Khái niệm đột biếnPhân loại đột biến Gen Các cơ chế phát sinh đột biến Gen Các cơ chế Sửa chữa ADN Mối quan hệ giữa đột biến và phát sinh ung th− Q & A... Khái niệm đột biếnPhân loại đột
Trang 2Mục tiêu kiến thức
húa và phỏt triển của sinh giới?
Người ta phõn loại cỏc dạng đột biến gen như thế nào?
Cỏc tỏc nhõn gõy đột biến là gỡ? Cỏc cơ chế phỏt sinh đột biến.
nắm đ−ợc các vấn đề và Trả lời đ−ợc các câu hỏi sau:
Cỏc tỏc nhõn gõy đột biến là gỡ? Cỏc cơ chế phỏt sinh đột biến.
Bằng cỏch nào sinh vật hạn chế hậu quả của cỏc đột biến? Cỏc cơ chế sửa chữa ADN.
Mối quan hệ giữa cỏc đột biến và sự phỏt sinh cỏc bệnh ung thư Tại sao cỏc tỏc nhõn gõy đột biến thường được coi là cú nguy cơ gõy ung thư?
Thảo luận, suy ngẫm, tự tìm hiểu thêm
Mối quan hệ giữa đột biến với ung thư và sự ụ nhiễm mụi trường
Trang 3Khái niệm đột biến
Phân loại đột biến Gen
Các cơ chế phát sinh đột biến Gen
Các cơ chế Sửa chữa ADN
Mối quan hệ giữa đột biến và phát sinh ung th−
Q & A
Trang 4Khái niệm đột biến
Phân loại đột biến Gen
Các cơ chế phát sinh đột biến Gen
Các cơ chế Sửa chữa ADN
Mối quan hệ giữa đột biến và phát sinh ung th−
Q & A
Trang 5Đột biến là những biến đổi trong trình tự ADN “kiểu dại” của sinh vật, gây ra hoặc bởi các tác nhân vật lý, hóa học hoặc sinh học (đột biến gây tạo) hoặc do sai sót trong quá trình sao chép ADN (đột biến tự phát hay ngẫu nhiên).
Ung th− da liên quan đên
( ! : alen kiểu dại là alen phổ biến nhất trong quần thể Các alen khác đ−ợcxem là đột biến, tức là không phụ thuộc vào thứ tự xuất hiện của các alen)
Ung th− da liên quan đên bệnh khô bì sắc tố
(Xeroderma pigmentosum) gây ra do một đột biến lặn ở gen mã hóa cho một enzym tham gia sửa chữa ADN.
( ? : Đột biến gen gây ra các kiểu quảkiểu hình nh− thế nào?)
Trang 6H·y xem giíi thiÖu vÒ thuyÕt “mét gen – mét protein”
Trang 7Khái niệm đột biến
Phân loại đột biến Gen
Các cơ chế phát sinh đột biến Gen
Các cơ chế phát sinh đột biến Gen
Các cơ chế Sửa chữa ADN
Mối quan hệ giữa đột biến và phát sinh ung th−
Trang 8-Phần lớn các đột biến gen là các đột biến điểm Đây là đột biến liên quan đến sự thay đổi một nucleotit đơn nhất Các
đột biến điểm có thể gây hậu quả khác nhau đến sản phẩm
do gen đó mã hóa Người ta phân loại các dạng đột biến
điểm tùy theo tính chất của chúng.
Trang 9-Đột biến sai nghĩa
axit amin Ví dụ: AUA (Ile) → → AUG (Met)
AAC/AAU (Asn) → → AGC/AGU (Ser)
mã bộ ba kết thúc sớm Ví dụ: UGG (Trp) → → UGA (Stop)
thêm một hoặc hai nucleotit (làm lệch khung đọc của gen).
thêm một hoặc hai nucleotit (làm lệch khung đọc của gen).
đột biến (giống với kiểu dại), có thể do một số nguyên nhân:
• Tính thoái hóa của mã bộ ba.
• Xuất hiện trong vùng gen không mã hóa.
• Sự thay đổi aa không làm thay đổi đặc tính protein.
