PHƯƠNG PHÁP VÊBÊ XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNGCỦA HỖN HỢP BTXM TCVN3107-93 Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho hỗn hợp bê tông có cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu tới 40mm... Phương pháp vêbê xác định độ
Trang 1PHƯƠNG PHÁP VÊBÊ XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG
CỦA HỖN HỢP BTXM
( TCVN3107-93 )
Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho hỗn hợp bê tông có cỡ
hạt lớn nhất của cốt liệu tới 40mm.
Trang 2Phương pháp vêbê xác định độ cứng của
• Độ cứng của hỗn hợp BTXM được xác định
bằng thời gian để đầm phẳng , chặt một hỗn hợp bê tông hình nón cụt sau khi tạo hình
trong nhớt kế vêbê
Trang 3Nội dung
A) Thiết bị thử
B) Lấy mẫu
C) Tiến hành thử
D) Tính kết quả
Trang 4Phương pháp vêbê xác định độ cứng của
A) Thiết bị thử
+ Nhớt kế vêbê
+ Bàn rung
+ Thanh thép tròn trơn,d = 16mm,
L=600mm, hai đầu múp tròn
+ Đồng hồ bấm giây
Trang 5Nhớt kế vêbê
+ Thùng hình trụ đáy kín(A)
+ Côn tạo hình hỗn hợp BT(B)
+ Đĩa mica phẳng (C)
+ Phễu đổ hỗn hợp(D)
+ Thanh trượt (J)
+ Tay đỡ (N)
+ Vít hãm (F),(Q)
+ Ống (M)
+ Đế bàn rung (K)
m(C+J+P) = 2750 ± 50
Trang 6Phương pháp vêbê xác định độ cứng của
Xuất xứ: Việt Nam
Hãng sản xuất: T-Tech
Model: TC329
Thiết bị dùng để thí nghiệm xác
định độ cứng của bê tông tươi
Thiết bị đồng bộ phù hợp với
TCVN, ASTM, ASSHTO, BS, dễ
sử dụng
Điện áp nguồn: 220V/50Hz, 1
pha
Trang 7
Bàn rung
+ Trên bàn rung có bộ phận để kẹp chặt nhớt kế
+ Khi chưa có hỗn hợp thì :
Tần số rung : 2900 ± 100 v/phút
Biên độ : 0,5 ± 0,01
+ Bàn rung cấu tạo theo nguyên tắc điện
từ thì thanh trượt và đệm thép thay bằng
vật liệu không nhiễm từ
Trang 8B)Lấy mẫu
+ Lấy mẫu theo TCVN 3105 ÷ 1993
+ Thể tích hỗn hợp thử cần lấy khoảng 8 lít
+ Mẫu lấy tại hiện trường hoặc trộn trong PTN + Trước khi thử mẫu được trộn lại bằng xẻng Sau đó tiến hành thử ngay không chậm hơn
5 phút
Phương pháp xác định độ mài mòn của bê
Trang 9a) Tại hiện trường
+) Mẫu được lấy đúng vị trí cần kiểm tra :
- Đối với BT toàn khối lấy tại nơi đổ.
- BT sản xuất cấu kiện đúc sẵn lấy tại nơi đúc.
- BT trạm trộn lấy tại cửa xả của máy trộn.
+) Mẫu lấy phải thực sự đại diện cho khối
hỗn hợp BT cần kiểm tra.
Trang 10
+) Mẫu đại diện:
+ Gộp ít nhất từ 3 mẫu cục bộ khối lượng sấp
xỉ bằng nhau lấy ở các vị trí khác nhau
Mẫu cục bộ:
- Chứa trong dụng cụ đựng sạch không hút nước
- Bảo quản để mẫu không bị mất nước
- Không bị tác dụng của nhiệt độ cao
+ Thời gian lấy xong mẫu đại diện ≤ 15 phút
Phương pháp xác định độ mài mòn của bê
Trang 11b) Trong phòng thí nghiệm
Chế tạo theo nguyên tắc :
+) Vật liệu giống vật liệu hiện trường
Sai số khi cân đong không vượt quá:
+ 1% đối với XM, N, PG
+ 2% đối với cốt liệu
+) Trộn hỗn hợp theo quy trình
+) Thiết bị trộn có chất lượng tương đương
như trong điều kiện sản xuất thi công
Trang 12C)Tiến hành thử
+ Vệ sinh dụng cụ
+Dùng giẻ ướt lau các thiết bị
tiếp xúc với hỗn hợp bê tông
+ Kẹp chặt thùng (A) lên mặt bàn rung (G)
+ Mở vít hãm (F) xoay đĩa mica (C) ra ngoài + Đặt côn(B) vào thùng định vị bằng vòng giữ + Đặt phễu (D) lên miệng côn
Phương pháp xác định độ mài mòn của bê
Trang 13+ Đổ, chọc hỗn hợp bê tông trong côn (B)
+ Tháo côn khỏi khối hỗn hợp vừa tạo hình.
+ Mở vít (F) xoay tay đỡ (N) và đĩa (C) lên
phía trên khối hỗn hợp vào vị trí tâm đĩa
trùng với tâm thùng rồi siết vít (F) hãm chặt
tay đỡ
9
Trang 14+ Từ từ mở vít (Q) hạ đĩa xuống mặt trên
của khối hỗn hợp Đọc giá trị độ sụt của
hỗn hợp theo vạch khắc ở thanh trượt
Sau đó đồng thời bật đầm rung và bấm
đồng hồ giây Theo dõi sự lún dần cả khối
hỗn hợp và đĩa mica Tiến hành cho tới khi
thấy hồ xi măng vừa phủ kín mặt dưới của
đĩa mica thì tắt đồng hồ và ngừng rung
Ghi lại thời gian đo được.
Phương pháp xác định độ mài mòn của bê
Trang 15D)Tính kết quả
+ Độ cứng của hỗn hợp bê tông
tính bằng giây
+ Độ chính xác tới 1 giây
+ Nếu thời gian đo được nhỏ hơn 5 giây hoặc lớn hơn 30 giây thì hỗn hợp bê
tông được coi là không thích hợp để
xác định độ cứng theo phương pháp