Cách đọc sơ đồ mạch Có ba loại sơ đồ khác nhau: sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ layout 1. Sơ đồ khối: Biểu diễn mối liên kết giữa các khối linh kiện trong điện thoại di động. những linh kiện thực hiện một chức năng nào đó người ta gộp lại thành một khối. Loại sơ đồ này không chỉ rõ việc liên kết giữa các linh kiện cụ thể trên board. Vì vậy nó không phục vụ cho việc sửa chửa mà chỉ dùng để nghiên cứu và giảng dạy. 2. Sơ đồ nguyên lý: - Chỉ rõ việc liên kết giữa các linh kiện trên board mạch. - Người sửa chữa có thể nhìn vào sơ đồ này để biết được chức năng và giá trị của linh kiện - Những linh kiện có trên sơ đồ này đều được đánh số thứ tự theo một qui luật nào đó để giúp cho kỹ thuật có thể dễ dàng xác định. 3. Sơ đồ layout: - Thực chất là hình chụp của board. Trên sơ đồ layout các linh kiện được đánh số thứ tự hợp với sơ đồ nguyên lý. * Như vậy là kỹ thuật viên sửa chữa bạn chỉ cần sử dụng thành thạo sơ đồ nguyên lý và sơ đồ layout là có thể thực hiện tốt công việc của mình. NHỮNG THUẬT NGỮ THUỜNG GẶP KHI ĐỌC SƠ ĐỒ MẠCH - Buzzer : chuông - Vibrate : rung - Chapter : sạc - Xmic : extemal mic (mic ngoài) - Rx : receiver (thu) - Tx : - (phát) - PA : power amplyfier - Earphone : tai nghe - Xear : extemal ear (loa ngoài) - Power supply : cấp nguồn - Anten switch hay Diplexer : chuyển mạch anten (giữa thu và phát) - Audio : âm thanh - RST : reset (thiết lập lại) - CLK : Clock (đồng hồ) - Power key : phím nguồn - RTC : real time clock (đồng hồ thời gian thực) - Out / In: ra / vào - Output / input : đặt ra / đặt vào - GND hay mass : ground (đất) - Vbat : Voltage battery = 3.7v - LCD connector hay LCD socker : tiếp xúc màn hình. Engine electrical 11 – VO VAN NHAT - Signal : tín hiệu (gồm analog và digital) - A(0 : x) hay A(x:0) : A là tên bus, (0: có x+1 đườngđượcđánh số thứ tự). TX-PWR Điều khiển mở nguồn cho kênh phát SYN-PWR Điều khiển mở nguồn cho các mạch dao động VCXO-PWR Lệnh báo về CPU VXO Nguồn cấp cho mạch dao động 26MHz (2,8V) VTX Nguồn cấp cho kênh phát (2,8V) VSYN2 Nguồn cấp cho IC cao tần RF (2,8V) VSYN1 Nguồn cấp cho mạch dao động VCO - G500 (2,8V) VCP Nguồn DC5V cấp cho IC cao tần RF (4,7V) VREF Mức áp chuẩn (1,5V) VCOBBA Nguồn cấp cho IC mã âm tần - IC COBBA (2,8V) VCORE Nguồn cấp cho CPU (1,8V) VBB Nguồn cấp cho CPU, Memory, IC COBBA (2,8V) PWR-ON Lệnh mở nguồn Power On CCONT-INT Lệnh duy trì nguồn PURX Lệnh cho khởi động IC vi xử lý CCONT-CS Lệnh chọn chíp trong IC nguồn . SIM-I/O Đường trao đổi dữ liệu với SIM Card SIM-CLK Xung đồng hồ SIM-RST Lệnh Reset - Reset SIM Card SIM-DET Lệnh dò xem máy gắn SIM Card chưa SIM-PWR Lệnh cấp điện đúng loại cho SIM Card V-SIM Nguồn nuôi DC cấp điện cho SIM Card SIM-DAT Trao đổi dữ liệu với SIM Card SIM-RST Lệnh Reset cho SIM Card SIM-CLK Xung đồng hồ làm nhịp truyền dữ liệu GENSIO-DAT Đường