1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Sổ tay tín dụng ngân hàng AGRIBANK Chương 14 pot

11 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 396,96 KB

Nội dung

Phõn cấp thực hiện và trỏch nhiệm của từng cấp Bộ phận kiểm tra và giỏm sỏt tớn dụng độc lập tại Trung tõm điều hành NHNo&PTNT VN cú trỏch nhiệm: - Kiểm tra và giỏm sỏt hoạt động tớn dụ

Trang 1

CHƯƠNG XIV

KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỘC LẬP

A CƠ CẤU CHƯƠNG

1 Mục đích

2 Tổ chức bộ máy kiểm tra – giám sát tín dụng độc lập trong ngân hàng

3 Phân cấp thực hiện và trách nhiệm của từng cấp

4 Tần suất tiến hành kiểm tra và giám sát tín dụng

5 Nội dung và phạm vi kiểm tra và giám sát tín dụng

6 HÖ thèng th«ng tin, b¸o c¸o kiÓm tra, gi¸m s¸t tÝn dông

7 Đánh giá và nhận xét sau kiểm tra, giám sát tín dụng

7.1 Đánh giá chung về công tác tín dụng

7.2 Đánh giá cụ thể những sai phạm sau kiểm tra

7.3 Đề nghị CBTD chịu trách nhiệm cho những sai phạm đó giải trình

7.4 Kiến nghị

Trang 2

B NỘI DUNG CHƯƠNG

1 Mục đớch

Mục đớch của việc kiểm tra và giỏm sỏt tớn dụng độc lập là:

- Ngày càng nõng cao chất lượng hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng, đảm bảo

tuõn thủ cỏc chiến lược tớn dụng, chớnh sỏch phờ duyệt tớn dụng và cơ cấu dư

nợ tớn dụng theo quy định của ngõn hàng

- Tài sản đảm bảo nợ vay phải được thực hiện đầy đủ tớnh phỏp lý và phự hợp

với quy định của NHNo&PTNT VN

- Cỏc khoản nợ gốc, lói, phớ tiền vay phải được tớnh và hạch toỏn đầy đủ

- Nợ khó đòi/nợ xấu phải đ−ợc phân loại và dự phòng đầy đủ theo quy định của

pháp luật

- Đảm bảo tớnh chớnh xỏc, đỳng đắn trong hoạt động tài chớnh của ngõn hàng

2 Tổ chức bộ mỏy kiểm tra – giỏm sỏt tớn dụng độc lập trong ngõn hàng

Hệ thống kiểm tra – giỏm sỏt tớn dụng độc lập của NHNo&PTNT VN được tổ

chức từ Trung tõm điều hành tới cỏc chi nhỏnh trong hệ thống NHNo&PTNT Chi

tiết về cơ cấu tổ chức xem mục 3.2.3 Chương II “Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý

tớn dụng”

3 Phõn cấp thực hiện và trỏch nhiệm của từng cấp

Bộ phận kiểm tra và giỏm sỏt tớn dụng độc lập tại Trung tõm điều hành

NHNo&PTNT VN cú trỏch nhiệm:

- Kiểm tra và giỏm sỏt hoạt động tớn dụng tại Trung tõm điều hành

- Giỏm sỏt và định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra hoạt động tớn dụng tại cỏc chi

nhỏnh trong hệ thống NHNo&PTNT

- Yờu cầu, tiếp nhận và quản lý bỏo cỏo về kiểm tra và giỏm sỏt tớn dụng do cỏc

chi nhỏnh gửi lờn

- Xõy dựng quy chế, quy trỡnh cho toàn hệ thống NHNo&PTNT VN và giải đỏp

những thắc mắc, kiến nghị về kiểm tra và giỏm sỏt tớn dụng của cỏc chi nhỏnh

- Thực hiện cụng tỏc bỏo cỏo, thống kờ về hoạt động kiểm tra và giỏm sỏt tớn

dụng cho Ban Tổng Giỏm đốc và HĐQT theo quy định và khi được yờu cầu

- Phờ duyệt đề cương kiểm tra hàng năm

Bộ phận kiểm tra và giỏm sỏt tớn dụng độc lập tại cỏc chi nhỏnh NHNo&PTNT

VN cú trỏch nhiệm

Trang 3

- Kiểm tra và giỏm sỏt hoạt động tớn dụng tại chi nhỏnh của mỡnh

- Giỏm sỏt và định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra hoạt động tớn dụng tại cỏc chi

