Cố định cacbon C3 là một kiểu trao đổi chất để cố định cacbon trong quang hợp ở thực vật.. Quá trình này chuyển hóa điôxít cacbon vàribuloza bisphotphat RuBP, một đường chứa 5-cacbon thà
Trang 1Thực vật C3
Chu trình Calvin
Trang 2Cố định cacbon C3 là một kiểu
trao đổi chất để cố định
cacbon trong quang hợp ở thực vật Quá trình này chuyển hóa điôxít
cacbon vàribuloza
bisphotphat (RuBP, một đường
chứa 5-cacbon) thành
3-photphoglyxerat thông qua phản
ứng sau:
6 CO 2 + 6 RuBP → 12
3-photphoglyxerat
Phản ứng này diễn ra ở mọi thực vật như là bước đầu tiên
trong chu trình Calvin Ở thực vật C4, điôxít cacbon được tạo ra
từ malat và tham gia vào phản
ứng này chứ không phải trực tiếp
từ không khí
Trang 3Các loài thực vật nào chỉ tồn tại duy nhất theo kiểu cố định
cacbon C3 được gọi là thực vật
C3 và chúng có xu hướng phát
triển tốt trong các khu vực với
các điều kiện sau: cường độ ánh sáng Mặt Trời và nhiệt độ là vừa phải, hàm lượng điôxít cacbon là khoảng 200 ppm hoặc cao
hơn, nước ngầm đầy đủ Thực vật C3, có nguồn gốc từ đại Trung
Sinh và đại Cổ Sinh, là xuất hiện trước thực vật C4 và hiện nay vẫn chiếm khoảng 95% sinh khối
thực vật của Trái Đất
Thực vật C3 phải sinh sống tại
các khu vực với nồng độ điôxít cacbon cao là do RuBisCO thông
Trang 4thường kết hợp phân tử ôxy vào RuBP thay vì phân tử điôxít
cacbon Điều này phá vỡ RuBP thành phân tử đường 3-cacbon có thể còn lại trong chu trình Calvin, cùng hai phân tửglycolat và hai phân tử này bị ô xi hóa thành
điôxít cacbon, làm lãng phí năng lượng của tế bào Nồng độ cao
của điôxít cacbon làm giảm cơ
hội để RuBisCO kết hợp với
phân tử ôxy Thực vật C4 và thực vật CAM có cơ chế thích nghi
cho phép chúng tồn tại trong các khu vực mà tại đó thực vật không thể lấy được nhiều điôxít cacbon
Trang 5Dấu hiệu đồng vị của thực vật C3 chỉ ra mức độ suy kiệt C13 cao
hơn ở thực vật C4