đối phó

+Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy tổ chức kháng chiến

+ Chủ động đánh tan ý đồ tiến công phối hợp với Cham Pa của nhà Tống

+Chủ trương của nhà Lý:Tấn công trước để phòng vệ

b.Diễn biến:

-Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân, chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống

+Mục tiêu: kho lương thành Châu Ung

+Đường bộ do Than cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy quân dân miền núi

+LTK chỉ huy quân thuỷ đổ bộ vào Châu Liêm , châu Khâm

+Lý Thường kiệt đã cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến công tự vệ của mình

-Sau 42 ngày đêm quân ta đã làm chủ thành Ung Châu tướng giặc phải tự tử

c.Ý nghĩa: Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào

Trang 10

- Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thủy của giặc

c.Kết quả:Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Cầu không lọt vào sâu được

2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt

+Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”

+Quách Qùy chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước

c.Nguyên nhân -Ý nghĩa:

+ SỰ ủng hộ tinh thần đoàn kết của quân dân ta

+Tài chỉ huy của Lí Thường Kiệt

+ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc

1/ Sự chuyển biến của nền Nông Nghiệp

-Ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu của nhà Vua.Do Nông Dân canh tác và nộp thuế

-Nhà Lý rất quan tâm tới nông nghiệp và đề ra nhiều biện pháp khuyến khích phát triển :tổ chức

Lễ cày tịch điền; khuyến khích mọi người lao động,khai hoang ,đắp đê, đào kênh làm thuỷ lợi,ban hành lệnh cấm giết trâu bò bảo vệ sức kéo…

=>Nông nghiệp rất phát triển nhiều năm mùa màng bội thu

Trang 11

-Nhiều công trình được tạo dựng:Tháp Báo Thiên,chông Quy Điền,vạc Phổ Minh

*Thương nghiệp:

+ Trao đổi buôn bán trong nước và ngoài nước diễn ra rất mạnh

+Thăng Long là thành thị duy nhất của cả nước

+ Vân Đốn được coi là nơi buôn bán rất thuận lợi với thương nhân nước ngoài

+ Giai cấp thống trị gồm Vua, quan, địa chủ

+Giai cấp bị trị gồm: Nông dân ( lực lượng SX chủ yếu), thợ thủ công, người buôn bán( nộp thuế

và có nghiã vụ đối với nhà Vua), nô tỳ ( phục vụ quan lại)

2/ Giáo dục và văn hóa:

* Giáo dục:

-1070 nhà Lý xây dựng văn miếu nơi thờ Khổng tử, nơi dạy học con vua

-1075 khoa thi đầu tiên được mở để chọn quan lại

-1076 quốc tử giám được thành lập ( Đại học đầu tiên của Đại Việt)

-Văn học chữ Hán bước đầu phát triển

* Văn hóa:

-Đạo phật rất phát triển

-Hoạt động văn hoá dân gian:Ca hát nhảy múa,đá cầu,đua thuyền phát triển

-Các ngành nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc rất phát triển nhiều công trình có quy mô lớn và mang tính dân tộc độc đáo:Tháp Chương Sơn(Nam Định),chuông chùa Trùng Quang(Bắc Ninh),hình Rồng…

 đánh dấu sự ra đời của nền văn hoá Thăng Long

- Nhà Lý dực vào họ Trần để dẹp loạn

-12/1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh, nhà Trần thành lập

2/ Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền

-Bộ máy nhà nước

-Được tổ chức chặt chẽ từ TƯ đến địa phương

Đứng đầu là Vua, thực hiện chế đọ Thái Thượng Hoàng

dưới vua có các quan đại thần văn võ do họ Trần nắm giữ

Nhà Trần đặt thêmmột số cơ quan: quốc sử viện, thái y viện và một số chức quan: hà đê sứ, khuyết nông sứ, đồn điền sứ

Cả nước chia thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, dưới cùng là xã,

3/ Pháp luật thời Trần

-Ban hành bộ luật mới: Quốc Triều Hình luật: xác định lại những điều ban hành dưới thời Lý và

có bổ sung ,xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản,quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất

Trang 12

- Cơ quan pháp luật thời Trần được tăng cường và hoàn thiện hơn Đặt cơ quan Thẩm Hình Viện để xử kiện.

TUẦN 12

Tiết 23 - BÀI 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỶXIII

II.Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế

1/ Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng

- Quân đội: Gồm cấm quân và quân ở các lộ Ngoài ra, có hương binh ở xã, quân đội của các vương hầu

+ Chủ trương xây dựng quân đội: Quân lính cốt tinh,không cốt đông và thực hiện chính sách: Ngụ binh ư nông và được luyện tập thường xuyên

- Quốc phòng:

+ Cử các tướng giỏi đóng giữ các vị trí hiểm yếu

+Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị

2/ Phục hồi và phát triển kinh tế

-Lập nhiều xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm,dệt và chế tạo vũ khí

-Thủ công trong nhân dân có nhiều nghành như đúc đồng,làm giấy,khắc ván in

* Thương nghiệp:

-Chợ mọc nhiều ở làng xã,Thăng Long có 61 phố phường

-Buôn bán với nước ngoài rất phát triển:mở nhiều cửa biển :Hội thống,Hội triều,Vân đồn …

TUẦN 12

Tiết -24 - BÀI 14 : BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN

XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỶ XIII)

I CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN

XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258)

1/ Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ

- Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ hùng manh, hiếu chiến được thành lập

-Xâm chiếm chiếm Đại Việt để đánh lên phía Nam TQ.Thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống

2/ Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ.

-Ta mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu

-Ngày 29-1-1258 quân Mông Cổ rút khỏi Thăng Long chạy về nước

c.Kết quả:

Quân Mông Cổ bị đánh bại hoàn toàn

Trang 13

TUẦN 13

Tiết 25 - BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN

XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỶ XIII)

II CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285)

1/ Âm mưu xâm lược Chăm Pa và Đại Việt của nhà Nguyên

-Mục đích: Xâm lược Cham Pa và Đại Việt để làm cầu nối thôn tính các nước ở phía Nam TQ -1283 cho quân đánh Chămpa trước để làm bàn đạp tấn công vào Đại Việt nhưng thất bại

2/ Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến

-Vua Trần triệu tập hội nghị ở bến Bình Than bàn kế hoạch đánh giặc, cử Trần Quốc Tuấn chỉ huy cuộc kháng chiến

- 1285 mở Hội Nghị Diên Hồng ở Thăng Long để bàn cách đánh giặc

- Tổ chức tập trận, duyệt binh ở Đông Bộ Đầu, trấn giữ nơi hiểm yếu, quân sĩ thích vào cánh tay hai chữ Sát Thát

3/ Diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến

a Diễn biến

-1/1285: 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy vào xâm lược nước ta

-Quân ta sau một vài trận chặn đánh địch ở biên giới đã rút về Vạn Kiếp, Thăng Long và cuối cùng rút về Thiên Trường để bảo toàn lực lượng, và thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”.-Cùng một lúc Toa Đô từ Champa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa, quân Thoát Hoan mở cuộc tấn công xuống phía nam nhằm tạo thế gọng kìm để tiêu diệt quân ta, nhưng bị thất baị, phải rút về Thăng Long và lâm vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng

-5/1285, lợi dụng thời cơ nhà Trần tổ chức phản công đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây kết, hàm tử, Chương dương, Thăng Long

b.Kết quả:

- 50 vạn Quân giặc phần bị chết, phần còn lại chạy về nước, Thoát Hoan chui vào ống đồng

về nước,Toa Đô bị chém đầu

TUẦN 13

Tiết: 26 - BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN

XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỶ XIII) III CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BACHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287

2/ Chiến thắng Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ

-Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn đợi đoàn thuyền lương của địch

-Khi đoàn thuyền lương đi qua bị quân ta từ nhiều phía đánh ra dữ dội phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị quân ta chiếm

3/ Chiến thắng Bạch Đằng

- Cuối tháng 1 năm 1288,Thoát Hoan tiến vào chiếm đóng Thăng Long nhưng chúng bị rơi vào tình thế bị động , binh lính hoang mang

-Quân Ta bố trí, mai phục giặc trên sông bạch Đằng

-4/1288: Đoàn thuyền lương của Ô Mã Nhi rút về theo sông Bạch Đằng, ta nhử địch vào sâu trận địa khi nước dâng cao

Trang 14

-Lúc nước rút thuyền địch xô vào cọc và bị quân ta đánh từ 2 bên bờ.Nhiều tên giặc bị chết,

Ô Mã bị bắt sống

- Cánh quân bộ do Tháot Hoan chỉ huy vội vàng rút lui về nước trong tình trạng thất bại

TUẦN 14

Tiết :27 - BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN

XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỶ XIII) III NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN

KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN

1/ Nguyên nhân thắng lợi:

-Được tất cả các tầng lớp nhân dân tham gia kháng chiến

-Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt

-Tinh thần hy sinh của toàn dân ta đặc biệt là quân đội nhà Trần

-Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo

-Sự lãnh đạo tài tình của các tướng lĩnh nhà Trần, đặt biệt là Trần Quốc Tuấn

2/ Ý nghĩa, bài học lịch sử:

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ

- Góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam

-Để lại bài học vô cùng quý giá: chăm lo sức dân, tạo sự đoàn kết toàn dân, dựa vào dân đánh giặc

-Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác

TUẦN 14 KIỂM TRA 15 P

Tiết: 28 - BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA

THỜI TRẦN

I Sự phát triển kinh tế

1/ Tình hình kinh tế sau chiến tranh

Sau chiến tranh, Nhà Trần thực hiện nhiều biện pháp khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt

* Nông nghiệp:

- Được phục hồi và phát triển

- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước và là nguồn thu nhập chính của nhà nước

* Thủ công nghiệp:

-TCN do nhà nước quản lý được mở rộng, nhiều ngành nghề khác nhau gồm tráng men, dệt, đóng thuyền

-TCN trong nhân dân phổ biến và phát triển, nghề mộc, xây dựng, đúc đồng, rèn sắt…

-Nhiều phường nghề thủ công được thành lập

* TN:

- Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh

- Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn

2/ Tình hình xã hội sau chiến tranh

- Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc

- +Tầng lớp thống trị:Vua,vương hầu,quý tộc.quan lại,ngày càng có nhiều ruộng đất, nhiềuđặc quyền đặc lợi

-Tầng lớp đại chủ: giàu có , nhiều ruộng đất

- Tầng lớp bị trị:Thợ thủ công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì ngày càng đông hơn

TUẦN 15

Tiết 29 - BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN

II SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA

Trang 15

1/ Đời sống văn hóa:

- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân như thừo cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc, người có công với làng nước

- Đạo phật và nho giáo đều phát triển, nho giáo phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy nhànước

-Chùa chiền mọc lên khắp nơi

- Các hình thức sinh hoạt văn hóa, ca hát, nhảy máy được phổ biến

2/ Văn học:

-Văn học chữ Hán và chữ nôm phát triển mạnh chứa đựng nhiều nội dung phong phú và làm rạng rỡ văn hóa Đại Việt

3/ Giáo dục và khoa học kỹ thuật

 Giáo dục: Quốc tử Giám ngày càng được mở rộng; trường học mở ra ngày càng nhiều, các kỳ thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên

 Khoa học kỹ thuật:

+ Lập ra quốc sử viện

+ 1272 bộ Đại Việt sử ký ra đời

+ Quân sự, y học đạt nhiều thành tựu

4/ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:

- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời Tháp Phổ Minh, Thành Tây Đô

- Ruộng đất công ngày càng thu hẹp, ruộng đất tư ngày càng nhiều

- Đời sống nhân dân ngày càng khổ cực

2.Tình hình xã hội:

- Vua quan ăn chơi sa đọa., kỉ cương phép nước rối loạn, triều đình bị lũng đoạn

- Bên ngoài Champa xâm lược, nhà Minh yêu sách

-Đời sống nhân dân cực khổ, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra:

+ Khởi nghĩa Ngô Bệ (1344-1360) ở Hải Dương, kết quả thất bại

+ Khởi nghĩa Nguyên Thanh, Nguyễn Kỵ ở Thanh Hóa

+ Khởi nghĩa Phạm Sư Ôn (1390) ở Hà Tây

+ Khởi nghĩa Nguyễn Như Cái (1399) ở Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang

TUẦN 16

Tiết: 31 - BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV

II NHÀ HỒ VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

1/ Nhà Hồ thành lập (1400)

Cuối TK XIV, nhà Trần suy yếu: làng xã tiêu điều, nhà Trần không đủ sức giữ vai trò quản líđát nước

Năm 1400, Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần lập ra nhà Hồ, đổi quốc hiệu là Đại Ngu

2/ Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly

-Về chính trị: cải tổ hàng ngũ vua quan, thay thế các quý tộc nhà Trần bằng những người không thuộc họ Trần; đổi tên một số đơn vị hành chánh cấp trấn và quy định chế độ làm việc các cấp-Kinh tế: phát hành tiền giấy thay tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng

-Xã hội: ban hành chính sách hạn nô

-Văn hóa giáo dục: dịch sách chữ hán ra chữ nôm, sửa đổi quy chế thi cử, học tập

Ngày đăng: 02/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w