nhỏnh NHNo&PTNT VN cấp dưới

- Yờu cầu, tiếp nhận và quản lý bỏo cỏo về kiểm tra và giỏm sỏt tớn dụng do cỏc

chi nhỏnh cấp dưới gửi lờn

- Thực hiện cụng tỏc bỏo cỏo, thống kờ về hoạt động kiểm tra và giỏm sỏt tớn

dụng cho Ban Giỏm đốc và Trung tõm điều hành theo quy định và khi được

yờu cầu

- Gúp ý xõy dựng quy chế, quy trỡnh với Trung tõm điều hành NHNo&PTNT

VN

4 Tần suất và phương phỏp tiến hành kiểm tra và giỏm sỏt tớn dụng

Cụng tỏc kiểm tra và giỏm sỏt tớn dụng độc lập phải được tiến hành thường xuyờn

tại từng đơn vị NHNo&PTNT VN (Trung tõm điều hành, cỏc Sở giao dịch và cỏc

chi nhỏnh) Ngoài ra, Trung tõm điều hành, cỏc chi nhỏnh cấp trờn và đồng cấp

phải tổ chức cỏc cuộc kiểm tra tớn dụng xuống cỏc chi nhỏnh cấp dưới theo định

kỳ 01 lần / một năm vào thời điểm thớch hợp

Cụng tỏc kiểm tra tớn dụng được thực hiện theo cỏc phương phỏp:

- Yờu cầu CBTD cung cấp bỏo cỏo mới nhất về khỏch hàng và cỏc khoản vay

của khỏch hàng

- Kiểm tra toàn bộ cỏc hồ sơ tớn dụng của cỏc khỏch hàng/khoản vay đang dư nợ

hoặc đó trả hết nợ

- Nếu số lượng cỏc hồ sơ quỏ nhiều và khụng cú đủ thời gian để kiểm tra hết,

dựng phương phỏp lựa chọn ngẫu nhiờn một số hồ sơ để kiểm tra

- Kiểm tra thụng qua phỏng vấn CBTD nhằm đỏnh giỏ bằng cảm tớnh về trỡnh độ

chuyờn mụn, kỹ năng và hiểu biết của CBTD về hoạt động tớn dụng, qua đú cú

thể phần nào dự đoỏn được những điểm yếu trong hoạt động quản lý tớn dụng

của phũng / chi nhỏnh đú là gỡ

5 Nội dung và phạm vi kiểm tra và giỏm sỏt tớn dụng

a Giám sát sự tuân thủ chính sách và pháp luật của nhà nước liên quan đến

hoạt động tín dụng ngân hàng

Trang 4

Cỏc kiểm tra viờn tại Trung tõm điều hành và cỏc sở giao dịch, chi nhỏnh

NHNo&PTNT VN thực hiện giỏm sỏt việc tuõn thủ chính sách và pháp luật của

nhà nước liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng cụ thể như sau:

+ Kiểm tra viờn phải xõy dựng được danh mục cỏc quy định phỏp lý về tớn

dụng được cập nhật thường xuyờn Trong quỏ trỡnh kiểm tra, giỏm sỏt,

Kiểm tra viờn rà soỏt hồ sơ chứng từ để đối chiếu với danh mục quy định

phỏp lý đảm bảo sự tuõn thủ đầy đủ và nghiờm tỳc

+ Kiểm tra xem cỏc phũng/ban nghiệp vụ tớn dụng cú xõy dựng danh mục

quy định phỏp lý như núi trờn khụng? Cỏc phũng/ban nghiệp vụ tớn dụng cú

thường xuyờn cập nhật danh mục và dựng danh mục làm căn cứ để tự kiểm

tra hoạt động tớn dụng trong nội bộ phũng/ban mỡnh khụng?

