1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIẾN THỨC cơ bản LỊCH sử 10

48 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Tài liệu tập hợp những kiến thức cơ bản của chương trình lịch sử 10, kết cấu lại logic theo các mảng kinh tế, chính trị, xã hội hoạch nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa, tính chất v.v... trong tài liệu có kèm theo hình ảnh minh họa như: tranh vẽ, ảnh tư liệu, lược bản đồ.. rất đầy đủ và hệ thống.

LỊCH SỬ 10 - BÀI 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY Những nơi tìm thấy dấu tích Người tối cổ I SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ ĐỜI SỐNG BẦYNGƯỜINGUYÊN THỦY Vượn cổ > Người Tối cổ > Người đại * Loài vượn cổ (khoảng triệu năm trước) - Có thể đi, đứng chân, dùng tay cầm, nắm, ăn hoa quả, động vật nhỏ - Xương hóa thạch Đông Phi, Tây Á, Việt Nam * Người Tối cổ (4 triệu năm trước đây) - Đi,đứng hai chân,đôi tay tự sử dụng công cụ lao động - Trán thấp bợt sau, u mày cao, hộp sọ lớn hình thành trung tâm phát tiếng nói não - Đây hình thức tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người thời kỳ lịch sử loài người - Di cốt Đông Phi, Gia va, Bắc kinh, Thanh Hóa (tìm thấy công cụ đá) - Công cụ: + Sử dụng đá có sẵn làm công cụ lao động + Ghè mặt cho sắc vừa tay cầm, biết chế tác công cụ lao động > đồ đá cũ sơ kỳ + Biết giữ lửa lấy lửa, làm chín thức ăn, cải thiện đời sống + Qua lao động, bàn tay người khéo léo dần, thể biến đổi để có tư lao động thích hợp, tiếng nói thục + Người tối cổ có quan hệ hợp quần xã hội, sống hang động, mái đá hay lều cành cây, da thú; sống quây quần theo quan hệ ruột thịt gồm 5, gia đình bầy người nguyên thủy Đồ đá cũ Bộ xương Lucy, tìm thấy Ethiopie,1974 Người cổ đại đứng thẳng hai chân trước Lucy Biết sử dụng lửa NGƯỜI TINH KHÔN VÀ ÓC SÁNG TẠO Người tinh khôn hay Người đại (khoảng vạn năm trước đây): - Người tinh khôn có cấu tạo thể người ngày - Xương nhỏ, bàn tay nhỏ, khéo léo, linh hoạt, hộp sọ thể tích não phát triển, trán cao,mặt phẳng, thể gọn linh hoạt, nên tư thích hợp với hoạt động phức tạp người - Ở khắp châu lục - Là bước nhảy vọt thứ hai, lúc xuất màu da khác (da vàng, đen,trắng ) thích ứng lâu dài người với hoàn cảnh tự nhiên khác - Biết: + Ghè hai rìa mảnh đá làm cho gọn sắc để làm rìu, dao, nạo + Làm lao xương cá,cành + Chế tạo cung tên thành tựu lớn trình chế tạo công cụ vũ khí - Thức ăn tăng lên - thức ăn động vật - Cư trú “nhà cửa” Dó Thời đồ đá mới: dao, rìu, đục mài nhẵn, khoan lỗ hay có nấc để tra cán Biết đan lưới đánh cá, làm đồ gốm (bình bát, vò) Người Tối cổ Người Tinh khôn Cư trú nhà cửa Đồ đá CUỘC CÁCH MẠNG THỜI ĐÁ MỚI (thời đá mới, họ biết trồng trọt chăn nuôi) - Con người biết trồng trọt,chăn nuôi,biết khai thác từ thiên nhiên - Làm da thú để che thân, tìm thấy khuy làm xương - Biết dùng đồ trang sức vòng cổ sò ốc, chuỗi hạt xương, vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai ….bằng đá màu, sáo xương dùi lỗ, đàn đá, trống bịt da - Con người không ngừng sáng tạo Ống sáo xương dùi lỗ Đồ trang sức: vòng cổ Người Tối cổ Người Tinh khôn (Cô Đoàn thị Hồng Điệp) LỊCH SỬ 10 - Bài - XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Đời sống