Đột biến câm thường trung tính và góp phần làm tăng tính
đa hình của loài.
Trang 10-Đột biến thô là đột biến liên quan đến sự thay đổi của một trình tự dài các nucleotit Trong phần lớn trường hợp, các
đột biến thô làm mất hoàn toàn hoạt tính sinh học của protein hoặc sản phẩm do gen mã hoá.
Exon 1 Exon 2 Exon 3 Exon 4
Đoạn gen bị mất
Exon 1 Exon 3 Exon 4
Đột biến mất đoạn
Trang 11§ét biÕn thªm ®o¹n (insertion)
VÞ trÝ xen
§o¹n xen ADN
Exon 1 Exon 2 Exon 3 Exon 4
§ét biÕn thªm ®o¹n
Exon 1 Exon 2 Exon 3 Exon 4
Sù s¾p xÕp l¹i ph©n tö ADN ë vÞ trÝ gen 1 vµ 2
Trang 12Khái niệm đột biến
Phân loại đột biến Gen
Các cơ chế phát sinh đột biến Gen
Các cơ chế Sửa chữa ADN
Mối quan hệ giữa đột biến và phát sinh ung th−
Q & A
Trang 13Các tác nhân
và sự kiện
gây đột biến
Sai hỏng trong sao chép ADN
Các hợp chất nội bào phản ứng mạnh Hóa chất Chiếu xạ
Các yếu tố di truyền vận
Không
Cắt bỏ phần ADN sai hỏng và tổng hợp lại theo mạch khuôn
Không
đột biến đột biếnKhông
Đột biến phục hồi
SOS: Bỏ qua sai hỏng để tránh gây
chết tế bào
Đột biến Thêm
đoạn
Trang 14-Đột biến ngẫu nhiên (tự phát) thường liên quan đến quá trình sao chép ADN, có thể gây ra bởi các nguyên nhân:
Hiện tượng hỗ biến (tautomeric shift)
Hiện tượng loại purin (depurination) , mất G/A
Hiện tượng loại amin (deamination) , C → → U
Sự sai hỏng các bazơ do bị oxi hóa (bởi các hợp chất
Sự sai hỏng các bazơ do bị oxi hóa (bởi các hợp chất oxi hóa mạnh)
Hiện tượng thêm hoặc mất nucleotit do sao chép ADN trượt (lệch mục tiêu)
Trang 15HiÖn t−îng hç biÕn (tautomeric) hãa häc
Trang 16HiÖn t−îng hç biÕn (tautomeric) hãa häc
Trang 17HiÖn t−îng hç biÕn (tautomeric) hãa häc
Trang 18HiÖn t−îng hç biÕn (tautomeric) hãa häc
Trang 19HiÖn t−îng lo¹i purin hãa (depurination)
Trong một số trường hợp, hiện tượng loại purin có thể xảy ra tự phát với tần
số cao.
Trong quá trình tái sinh tế bào, các tế bào động vật bào, các tế bào động vật
có vú có thể bị loại 10.000 purine trong phân
tử ADN trong 20 giờ.
Thông thường những sai hỏng này cần được sửa chữa bằng hệ thống sửa chữa ADN
Trang 20HiÖn t−îng lo¹i amin hãa (deamination)
Hiện tượng loại amin có thể chuyển hóa C → → U hoặc A
→ hypoxanthine và
gây đột biến đồng hoán C≡G ↔ A=T
hoán C≡G ↔ A=T
Hiện tượng này có thể xảy ra tự phát hoặc xúc tác bởi axit nitơ (HNO2), …
Trang 21HiÖn t−îng lo¹i amin hãa (deamination)
Trang 22C¸c baz¬ bÞ sai háng do bị oxi hãa
Các hợp chất oxy hóa mạnh như H2O2 hoặc các hợp chất mang gốc
O2 hoặc hydroxyl (OH) tự do có thể làm hỏng các nucleotit.
Kết cặp với A
Trang 23§ét biÕn do sao chÐp ADN tr−ît (lÖch môc tiªu)
Sao chép trượt gây nên mất hoặc thêm đoạn trình tự lặp lại
Trang 24-§ét biÕn g©y t¹o ®−îc t¹o ra bëi c¸c t¸c nh©n vËt lý, hãa häc hoÆc sinh häc.