+ Kiểm tra xem cỏc nguồn văn bản phỏp lý để cỏc phũng/ban nghiệp vụ tớn

dụng xõy dựng danh mục quy định phỏp lý như núi trờn cú đỏng tin cậy,

kịp thời và đầy đủ khụng?

b Giỏm sỏt việc tuõn thủ chớnh sỏch và quy chế tớn dụng của NHNo&PTNT

+ Cỏc kiểm tra viờn tại Trung tõm điều hành và cỏc Sở giao dịch, chi nhỏnh

NHNo&PTNT tỡm hiểu thực trạng cấp tớn dụng do Phũng / Chi nhỏnh thực

hiện và đối chiếu với chớnh sỏch và quy chế tớn dụng của NHNo&PTNT

VN, phỏt hiện và ghi nhận những sai lệch nếu cú

+ Tỡm hiểu và ghi nhận nguyờn nhõn dẫn tới những sai lệch đú

c Giám sát thực hiện hạn mức tín dụng và danh mục tín dụng

Cỏc kiểm tra viờn tại Trung tõm điều hành và cỏc sở giao dịch, chi nhỏnh

NHNo&PTNT VN thực hiện giỏm sỏt việc tuõn thủ cỏc quy định về hạn mức tớn

dụng và danh mục tớn dụng cụ thể như sau:

+ Kiểm tra viờn phải xõy dựng được danh mục cỏc hạn mức tớn dụng được cập

nhật thường xuyờn Trong quỏ trỡnh kiểm tra, giỏm sỏt, Kiểm tra viờn rà soỏt

hồ sơ chứng từ, bỏo cỏo dư nợ tớn dụng tại từng thời điểm nhất định để đối

chiếu với danh mục hạn mức tớn dụng và tham chiếu những quy định về hạn

mức cho vay tối đa đối với một khỏch hàng và hạn mức trờn cơ cấu danh mục

tớn dụng nờu tại Chương III “Phõn cấp thẩm quyền phờ duyệt” của Sổ tay Tớn

dụng nhằm đảm bảo mọi khoản cho vay khụng vượt ra ngoài hạn mức đó lập

+ Lựa chọn ngẫu nhiờn một số khoản vay trong danh mục dư nợ Đối với mỗi

khoản vay, tiến hành kiểm tra xem khoản vay cú nằm trong hạn mức cho phộp

khụng?

Trang 5

d Giám sát bảo đảm tiền vay và người bảo lãnh

Cỏc kiểm tra viờn tại Trung tõm điều hành và cỏc sở giao dịch, chi nhỏnh

NHNo&PTNT VN thực hiện kiểm tra, giỏm sỏt việc tuõn thủ cỏc quy định về bảo

đảm tiền vay và người bảo lónh cụ thể như sau:

+ Kiểm tra viờn theo dừi bỏo cỏo về bảo đảm tiền vay và kiểm tra hồ sơ vay vốn

của khỏch hàng để giỏm sỏt sự tuõn thủ đầy đủ và nghiờm tỳc cỏc quy định về

bảo đảm tiền vay và người bảo lónh Kiểm tra viờn đối chiếu cỏc quy trỡnh,

quy định nờu tại Chương XII “Bảo đảm tiền vay” của Sổ tay Tớn dụng

+ Kiểm tra giấy tờ hợp lệ hợp phỏp của tài sản nợ vay ngõn hàng kết hợp với

kiểm tra thực tế cỏc tài sản đú phải phự hợp với thỏa thuận cỏc điều khoản ghi

trờn Hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lónh cú cụng chứng của Nhà nước như:

giấy tờ sở hữu, sử dụng, sử dụng tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lónh phải là

giấy tờ gốc, khụng sửa chữa tẩy xúa, phải phự hợp với chủ thể vay vốn và

kiểm tra cơ sở định giỏ tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lónh