bầy người Nguyên thuỷ Thị tộc lạc - Thị tộc nhóm người có khoảng 10 gia đình có chung dòng máu Đứng đầu tộc trưởng - Bộ lạc tập hợp thị tộc sống gần sống ven sông suối, có quan hệ gắn bó với nhau, cải sinh hoạt coi chung, làm chung, ăn chung, hưởng thụ đứng đầu tù trưởng tính “cộng đồng” cao Chế tác công cụ kim loại Buổi đầu thời đại kim khí - Cư dân Tây Á Ai Cập biết sử dụng đồng sớm nhất, đồng đỏ - khoảng 5500 trước - Khoảng 4000 năm trước nhiều cư dân trái đất biết sử dụng đồng thau - Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân Tây Á Nam Âu biết dùng đồ sắt - Công cụ kim khí mở thời đại mới, xuất tăng nhanh, cách mạng sản xuất - Vào buổi đầu thời đại kim khí người tạo lượng sản phẩm thừa thường xuyên Sự xuất tư hữu xã hội có giai cấp - Khi xã hội có sản phẩm thừa, số người lợi dụng chức phận chiếm phẩm xã hội làm sản phẩm riêng cho - Tư hữu bắt đầu xuất hiện, quan hệ cộng đồng bắt đầu bị phá vỡ, gia đình thay đổi theo, gia đình phụ hệ xuất - Khả lao động gia đình khác nhau, thúc đẩy phân biệt giàu, nghèo Xã hội nguyên thủy tan vỡ Con người đứng trước ngưỡng cửa thời đại xã hội có giai cấp - Xã hội cổ đại (Cô Đoàn thị Hồng Điệp) LỊCH SỬ 10 - BÀI CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG Lược đồ quốc gia cổ đại phương Đông Điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế - Sự xuất công cụ kim loại, người bước vào thời đại văn minh - Những quốc gia cổ đại phương Đông hình thành lưu vực dòng sông lớn có đất đai màu mỡ, mưa đặn,dễ trồng trọt, thuận lợi cho nghề nông như: - + Ai Cập: sông Nin + Lưỡng Hà: sông Ti gơ rơ sông Ơ ph rát + Ấn Độ: sông Ấn sông Hằng + Trung Quốc: sông Hòang Hà Trường Giang Khoảng 3500-2000 năm TCN ,cư dân cổ Tây Á, Ai Cập biết sử dụng đồng thau, công cụ đá, tre gỗ - Cư dân Châu Á Châu Phi sống nghề nông, năm hai vụ - Họ xây dựng hệ thống thủy lợi, công việc trị thủy khiến người gắn bó với tổ chức công xã, chăn nuôi, làm đồ gốm, dệt vải Chữ Phạn ( Sankrit) I Thời kì quốc gia - Khoảng 1500 năm trước Công nguyên, vùng sông Hằng Đông Bắc có điều kiện thuận lợi, mưa thuận gió hoà, nên tiến vượt lên, có vai trò trội miền Bắc Ấn Độ - Từ lạc trồng lúa chăn nuôi bờ sông Hằng, bắt đầu hình thành số nhà nước đầu tiên, đứng đầu tiểu vương, thường xuyên phát triển kinh tế, xây dựng nước lớn mạnh tranh giành ảnh hưởng với - Đến 500 năm trước Công nguyên, nước Ma-ga-đa tỏ lớn mạnh cả, nhiều nước khác tôn phục Kinh đô – Pa-ta-li-pu-tra, người hi Lạp đến thăm kể lại: có phố dài km, bến thuyền, dọc hữu ngạn sông Hằng Vua mở đầu nước – Bim-bi-sa-ra, coi thời bạn Phật tổ - Trải qua 10 đời vua, đến ông vua kiệt xuất nước tiếng bậc lịch sử Ấn Độ, vua A-sô-ca (thế kỉ III trước Công nguyên) A-sô-ca xây dựng đất nước hùng cường, đem quân đánh nước nhỏ, nhằm mục đích phát triển, thâu tóm quyền lực thống Ấn Độ Sau đánh thắng nhiều đối thủ, ông thống gần kết bán đảo Ấn Độ, trừ mỏm đất cực Nam xa xôi (sau nước Pa-đy-a) - Chán cảnh binh đao, tàn sát, ông trở về, lòng theo Phật giáo tạo điều kiện để Phật giáo truyền bá rộng khắp Ở nhiều nơi, ông cho dựng nhiều cột đá, khắc chữ, gọi “chỉ dụ A-sôca”, nói lòng sùng tín việc cai quản đất nước - A-sô-ca qua đời cuối kỉ III trước Công nguyên Ấn Độ bước vào thời kỳ chia rẽ, khủng hoảng kéo dài kỉ cuối trước Công nguyên đầu Công nguyên II Thời kỳ Vương triều Gúp-ta phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ - Đến đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ thống lại, bước vào thời kỳ mới, thời kỳ phát triển cao đặc sắc lịch sử Ấn Độ - thời Vương triều Gúp-ta - Vương triều vua Gúp-ta lập, có vai trò tổ chức kháng cự, không cho tộc Trung Á xâm lấn từ phía tây - bắc, thống miền Bắc Ấn Độ; tiếp đó, công chiếm cao nguyên Đêcan, làm chủ gần toàn miền Trung Ấn Độ - Vương triều Gúp-ta có đời vua, trải qua gần 150 năm (319 – 467) giữ phát triển nét đặc sắc, thời Hậu Gúp-ta (467 – 606) Vương triều Hác-sa (606 – 647), tức từ kỉ IV đến kỉ VII Nét đặc sắc bật thời kỳ định hình phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ - Ở bắc Ấn Độ - thành phố Ka-pi-la-va-xtu quê hương nhà hiền triết Sít-đác-ta tự xưng Saky-a Mu-ni (Thích Ca Mâu Ni), sau trở thành Phật tổ Đạo Phật truyền bá thời vua Asô-ca, tiếp tục triều Gúp-ta triều Hác-sa đến kỉ VII - Cùng với truyền bá Phật giáo lòng tôn sùng Phật, người ta làm nhiều chùa hang cách đục đẽo hang đá thành hàng chục chùa kì vĩ, công trình kiến trúc đá đẹp lớn Cùng với chùa tượng Phật điêu khắc đá đá - Ngoài Ấn Độ, đạo Hindu (hay Ấn Độ giáo) đời phát triển Đây tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa người Ấn Xã hội Ấn tôn thờ nhiều thần thánh, mà chủ yếu thần: Bộ ba Bra-ma (thần Sáng tạo), Si-va (thần Huỷ diệt), Vi-snu (thần Bảo hộ) In-đra (thần Sấm sét) lực lượng siêu nhiên mà người phải sợ hãi Người ta xây dựng nhiều đền đá đồ sộ, hình chóp núi, nơi ngự trị thần thánh tạc đá đúc đồng nhiều hình tượng thần thánh để thờ, làm thành phong cách nghệ thuật tạc tượng độc đáo - Người Ấn Độ sớm có chữ viết, chữ cổ vùng sông Ấn có từ 3000 năm trước Công nguyên, chữ cổ vùng sông Hằng có khoảng từ 1000 năm trước Công nguyên Ban đầu kiểu chữ đơn giản Bra-mi (Brahmi), dùng để khắc cột A-sô-ca, sáng tạo thành hệ chữ Phạn (Sanskrit), hoàn thiện từ thời A-sô-ca chữ viết ngữ pháp Ngôn ngữ Phạn dùng phổ biến thời Gúp-ta việc viết bia Ngôn ngữ văn tự phát triển điều kiện để chuyển tải, truyền bá văn học, văn hoá Ấn Độ - Thời Gúp-ta có công trình kiến trúc, tượng, tác phẩm tuyệt vời, làm tảng cho văn hoá truyền thống Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu xuyên suốt thời gian lịch sử loài người Ấn Độ có văn hoá lâu đời phát triển cao, chủ yếu gồm: - Tôn giáo (Phật giáo Hindu giáo) với tập tục lễ nghi tôn giáo - Cùng với tôn giáo nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lăng mộ kiểu đền tháp hình núi, lăng mộ hình bát úp, bán cầu - Nghệ thuật tạc tượng Phật giáo, Hindu giáo qua thời kỳ, phong cách kiểu dáng - Chữ viết, đặc biệt chữ Phạn, dùng để viết văn, ghi tài liệu, khắc bia chữ Pa-li dùng để viết kinh Phật Từ chữ viết mà văn học Hindu văn học truyền thống ghi lại, sáng tạo, hai sử thi Ma-ha-bha-ra-ta Ra-ma-ya-na, tác phẩm Ka-li-đa-sa Sơ-kun-tơ-la… Người Ấn Độ mang văn hoá, đặc biệt văn học truyền thống mình, truyền bá bên Các nước Đông Nam Á không chịu ảnh hưởng rõ rệt, mà cố học hỏi văn hoá truyền thống Ấn Độ, đặc biệt học