T¸c nh©n hãa häc 5-bromouracil (5-BU)
A = T 5-BU G ≡ C
Trang 255-BU gây đột biến nh− thế nào?
Trang 26T¸c nh©n hãa häc 2-aminopurine
G ≡ C 2-AP A = T
Trang 27Tác nhân hóa học EMS (ethyl methane sulfate)
EMS làm thay đổi các cặp bazơ nitơ
Trang 28T¸c nh©n hãa häc: nhãm thuèc nhuém Acrydin
Nhãm thuèc nhuém acrydin
cã xu h−íng lµm thªm hoÆc mÊt nucleotit.
Trang 29Tác nhân vật lý: chiếu xạ UV
Tia UV (2-300 nm)
kích thích sự hình thành cấu trúc vòng cyclobutane (dime pyrimidine) hoặc T(6-4)T.
Hiện tượng này có thể làm dừng quá trình sao chép cho
đến khi hệ thống sửa chữa ADN (thường là SOS) hoạt động.
Trang 31Khái niệm đột biến
Phân loại đột biến Gen
Các cơ chế phát sinh đột biến Gen
Các cơ chế Sửa chữa ADN
Mối quan hệ giữa đột biến và phát sinh ung th−
Q & A
Trang 32T¹i s¶o ph¶i söa ch÷a ADN?
Tất cả những sự kiện trên xảy ra với tần số thấp, nhưng do kích thước hệ gen rất lớn, quá trình sao chép ADN xảy ra liên tục trong suốt đời sống sinh vật nên tổng tần số đột biến là đáng kể.
Trang 33Ví dụ về tần số đột biến
Tế bào soma người cú khoảng 3,2 x 109 bp (a).
Số tế bào soma ≈ 65x1012 tế bào (b).
Tần số loại purin trung bỡnh ≈ 10-4/ngày/tế bào (c)
Số purin bị loại = (a) x (b) x (c) ≈ 2x1019 /người/ngày.
Tần số sai sút trong sao chộp ADN của ADN pol ≈ 10-8
Tổng số nucleotit bị sao chộp sai mỗi lần phõn bào ≈ 64
Tổng số nucleotit bị sao chộp sai mỗi lần phõn bào ≈ 64
Số tế bào phõn chia hàng ngày ≥ 108
Tổng số nucleotit cú thể bị sao chộp sai ≥ 64x108.
Nếu những đột biến này khụng được sửa chữa, chỳng sẽ
làm rối loạn nghiờm trọng quỏ trỡnh tổng hợp ARN và
protein, thậm trớ gõy chết tế bào và cơ thể
Cỏc đột biến xảy ra trong tế bào sinh dục sẽ được truyền
cho thế hệ con và cú thể gõy nờn bệnh di truyền.