+ Lựa chọn ngẫu nhiờn một số khoản vay trong danh mục dư nợ Đối với mỗi

khoản vay, tiến hành kiểm tra xem giấy tờ liờn quan tới tài sản bảo đảm, bảo

lónh cú đầy đủ khụng? Kiểm tra viờn sử dụng danh mục hồ sơ bảo đảm tiền

vay nờu tại Phụ lục 8C Chương VIII “Quy trỡnh cho vay và quản lý tớn dụng”

của Sổ tay Tớn dụng để đối chiếu kiểm tra hồ sơ

+ Kiểm tra việc chấp hành tỷ lệ cho vay trờn giỏ trị tài sản thế chấp, cầm cố, bảo

lónh theo quy định

+ Đối với những khoản vay cú bảo đảm, kiểm tra xem tài sản bảo đảm hiện cú

đang được Ngõn hàng lưu giữ hay khụng và tài sản đú cú được bảo quản tại

nơi an toàn, chống chỏy và hạn chế người ra vào hay khụng

+ Cỏc tài sản bảo đảm đó được giải chấp cho khỏch vay chưa và đó cú chữ ký

của khỏch hàng xỏc nhận giải chấp chưa?

+ Ngõn hàng cú nhận được đầy đủ tài sản bảo đảm tiền vay như quy định trong

hợp đồng vay vốn khụng?

+ Tài sản bảo đảm tiền vay cú được định giỏ lại định kỳ khụng?

+ Khi định giỏ tài sản bảo đảm tiền vay cú sử dụng những mức giỏ thị trường

độc lập khụng? Kiểm tra tớnh hợp phỏp và hợp lý của căn cứ định giỏ

+ Hồ sơ lưu giữ cỏc dữ liệu về tài sản bảo đảm tiền vay cú nờu rừ chi tiết từng

mún tài sản bảo đảm tiền vay đang được giữ tại ngõn hàng khụng?

Trang 6

+ Tài sản bảo đảm tiền vay lưu giữ tại ngân hàng có được cất giữ trong két

chống cháy và do ít nhất hai cán bộ đồng quản lý không?

+ Tài sản bảo đảm tiền vay có được hoàn trả ngay cho khách hàng khi khoản vay

được trả không?

+ Trước khi tài sản bảo đảm tiền vay được giải chấp có phê duyệt của cán bộ

thẩm quyền không?

e KiÓm tra thùc hiÖn quy tr×nh cho vay vµ quy tr×nh phª duyÖt tÝn dông

Các kiểm tra viên tại Trung tâm điều hành và các sở giao dịch, chi nhánh

NHNo&PTNT VN thực hiện giám sát việc tuân thủ quy tr×nh cho vay vµ quy tr×nh

phª duyÖt tÝn dông cụ thể như sau:

+ Kiểm tra việc thực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng: Các nội dung nhiệm vụ

và trách nhiệm cụ thể của các thành viên liên quan đến thẩm định cho vay như

CBTD, lãnh đạo Ban/phòng tín dụng, việc quyết định cho vay của Giám đốc

ngân hàng cho vay hoặc người được ủy quyền hợp pháp

+ Kiểm tra quy trình giải ngân? Đối chiếu ngày tháng để xác định xem mọi thủ

tục về hồ sơ vay vốn, bảo đảm tiền vay và phê duyệt có được hoàn tất trước

thời điểm giải ngân không?

+ Đánh giá hàng năm có được làm cho tất cả các khoản vay không?

+ CBTD có thu thập đủ các báo cáo tài chính của khách hàng vay vốn không?

Những báo cáo tài chính này có được cập nhật không?

+ Các báo cáo tài chính đã được kiểm toán chưa?

+ Tất cả các khoản vay đã thực hiện có được phê duyệt đúng thẩm quyền không?