sử dụng chữ cổ Ấn Độ, từ mà sáng tạo chữ viết (Cô Đoàn Thị Hồng Điệp) LỊCH SỬ 10 - BÀI SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ Lược đồ Ấn Độ thời cổ đại Sự phát triển lịch sử văn hóa truyền thống toàn lãnh thổ - Thế kỷ VII Ấn Độ lại phân tán - Hai nước phát triển Pa-la (Đông Bắc) Pa-la-va (miền Nam) - Nước Pa -la -va miền Nam buôn bán đường biển với nước Đông Nam Á Tây Á phát đạt nên phổ biến văn hóa Ấn Độ Vương triều Hồi giáo Đê li Từ 1206-1526 - Thế kỷ XI – XII người Thổ Nhĩ Kỳ lập vương triều Hồi Giáo Đê li áp đặt Hồi Giáo cấm đạo Hin đu, chiếm đoạt ruộng đất;ra sức bóc lột nhân dân Ấn, kỳ thị tôn giáo giai cấp gây mâu thuẫn dân tộc - Phổ biến văn hóa Hồi giáo: Kiến trúc Hồi giáo - Các thương nhân Ấn Độ truyền bá đạo Hồi đến số nước Đông nam Á 3.Vương triều Mô gôn (1526-1707): - Vua Ti -mua Leng tự nhận dòng dõi Mông Cổ công Ấn Độ năm 1398, cháu nội Ba -bua đánh chiếm Đê- li lập Vương triều -Ấn Độ Mô -gôn (gốc Mông Cổ ) - Vua A - - ba (1556-1707) tài giỏi xây dựng quyền mạnh mẽ, xây dựng khối hòa hợp dân tộc, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa Ấn Độ - Vua A -cơ -ba xem vị anh hùng dân tộc - Nhưng đến thời Gia-han-ghi-a (1605-1627) Sa Gia-han (1627-1658) dùng nhiều biện pháp liệt để bắt dân phục tùng, chiếm đoạt nhiều cải, xây dựng nhiều công trình kiến trúc: lăng mộ Ta – giơ Ma – han, lâu đài Thành Đỏ Bắc Ấn Độ di sản văn hóa bất hủ - Tình trạng chia rẽ lại xuất Ấn Độ - Đầu kỷ XIX thực dân phương Tây xâm nhập Ấn Độ báo hiệu khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến An Độ Vua A-cơ-ba Taj Ma hal Thành Đỏ Laquila (Cô Đoàn Thị Hồng Điệp) Bài SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á Lược đồ quốc gia cổ Đông Nam Á đến kỷ XV Lược đồ quốc gia Đông Nam Á cổ đại phong kiến Sự đời vương quốc cổ Đông Nam Á Hiện Đông Nam Á có 11 nước Việt nam, Lào, Campuchia,Thái Lan, Mianma, Ma lai xi a, Xingapo,In đô nê xi a, Phi lip pin,Bru nây, Đông Ti mo * Điều kiện tự nhiên: Địa hình rộng lớn, bị chia cắt dãy núi đá vôi, đồng rộng lớn; khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước nhiều loại trồng khác * Điều kiện đời vương quốc cổ Đông Nam - Thời đồ đá Người tối cổ khắp Đông Nam Á - Thế kỷ đầu Công Nguyên biết dùng đồ sắt: kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước chủ yếu, nghề thủ công truyền thống phát triển dệt, làm gốm, đúc đồng rèn sắt Buôn bán đường biển phát triển, số thành thị hải cảng đời, xuất trung tâm buôn bán tiếng Hải cảng Óc Eo (An giang),Ta-kô -la ( Mã Lai)và bắt đầu xuất quốc gia nhỏ - 10 kỷ đầu sau Công Nguyên xuất quốc gia nhỏ Champa, Phù Nam, vương quốc hạ lưu sông Mê Nam,đảo In đô nê xi a - Các quốc gia tranh chấp lẫn dẫn đến sụp đổ vương quốc cổ, từ hình thành quốc gia phong kiến hùng mạnh sau Vương quốc Cam puchia kỷ XII Sự hình thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á * Từ kỷ VII đến X, Đông Nam Á hình thành số quốc gia phong kiến dân tộc: - Như Vương quốc Cam puchia người Khơ me - Vương quốc người Môn người Miến hạ lưu sông Mê nam - Vương quốc người In đô nê xi a Xu ma tra Gia va… * Từ kỷ X đền XV III hình thành, phát triển thịnh đạt: - In đônêxia thống phát triển hùng mạnh vương triều Mô-giô-pa-hít (1213 - 1527) - Bán đảo Đông Dương có Đại Việt,Champa,Campuchia.