Trang 34- Sửa chữa theo cơ chế đọc sửa của ADN polymerase
- Cơ chế phục hồi đột biến trực tiếp (quang phục hoạt)
- Sửa chữa bằng cắt bỏ bazơ BER (Base excision repair)
- Sửa chữa cắt bỏ nucleotit NER (Nucleotide excision repair)
- Sửa chữa ghép đôi sai MMR (mismatch repair)
- Cơ chế SOS (cơ chế sửa chữa có xu hướng gây đột biến)
- Sửa chữa nhờ tái tổ hợp
Trang 36Cơ chế quang phục hoạt
T T
Enzym cần thiết
Photolyase (enzym này có
ở mọi loài sinh vật, từ vi
Dấu hiệu nhận biết
Cấu trúc dime pyrimidineCấu trúc T(6-4)T
Visible light
T T
ở mọi loài sinh vật, từ vi khuẩn đến động vật, trừ động vật có nhau thai)
Trang 37Cơ chế loại nhóm methyl bất thường, vd: O-6-methylguanine
Dấu hiệu nhận biết
Nucleotit bị methyl hóa bất thường
Cơ chế phục hồi đột biến trực tiếp
• Hiệu quả sữa chữa cao
• Thường cần hoạt động của gen đặc thù (enzym cần thiết)
• Thường chỉ áp dụng cho các sai hỏng đơn nucleotit
• Không tạo ra lỗi sao chép
Trang 38Dấu hiệu nhận biết
Bazơ bị loại amin hóaBazơ bị sai hỏng do oxy hóa
và một số dạng sai hỏng khác
Trong cơ chế sửa chữa này, bazơ sai hỏng bị loại bỏ dưới dạng các bazơ tự do
và một số dạng sai hỏng khác
Các enzym cần thiết (5):
Glycosylase
AP endonucleasePhoshodiesteraseDNA polymeraseDNA Ligase
Trang 40Trong cơ chế sửa chữa này, bazơ sai hỏng bị loại bỏ dưới dạng các nucleotit
E coli
Cắt cách bazơ sai hỏng
8 nucleotit về phía đầu 5’
và 3 nucleotit về phía đầu 3’
và 3 nucleotit về phía đầu 3’
Động vật có vú
Cắt cách bazơ sai hỏng
22 nucleotit về phía đầu 5’
và 6 nucleotit về phía đầu 3’
Trang 42nucleotid bị ghép đôi sai Một số enzym xác định đ−ợc vị trí ghép đôi sai
và/hoặc có thể trực tiếp sửa chữa chúng Hệ thống này có thể xác định đ−ợc
bazơ nào trong số bazơ bị ghép đôi sai là đúng nhờ phân biệt mạch ADN làm
khuôn có trình tự đúng với sợi mới tổng hợp mang trình tự đột biến, thông qua hoạt động methyl hóa bazơ adenine và cytosine của mạch làm khuôn.
Enzym DNA methyl transferasetheo sau chạc sao chộp khoảng vài ngàn nucleotit và đỏnh đấu
Trang 43Cơ chế sửa chữa ghép đôi sai diễn ra ngay trong quá trình sao chép ADN
Cơ chế sửa chữa ghép đôi sai diễn ra ngay trong quá trình sao chép ADN
Trang 44Quá trình sửa chữa được áp dụng trên mạch không được
methyl hóa (mạch mới tổng hợp)
Quá trình sửa chữa được áp dụng trên mạch không được
methyl hóa (mạch mới tổng hợp)
Trang 45Cơ chế SOS có xu hướng tạo đột biến do hệ thống này cho
phép lắp ghép nucleotit bất kỳ tại vị trí nucleotit sai hỏng.
Cơ chế SOS có xu hướng tạo đột biến do hệ thống này cho
phép lắp ghép nucleotit bất kỳ tại vị trí nucleotit sai hỏng.
AGCTAGTCAT/TCAGTC
Sự sao chép dừng lại
LexA – protein ức chế (ức chế biểu hiện các gen SOS) RecA – Protein liên kết ADN
Khi ADN bị sai hỏng, Rec A liên kết vào mạch đơn ADN,
AGCTAGTCAT /TCAGTC
TCGATCANNNNGTCAG
Sự sao chép dừng lại
ở vị trí dime T/T
ADN polymerase của hệ thống SOS tiếp tục
sao chép, mặc dù có thể lắp ghép nuleotit sai
Đáp ứng SOS
liên kết vào mạch đơn ADN, Phức hệ RecA – ssDNA hoạt hóa hoạt động phân giải LecA => các gen SOS được biểu hiện
Các gen của hệ thống SOS: Các protein UvrA, UvrB, UvrC, UvrD, RecA, LexA, DNA polymerase
Trang 47Khái niệm đột biến
Phân loại đột biến Gen
Các cơ chế phát sinh đột biến Gen
Các cơ chế Sửa chữa ADN
Mối quan hệ giữa đột biến và phát sinh ung th−
Q & A
Trang 48Năm 2007, thế giới có 7,6 triệu người chết vì các bệnh ung
thư, và 12 triệu người khác mắc bệnh Vậy, ung thư xuất hiện thế nào ? Tại sao bệnh này là một trong những bệnh
môi trường có vai trò thế nào đến phát sinh ung thư ?