trao đổi dữ liệu với Vi xử lý GENSIO-CLK Xung đồng hồ làm nhịp truyền dữ liệu SLEEP-CLK Gửi tín hiệu 32KHz làm xung đồng hồ đếm thời gian CRA Chân thạch anh 32KHz - thach anh thời gian thực CRB Ra chân thạch anh 32KHz PWM OUT Ngõ ra tín hiệu điều biến độ rộng kiểm soát mạch nạp ICHAR Kiểm soát dòng điện nạp vào Pin VCHAR Kiểm soát điện áp nạp vào Pin VBAT Chân cấp nguồn V.BAT - Nguồn Pin BSI Chân báo dung lượng Pin BTEMP Chân báo nhiệt độ Pin CHAR-CTR Lệnh kiểm soát mạch nạp điện cho Pin 22-9.2010 2 Engine electrical 11 – VO VAN NHAT CHAR-SENSE Điện áp cảm biến theo dõi quá trình nạp điện cho Pin CHAR-OUT Điện áp từ IC nạp đi ra đường V.BAT để nạp lên Pin PWMIN Xung điều biế độ rộng điều khiển quá trình nạp Pin CCUT Cắt mạch nạp - Charger Cut CHARLIM Giới hạn hoạt động của mạch nạp CHARG+ Chân điện vào từ nguồn Adapter NC No Connect - không kết nối GND Ground - tiếp đất . BUZZ-IN Lệnh cho báo cuộc gọi bằng chuông VIB-IN Lệnh cho báo cuộc gọi bằng dung BUZ-OUT Điện áp ra điều khiển chuông VIB-OUT Điện áp ra cấp cho Moto dung LCD-LEDCNT Lệnh điều khiển các Led chiếu sáng đèn hiển thị KBD-LEDCNT Lệnh đều khiển chiếu sáng bàn phím bấm số ENABLE Lệnh cho phép IC họạt động VCC Nguồn nuôi của IC Dung Chuông Led TEST Chân kiểm tra IC LCD-LED Đóng mở dòng cấp cho các LED đèn hiển thị KBD-LED Đóng mở dòng cấp cho các LED chiếu sáng phím LCD-LEDADJ Chỉnh mức sáng của đèn LED chiếu sáng màn hình KCB-LEDADJ Chỉnh mức sáng của đèn LED chiếu sáng bàn phím VCXO-PWR Lệnh báo về CPU TX-PWR Điều khiển mở nguồn cho kênh phát VCXO Nguồn cấp cho mạch dao động 26MHz (2,8V) VRX Nguồn cấp cho kênh thu VSYN1 Nguồn cấp cho mạch dao động VCO - G500 (2,8V) VSYN2 Nguồn cấp cho IC cao tần RF (2,8V) VTX Nguồn cấp cho kênh phát (2,8V) VCP Nguồn DC5V cấp cho IC cao tần RF (4,7V) VREF Mức áp chuẩn (1,5V) VCOBBA Nguồn cấp cho IC mã âm tần - IC COBBA (2,8V) VBB Nguồn cấp cho CPU, Memory, IC COBBA (2,8V) VCORE Nguồn cấp cho CPU (1,8V) VCHAR Kiểm soát điện áp nạp vào Pin ICHAR Kiểm soát dòng điện nạp vào Pin PWM OUT Ngõ ra tín hiệu điều biến độ rộng kiểm soát mạch nạp PWR-ON Lệnh mở nguồn Power On CCONT-INT Lệnh duy trì nguồn CCONT-CS Lệnh chọn chíp trong IC nguồn . PURX Lệnh cho khởi động IC vi xử lý 22-9.2010 3 Engine electrical 11 – VO VAN NHAT 22-9.2010 4 . Cách đọc sơ đồ mạch Có ba loại sơ đồ khác nhau: sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ layout 1. Sơ đồ khối: Biểu diễn mối liên kết giữa các khối. chữa bạn chỉ cần sử dụng thành thạo sơ đồ nguyên lý và sơ đồ layout là có thể thực hiện tốt công việc của mình. NHỮNG THUẬT NGỮ THUỜNG GẶP KHI ĐỌC SƠ ĐỒ MẠCH - Buzzer : chuông - Vibrate : rung -. kỹ thuật có thể dễ dàng xác định. 3. Sơ đồ layout: - Thực chất là hình chụp của board. Trên sơ đồ layout các linh kiện được đánh số thứ tự hợp với sơ đồ nguyên lý. * Như vậy là kỹ thuật viên