- Pagan (Mianma)ở lưu vực sông I- –oa- - Người Thái thượng nguồn sông Mê Kông di cư xuống phía nam lập Su -khôthay (Thái lan)ở lưu vực sông Mê-nam ;và Lạn Xạng(Lào)ở trung lưu sông MêCông - Đây giai đoạn kinh tế phát triển thịnh vượng, với phát triển văn hóa riêng biệt * Sau kỷ XVIII Đông Nam Á cổ suy yếu xã hội phong kiến tồn * Giữa kỷ XIX bị phương Tây Xâm chiếm Toàn cảnh đô thị cổ Pa gan (Mianma ) Toàn cảnh khu đền tháp Bô -rua-bu- đua –In đô nê xia a (Cô Đoàn Thị Hồng Điệp) Ý kiến trao đổi giảng LỊCH SỬ LỚP 10 - Bài VƯƠNG QUỐC CAM PU CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO Vương quốc Cam pu chia - Là nước có lịch sử lâu đời phát triển Đông nam Á - Tộc người Khơ me (thuộc nhóm Môn c ),sống phía bắc Cam- pu -chia, giỏi săn bắn, đào ao, đắp hồ trữ nước, biết khắc chữ Phạn ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ - VI đến VIII lập nước Chân Lạp - Thế kỷ IX đến XV thời kỳ phát triển vương quốc Cam pu chia (Ăng co huy hoàng): + + Nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp, thủ công nghiệp phát triển Mở rộng lãnh thổ phía đông: tiến đánh Cham pa, trung hạ lưu sông Mê nam (Thái Lan), trung lưu sông Mê Công (Lào), tiến đến bắc bán đảo Mã Lai + - Kinh đô Ăng co với đền tháp đồ xộ Angcovát, AngcoThom Cuối kỷ XIII suy yếu, sau lần bị người Thái xâm, năm 1432 người Khơ me bỏ kinh đô Ang co, lui phía cư trú nam Biển Hồ (Phnôm Pênh) - Năm 1863 bị Pháp xâm lược Lược đồ vương quốc Cam pu chia kỷ XII * Văn hóa: độc đáo - Có chữ viết riêng từ chữ Phạn - Văn học dân gian văn học viết phản ảnh tình cảm người thiên nhiên, người - Kiến trúc Hin đu giáo kiến trúc Phật giáo:quần thể Ang co Vát Ang co Thom Chữ Khơ me Đền Ang -co –vát Người Lào Thơng Người Lào Lùm Vương quốc Lào - Người Lào Thơng tạo chum đá (cánh đồng Chum Xiêng Khoảng) - Thế kỷ XIII người Thái di cư đến gọi người Lào Lùm - Năm 1353 Pha Ngừm lập nước Lan Xang - Triệu Voi - Vua -Lan Xang (XV – XVII): chia đất nước thành mường ; xây dựng quân đội ; quan hệ hòa hiếu với nước láng giềng.Cương chống xâm lược Miến Điện - Thế kỷ XVIII Lang Xang suy yếu bị Xiêm chiếm (khởi nghĩa Chậu A Nụ chống Xiêm năm 1827) - Thế kỷ XIX thuộc địa Pháp - Người Lào thích ca hát - Thế kỷ XIII, đạo phật truyền vào theo dòng - Kiến trúc có Thát Luổng Cánh đồng Chum Thát Luổng (Cô Đoàn Thị Hồng Điệp) ... tiêu diệt (Cô Đoàn Thị Hồng Điệp) LỊCH SỬ 10 - BÀI TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN - PHẦN Trung Quốc Thời Minh, Thanh - Đầu kỷ XIII, thảo nguyên Mông Cổ, nhà nước phong kiến chuyên chế quân Thành Cát... an Nam I ta li a Đấu trường Cô li dê Đền Pate nong (Cô Đoàn thị Hồng Điệp) LỊCH SỬ 10 - BÀI - TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN - PHẦN 1 Trung Quốc thời Tần - Hán Thời cổ đại, lưu vực sông Hoàng Hà... Người Tinh khôn (Cô Đoàn thị Hồng Điệp) LỊCH SỬ 10 - Bài - XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Đời sống bầy người Nguyên thuỷ Thị tộc lạc - Thị tộc nhóm người có khoảng 10 gia đình có chung dòng máu Đứng đầu tộc

Ngày đăng: 05/04/2017, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w