Định nghĩa : Ung thư là sự tăng sinh tế bào vô hạn độ, vô
Định nghĩa : Ung thư là sự tăng sinh tế bào vô hạn độ, vô
tổ chức, không tuân theo các cơ chế kiểm soát chu trình tế bào thông thường của cơ thể.
Đa số bệnh nhân ung thư hình thành khối u Khác với u
lành tính (phát triển chậm tại chỗ), các u ác tính (ung thư) xâm lấn các tổ chức xung quanh giống như hình “con cua” với các càng bám vào các tổ chức lành trong cơ thể, hoặc giống “rễ cây” lan trong đất.
Trang 50Ung thư được xác định là một bệnh di truyền, bởi các căn cứ sau:
1. Khi nuôi cấy các tế bào ung thư, tất cả các tế bào con sinh ra đều
là các tế bào ung thư
2. Một số virut gây ung thư ở nhiều tế bào do chúng mang các gen
mã hóa một số protein liên quan đến sự hình thành và phát triểncủa các tế bào ung thư
3. Các yếu tố gây đột biến mạnh cũng thường là các yếu tố gây ung
3. Các yếu tố gây đột biến mạnh cũng thường là các yếu tố gây ung
thư mạnh
4. Một số dạng ung thư có biểu hiện di truyền theo dòng họ
5. Một số bệnh ung thư đã được xác định liên quan đến sai hỏng ở
một số gen và/hoặc ở một số NST nhất định
Trang 51Mét chu tr×nh tÕ bµo th«ng
th−êng gåm hai pha sinh
tr−ëng (G1&G2), xen kÏ bëi
mét pha sao chÐp ADN (S)
vµ mét pha ph©n bµo (M)
Sù chuyÓn tõ pha nµy sang
pha kia cña chu tr×nh tÕ bµo
cã sù phèi hîp thùc hiÖn cña
Điểm kiểm tra G 1
2
Hệ thống điều khiển
cã sù phèi hîp thùc hiÖn cña
c¸c ph©n tö tÝn hiÖu t¹i c¸c
®iÓm kiÓm tra tÕ bµo
(checkpoint) NÕu tÝn hiÖu bÞ
truyÒn “sai”, hoÆc ph¶n øng
tÕ bµo víi tÝn hiÖu “sai”, tÕ
bµo cã thÓ chuyÓn sang tr¹ng
th¸i ung th−
Trang 52trªn mµng tÕ bµo th−êng lµ tÝn hiÖu cho sù ph©n chia tÕ bµo.
Yếu tố sinh trưởng
Màng tế bào
Thụ thể
Con đường truyền tín hiệu
Điểm kiểm tra G 1
Các protein truyền tín hiệu
Hệ thống điều khiển
Trang 53Cơ chế phân tử tại các điểm
kiểm tra tế bào là tương đối
phức tạp Tuy vậy, có hai
loại protein đã biết giữ vai
trò quan trọng gọi là các
protein cyclin và kinase phụ
thuộc cyclin (CDK)
Các CDK có vai trò xúc tác
thúc đẩy diễn tiến của chu
trình tế bào, bằng việc hoạt
hóa một số protein khác
Tuy vậy, CDK chỉ có hoạt
tính khi ở dạng liên kết với
cyclin (cyclin/CDK)
Trang 54Một trong những điểm khởi
đầu chu trình tế bào quan
trọng nằm giữa pha G1
(START) Lúc này tế bào
nhận cả hai tín hiệu nội bào
(cylin/CDK) và ngoại bào
(yếu tố sinh trưởng) để xác
định tế bào phù hợp để
chuyển sang pha S
Điểm kiểm tra này được điều khiển bởi protein cyclin D kết hợp với
CDK4/5 Vào cuối pha G1, các protein ức chế có thể nhận biết cácvấn đề của cuối pha G1 (như thiếu dinh dưỡng, ADN bị sai hỏng) vàgây phân hủy phức hệ cyclinD/CDK4, ngăn tế bào bước vào pha S
START
Nếu các trạng thái tế bào bình thường, các protein ức chế không có
mặt (hoặc không được hoạt hóa), phức hệ cyclinD/CDK4 giúp tế bào
Trang 55C¸c ®iÓm kiÓm tra kh¸c thuéc chu tr×nh tÕ bµo ®−îc ®iÒu khiÓn bëi
mét sè phøc hÖ cyclin/CDK kh¸c, vd: cyclinE/CDK2 (®Çu pha S),cyclinA/CDK1 (cuèi S/®Çu G2), cyclinB/CDK1 (G2 sang M), v.v…
Trang 56ở các tế bào ung th−, các hoạt động tại điểm kiểm tra tế bào
không thực hiện đ−ợc Sự mất khả năng điều khiển này có thể
do sai hỏng di truyền dẫn đến làm hỏng bộ máy điều khiển tổng hợp cyclin/CDK, hoặc sai hỏng tại chính các gen mã hóa các protein này.