+ CBTD có theo dõi bổ sung những loại giấy tờ còn thiếu trong hồ sơ vay vốn

của khách hàng không?

+ CBTD có lập danh sách các khoản vay quá hạn hàng tuần / tháng và trình báo

cáo cho ban lãnh đạo không?

+ Các khoản lãi có được thống kê và theo dõi thường xuyên không?

+ Các khoản thoái trả cho khách hàng, điều chỉnh lãi, chiết khấu áp dụng cho

những khoản cho vay trả trước hạn có được ban lãnh đạo duyệt trước không?

+ Kiểm tra xem các khoản trả lãi, phí có đúng hạn không? Có tuân theo đúng các

điều khoản trong hợp đồng không?

+ Các khoản vay có đầy đủ các chữ ký phê duyệt có thẩm quyền không? Các

khoản giải ngân có được duyệt bằng 2 chữ ký thẩm quyền không?

Trang 7

+ Cỏc chớnh sỏch và quy trỡnh tớn dụng thực hiện ở chi nhỏnh cú được Trung tõm

điều hành phờ duyệt và cập nhật thường xuyờn khụng?

+ Việc giải ngõn khoản vay cú theo đỳng chỉ dẫn thanh toỏn của khỏch hàng

khụng và phự hợp quy định của phỏp luật khụng?

+ Đối với những khoản vay khỏch hàng trả đó phản ỏnh vào tài khoản của Ngõn

hàng chưa? Cỏc tài sản bảo đảm đó được giải chấp cho khỏch vay chưa và đó

cú chữ ký của khỏch hàng xỏc nhận giải chấp chưa?

Cỏc kiểm tra viờn tại Trung tõm điều hành và cỏc Sở giao dịch, chi nhỏnh

NHNo&PTNT tham chiếu quy trỡnh cho vay và quản lý tớn dụng mụ tả tại cỏc

Chương VII, VIII, IX của Sổ tay Tớn dụng để kiểm tra giỏm sỏt việc tuõn thủ

nghiờm tỳc cỏc bước trong quy trỡnh cho vay

f Kiểm tra việc chấp hành các quy định về quản lý nợ xấu

Cỏc kiểm tra viờn tại Trung tõm điều hành và cỏc sở giao dịch, chi nhỏnh

NHNo&PTNT VN tham chiếu quy trỡnh quản lý nợ cú vấn đề mụ tả tại chương XI

Sổ tay Tớn dụng để kiểm tra giỏm sỏt việc tuõn thủ nghiờm tỳc cỏc bước trong quy

trỡnh quản lý nợ cú vấn đề Cú thể sử dụng một số cõu hỏi sau trong quỏ trỡnh kiểm

tra:

+ Cỏc khoản vay được coi là khụng thể thu hồi được cú được lưu giữ trong file

riờng khụng?

+ Những thống kờ về cỏc khoản vay được coi là khụng thể thu hồi được cú được

ban lónh đạo xem xột định kỳ khụng?

+ Kiểm tra đơn xin gia hạn nợ của khỏch hàng như: tớnh hợp lý trong nội dung

đơn của khỏch hàng xin gia hạn, số tiền, thời gian, nguyờn nhõn chủ quan,

nguyờn nhõn khỏch quan, v.v

g Kiểm tra hợp đồng vay vốn

+ Kiểm tra Hợp đồng Tớn dụng phải cú những nội dung cơ bản về điều kiện vay

vốn, mục đớch sử dụng tiền vay, cỏch thức phỏt tiền vay, sử dụng tiền vay, số

tiền vay, lói suất cho vay, lói suất quỏ hạn, thời hạn cho vay, phương thức cho

vay, kỳ hạn trả nợ, hỡnh thức đảm bảo tiền vay, giỏ trị tài sản đảm bảo tiền vay,

biện phỏp xử lý tài sản làm đảm bảo và những cam kết khỏc

+ Hợp đồng vay vốn có khả năng bảo vệ ngân hàng khi có tranh chấp xảy ra?

Những điều khoản trong hợp đồng có đảm bảo rằng các lợi ích của ngân hàng?

Hợp đồng vay vốn dựa trên những cơ sở pháp lý hiện hành và chắn chắn?

Trang 8

+ Hợp đồng vay vốn có được làm, ký và đóng dấu bởi những người được uỷ

quyền và theo đúng nguyên tắc?

h Kiểm tra việc phân loại tài sản Có, trớch lập dự phòng rủi ro và an toàn

vốn tối thiểu

+ Ngân hàng có thực hiện việc phân loại tài sản Có trên cơ sở quý không?

+ Những phần tài sản Có nào đã được trích lập dự phòng?

+ Dự phòng rủi ro có được hạch toán vào chi phí hoạt động của ngân hàng

không?

+ Tỷ lệ trích lập dự phòng có phù hợp với quy định cho từng nhóm tài sản Có hay

không?

+ Ngân hàng cho vay có xem xét các tiêu chí/trường hợp được xem xét xử lý rủi

ro không?

+ Hồ sơ pháp lý làm căn cứ xét xử lý rủi ro có đầy đủ và phù hợp không?

+ Ngân hàng có trích lập bổ sung nếu như phần dự phòng ban đầu nhỏ hơn số

trích lập dự phòng?

+ Hội đồng xử lý rủi ro có được họp định kỳ hàng quý để tiến hành phân loại và

trích lập dự phòng không? Thành phần hội đồng có đủ như quy định không?

+ Số tiền thực trích hàng quý có phù hợp với số tiền đã được Hội sở chính tính

toán và phân bổ cho từng chi nhánh?

+ Ngân hàng cho vay quản lý những khách hàng không trả được nợ (mà số tiền

nợ đang được ngân hàng trích lập dự phòng) như thế nào?

+ Ngân hàng cho vay có thông báo cho khách hàng về việc trích lập dự phòng rủi

ro đối với những khoản chưa xoá nợ hay không?

+ Ngân hàng cho vay có thực hiện điều chỉnh giảm số nợ trong hồ sơ cho vay?

+ Ngân hàng có thực hiện hạch toán phần trích lập dự phòng và hạch toán khi sử

dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo đúng quy định?

+ Ngân hàng có thực hiện việc báo cáo và xử lý vi phạm quy định trích lập dự

phòng và xử lý tủi ro hay không?

+ Ngân hàng cho vay có thực hiện quy định về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu không?

là bao nhiêu?

i Kiểm tra quản lý và lưu trữ hồ sơ tín dụng

Cỏc kiểm tra viờn tại Trung tõm điều hành và cỏc Sở giao dịch, chi nhỏnh

NHNo&PTNT tham chiếu mục 8 Chương VII “Quy trình cho vay và quản lý tớn

dụng dõn cư” và mục 8 Chương VIII “Quy trình cho vay và quản lý tớn dụng

Trang 9

doanh nghiệp” để kiểm tra giỏm sỏt việc tuõn thủ nghiờm tỳc cỏc bước trong quy

trỡnh quản lý tớn dụng Cú thể sử dụng một số cõu hỏi sau trong quỏ trỡnh kiểm tra:

+ Kiểm tra xem cỏc bản gốc của hồ sơ vay vốn cú được lưu giữ đỳng quy định

khụng?

+ Cỏc văn bản mang tớnh phỏp lý cú được lưu giữ trong file riờng khụng?

+ Mỗi khoản vay cú được lưu một danh mục cỏc văn bản mang tớnh phỏp lý

khụng?

+ Cú bản liệt kờ những mục cần kiểm tra cỏc giấy tờ cần thiết trong hồ sơ tớn

dụng hay khụng?

+ Cỏc hợp đồng vay vốn cũng như cỏc loại giấy tờ xỏc nhận việc vay vốn của

khỏch hàng cú được lưu trong kột chống chỏy khụng?