Các sai hỏng liên quan đến điều khiển điểm kiểm tra START
có nguy cơ ung th− cao một cách đặc biệt Bởi ở điểm này, các
có nguy cơ ung th− cao một cách đặc biệt Bởi ở điểm này, các
tế bào dừng lại để đảm bảo cho việc sửa chữa ADN đ−ợc hoàn thành Nếu ADN sai hỏng không đ−ợc sửa chữa mà đi tiếp vào pha S thì ADN sai hỏng sẽ bị nhân lên.
Qua nhiều lần phân bào, các đột biến đ−ợc tích lũy dần và dẫn
đến sự mất khả năng điều hòa hoạt động phân bào Vì vậy, một dòng tế bào hỏng chức năng tại điểm START sẽ trở thành
Trang 57Trong phần lớn các trường hợp bị ung thư, sự hình thành các khối u
ác tính không chỉ đơn thuần liên quan đến sự hoạt hóa một gen tiềnung thư, hay bất hoạt một gen ức chế khối u duy nhất Mà thay vào
căn thường phụ thuộc vào sự tích lũy nhiều đột biến có liên quan
thư là đa dạng và phức tạp
Douglas và Robert Weinberg (2000) đề xuất SáU cột mốc trong quá
Douglas và Robert Weinberg (2000) đề xuất SáU cột mốc trong quá
trình phát sinh ung thư:
1) Các tế bào ung thư nhận được tín hiệu thúc đẩy tăng trưởng và phân
bào Quá trình này có thể xảy ra do sự thay đổi các yếu tố ngoại bào,hoặc do sự thay đổi trong chính hệ thống truyền tín hiệu dẫn đếnphân bào, đáp ứng cực đoan với chính các yếu tố sinh trưởng do cơthể sinh ra, dẫn đến sự phân chia tế bào không giới hạn
Trang 58phát sinh ung thư:
2) Các tế bào ung thư trở nên “vô cảm” với các tín hiệu ức chế sự tăng
trưởng và phân bào ở các tế bào bình thường, các tín hiệu kích thíchphân bào và ức chế phân bào thường tồn tại một cách cân bằng và
được điều khiển chặt chẽ Còn ở các tế bào ung thư, các yếu tố tăngtrưởng và kích thích phân bào thường chiếm ưu thế Trong quátrình di căn, các tế bào ung thư hầu như mất khả năng đáp ứng lạicác tín hiệu ức chế phân bào, vượt qua các điểm kiểm tra tế bào,
các tín hiệu ức chế phân bào, vượt qua các điểm kiểm tra tế bào,phân chia liên tục và phát triển thành các khối u ác tính
3) Các tế bào ung thư thoát khỏi các con đường chết theo chương trình
Như chúng ta đã biết, một số protein như p53 giữ một vai trò quantrọng bảo vệ cơ thể chống lại sự tích lũy các tế bào bị sai hỏng gâynguy hiểm cho cơ thể p53 có vai trò sửa chữa ADN, đồng thời nó cóthể kích hoạt hệ thống phá hủy tế bào sai hỏng theo cơ chế apotosis.Tuy vậy, nếu các tế bào sai hỏng có thể vượt qua “rào cản” này, thìkhả năng tích lũy các sai hỏng tiếp theo còn cao hơn Vì vậy, có