6 Hệ thống thụng tin, bỏo cỏo kiểm tra, giỏm sỏt tớn dụng

Cỏc kiểm tra viờn tại Trung tõm điều hành và cỏc Sở giao dịch, chi nhỏnh

NHNo&PTNT tham chiếu mục IV “Quy trỡnh cập nhật, bổ sung và trao đổi thụng

tin về khỏch hàng” Chương XVI “Hệ thống thụng tin quản trị tớn dụng” để kiểm tra

giỏm sỏt việc tuõn thủ nghiờm tỳc cỏc bước trong quy trỡnh quản lý thụng tin tớn

dụng Cú thể sử dụng một số cõu hỏi sau trong quỏ trỡnh kiểm tra:

+ Chi nhỏnh Ngân hàng có duy trì hệ thống thông tin, báo cáo kiểm tra và giám

sát tín dụng độc lập?

+ Hệ thống thông tin có đủ khả năng đảm bảo việc lưu giữ, cập nhật và bảo mật

thông tin tín dụng? Hệ thống này có thể coi là hiện đại/không bị lạc hậu

không?

+ Hệ thống thông tin có khả năng cung cấp những thông tin hữu ích và kịp thời

phục vụ cho việc giám sát tín dụng không?

+ Cán bộ thực hiện giám sát tín dụng sử dụng bao nhiêu phần trăm thông tin từ

hệ thống nói trên vào công việc của mình? Những thông tin ngoài là gì và lấy ở

những nguồn khác nào?

+ Hệ thống báo cáo kiểm tra có được tiến hành đều đặn, đầy đủ, chính xác và kịp

thời không?

+ Hệ thống này có được ban lãnh đạo ngân hàng kiểm tra thường kỳ hay đột xuất

không?

Trang 10

7 Đánh giá và nhận xét sau kiểm tra, giám sát tín dụng

Sau những lần kiểm tra, Kiểm tra viên phải viết báo cáo về hoạt động kiểm tra của

mình Báo cáo nên có các phần: đánh giá chung về công tác tín dụng; đánh giá cụ

thể những sai phạm sau kiểm tra và kiến nghị của kiểm tra viên

7.1 Đánh giá chung về công tác tín dụng

Đánh giá việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch dư nợ, tỷ lệ nợ qúa hạn, kế hoạch phát

triển kinh doanh trong thời gian tới

7.2 Đánh giá cụ thể những sai phạm sau kiểm tra (nêu cụ thể đơn vị khách

hàng)

Đánh giá những sai phạm về các vấn đề sau:

+ Thủ tục hồ sơ vay vốn

+ Tư cách pháp nhân, thể nhân của đơn vị vay, người vay

+ Nguyên tắc và điều kiện vay vốn

+ Chất lượng công tác thẩm định

+ Tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh

+ Chất lượng kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay của đơn vị trong thời hạn cho

vay

+ Mức cho vay, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay , gia hạn cho vay,

+ gia hạn nợ, khả năng thu hồi nợ

+ Thực hiện quy trình nghiệp vụ cho vay

+ Nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan, khách quan

+ Các sai phạm khác

7.3 Đề nghị CBTD chịu trách nhiệm cho những sai phạm đó giải trình

Trước khi lập báo cáo chính thức, kiểm tra viên nên làm việc trực tiếp với những

CBTD chịu trách nhiệm cho các sai phạm được phát hiện, đề nghị CBTD đó giải

trình nhằm đảm bảo tính khách quan, không áp đặt khi nêu ra những sai phạm đó

Sau đó, kiểm tra viên chỉnh sửa lại báo cáo chính thức, rút ra những dạng vi phạm

chủ yếu trong công tác tín dụng (theo các tiêu thức trên), nêu nguyên nhân dẫn đến

sai phạm trên,…

7.4 Kiến nghị

- Kiến nghị với đối tượng được kiểm tra:

o Những vi phạm cần chỉnh sửa ngay

o Những vi phạm cần tìm biện pháp khắc phục (quy định rõ thời gian

khắc phục chỉnh sửa)

Ngày đăng: 02/07/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w