Ngữ văn 9 kì I

120 262 0
Ngữ văn 9 kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ng vn 9-T.H.C.S.Hi quy Phan Vn Sn Tit: 1-2 NS: PHONG CCH H CH MINH A. mt: Học xong bài này, học sinh: - Thấy đợc vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết nối hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dị - Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo g- ơng Bác . B. chuẩn bị: GV : - Mẩu chuyện về cuộc đời của Bác Hồ - Tranh, ảnh về Bác Hồ khi làm việc và trong đời sống thờng ngày. HS : - Soạn bài. C.bài cũ : ( Giới thiệu chơng trình và kiểm tra việc chuẩn bị bài) D.hoạt động dạy - học: @ HĐ1. Khởi động: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới.Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh . ở lớp 7 các em đã học văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ Hôm nay chúng ta tìm hiểu nhiều hơn, sâu hơn về Bác Hồ qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh. @ HĐ2 :- Hớng dẫn đọc - tìm hiểu chú thích : Gv cho HS đọc 1 lần các chú thích và giúp các em tìm hiểu các chú thích cần lu ý 1, 3, 8, 9, 10, 11. @ HĐ 3: Hớng dẫn đọc - Tìm hiểu văn bản. *B ớc 1:Hớng dẫn đọc GV lu y về cách đọc VB nghị luận HS: Đọc VB GV: Nhận xét *B ớc 2:Tìm hiểu sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại ở Bác. - GV cho HS đọc lại đoạn 1 văn bản và đặt câu hỏi: + Hồ Chí Minh là một danh nhân văn hoá thế giới, qua đoạn 1 của văn bản, em hãy cho biết vốn tri thức văn hoá nhân loại của HCM sâu rộng nh thế nào ? - HS dựa vào văn bản để trả lời câu hỏi này về cách tiếp thu của Bác. - GV tổng hợp và nêu tiếp câu hỏi + Theo em vì sao Bác lại có vốn tri thức sâu rộng nh vậy ? - HS thảo luận câu hỏi này rồi sau đó trình bày kết quả thảo luận. - GV tổng hợp kết quả thảo luận của HS và lần lợt ghi những ý chính lên bảng. I. Đọc - Tìm hiểu chú thích: Lu ý các chú thích 1, 3, 8, 9, 10, 11. I.Đọc - Tìm hiểu văn bản: 1, Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh: - Bác có một vốn tri thức văn hoá sâu rộng. - Để có vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy, Bác Hồ đã: + Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ. (Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng) + Qua công việc, qua lao động mà học hỏi, tìm hiểu đến mức khá uyên thâm. Trang 1 Ng vn 9 T.H.C.S Hi Quy Phan Vn Sn - GV hỏi tiếp HS: Theo em vì sao có Bác đi nhiều nơi, chịu ảnh hởng tất cả các nền văn hoá nhng cái gốc văn hoá dân tộc vẫn không gì lay chuyển đợc ở Bác ? - HS trả lời, GV kết luận và ghi bảng - GV hỏi tiếp: Qua tìm hiểu vốn tri thức văn hoá nhân loại của HCM, em thấy vẻ đẹp trong phong cách của Bác là gì ? ( Hết tiết 1) Tiết 2 * B ớc 2: Tìm hiểu vẻ đẹp thanh cao mà bình dị ở Bác. - GV cho HS đọc phần văn bản còn lại, sau đó đặt câu hỏi: + Lối sống bình dị , rất VN, rất phơng Đông của bác đợc biểu hiện nh thế nào ? - Dựa và văn bản, HS có thể trả lời câu hỏi này. - Sau khi HS trả lời, GV tổng hợp và ghi bảng. - GV hỏi tiếp: Vì sao có thể nói bác sống giản dị nhng thanh cao. - HS thảo luận nhóm câu hỏi này ? - GV tổng hợp ý kiến của học sinh và tiếp tục ghi bảng phần thanh cao trong lối sống của Bác. Sau đó GV tiếp tục hỏi : Qua tìm hiểu lối sống của Bác, em có nhận xét gì về vẻ đẹp phong cách của Bác ? *B ớc 3: Tìm hiểu yếu tố nghệ thuật của văn bản. - GV hỏi: Để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách của Bác , tác giả đã vận dụng những biện pháp nghệ thuật gì ? (GV gợi ý thêm) + Em nhận xét gì về phơng thức biểu đạt của văn bản ? + Để làm nổi bật phong cách của Bác, tác giả đã sử dụng dẫn chứng nh thế nào ? + Trong toàn văn bản, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì để làm nổi bật phong cách của Bác ? @ HĐ4 : Tổng kết GV: Qua việc tìm hiểu phong cách của Bác, em học tập đợc điều gì? HS: Trả lời GV: Cho HS đọc lại ghi nhớ @.HĐ 5: Luyện tập . - GV cho HS nêu những cảm nhận của mình về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh . - Tìm hiểu văn bản, em có suy nghĩ gì về Bác? - Hớng dẫn HS làm bài tập luyện tập. (ở lớp luyện tập , tiếp tục cho luyện tập ở nhà cũng bài tập này và yêu cầu tất cả HS đều làm) - Điều quan trọng là Bác đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nớc ngoài. => Vẻ đẹp trong phong cách cuả Bác là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại. 2. Lối sống của Bác: - Giản dị : + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ. + Trang phục giản dị , t trang ít ỏi. + Ăng uống đạm bạc - Thanh cao : + Không phải là lối sống khắc khổ. + Không phải là cách tự thần thánh hoá. + Đây là cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mỹ. Là lối sống gợi lên sự gần gũi của Bác với các bậc hiền triết ngày xa. => Vẻ đẹp trong phong cách cuả Bác còn là sự kết hợp giữa thanh cao và giản dị. 3. Giá trị nghệ thuật: - Kết hợp giữa kể và bình luận. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu để dẫn chứng. - Sử dụng nghệ thuật đối lập. III. Tổng kết : * Ghi nhớ: (SGK) III. Luyện tập: Trang 2 Ng vn 9 T.H.C.S Hi Quy Phan Vn Sn E. dặn dò: - Đọc lại văn bản , su tầm thêm một số câu chuyện, đoạn thơ nói về phong cách Hồ Chí Minh (Tất cả HS đều làm) - Chuẩn bị bài Phơng châm hội thoại - Đọc và soạn Đấu tranh cho một thế giới hoà bình . Ôn lại kiến thức về luận điểm, luận cứ khi tìm hiểu văn bản này F. RKN: Tit :3 CC PHNG CHM HI THOI NS: a.mt: Học xong bài này, HS: - Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất . - Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp . B.chuẩn bị: - GV:Chuẩn bị tốt giáo án, bảng phụ - HS: Chuẩn bị kể bài ( kể lại đợc 2 truyện cời Lợn cới áo mới và Quả bí khổng lồ C.bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS D.hoạt động dạy - học : *Hoạt động 1: Khởi động +Gới thiệu bài: ở lớp 8 các em đã học một số nội dung của ngữ dụng học nh hành động nói , và giao tiếp , lợt lời trong hội thoại : Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số nội dung trong các phơng châm hội thoại , từ đó biết vận dụng nh thế nào trong giao tiếp. * Hoạt động 2: Cho HS tìm hiểu phơng châm về lợng - Gọi HS đọc bài tập 1 trang 8 SGK - GV hớng dẫn học sinh đọc đoạn đối thoại ( GV nghi sẵn trên bản phụ) - GV : nêu câu hỏi H. Khi An hỏi; học bơi ở đâu? mà Ba trả lời ở dới n- ớc thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không ? + Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết . H: Câu trả lời nh thế nào? Điều mà An muốn biết là một địa điểm cụ thể nh bể bơi thành phố , sông ,hồ, biển GV ( nói thêm) + Nói mà không có nội dung dĩ nhiên là một hiện tợng không bình thờng trong giao tiếp, vì câu nói I. Ph ơng châm về l ợng . 1. Ví dụ: (SGK) 2. Nội dung: Không nói nhiều hơn những gì cần nói. Trang 3 Ng vn 9 T.H.C.S Hi Quy Phan Vn Sn ra trong giao tiếp bao giờ cũng cần chuyển tải một nội dung nào đó . H. Qua cuộc đối thoại giữa An và Ba , em có thể rút ra bài học gì về giao tiếp ? + Khi nói , câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp , không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi . GV chốt lại, cho học sinh tìm hiểu bài tập 2 + Hớng dẫn HS kể lại truyện : Lợn cới, áo mới (nên cho HS kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói , khuyến khích HS có cách kể tốt ) H: Vì sao truyện này lại gây cời? Lẽ ra anh có lợn cới và anh có áo mới phải hỏi và trả lời thế nào để ngời nghe đủ biết đợc điều cần hỏi và cần trả lời ? + Truyện gây cời vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói , lẽ ra chỉ cần hỏi ; Bác có thấy con lợn nào chạy vào đây không ? và chỉ cần trả lời nảy giờ tôi chẳng thấy con lợn nào chạy vào đây cả. H. Nh vậy đọc truyện cời này em rút ra bài học cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ? + Trong giao tiếp : Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói , cần nói có nội dung , không thừa , không thiếu. GV chốt lại : - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ ( SGK tr 9) * Hoạt động 3: Tìm hiểu phơng châm về chất - GV hớng dẫn học sinh đọc truyện cời Quả bí khổng lồ ( SGK Tr 9) H. Truyện cời phê phán điều gì ? + Truyện cời phê phán tính nói khoác H. Nh vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh ? + Trong giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật . GV ( hỏi thêm): H. Nếu không biết chắc một tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông báo điều đó tuần sau lớp sẽ tổ chức cắm trại với các bạn cùng lớp không ? - Không H. Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy, cô là bạn nghỉ học do bị ốm không ? + Không GV : Trong giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực . - Gọi HS đọc phần ghi nhớ ( sgk tr 10 ) * Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh làm bài tập - Cho hS đọc bài tập 1 : Yêu cầu HS chỉ ra những điều bị coi là thừa trong 2 câu trích . Nói thừa tức là không tuân thủ phơng châm về lợng . * Ghi nhớ (SGK) II. Ph ơng châm về chất : 1. Ví dụ: (SGK) 2. Nội dung: - Tránh nói những điều mình không tin là đúng - Đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng. * Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập : 1. Phân tích lỗi câu. a. Nuôi ở nhà là thông tin thừa . b.Chim luôn có 2 cánh, én cũng là chim . Hai cánh là thông tin thừa . 2. Chọn từ ngữ thích hợp Trang 4 Ng vn 9 T.H.C.S Hi Quy Phan Vn Sn - HS làm bài tập 2 .( GV treo bảng phụ bài tập 2) Yêu cầu HS chỉ ra tên phơng châm hội thọại là phơng châm về chất . - HS thảo luận nhóm- đại diện trình bày điền tù ngữ thích hợp vào chỗ trống . - Tiếp tục làm các bài tập còn lại 3,4,5 . điền vào chỗ trống : a. nói có sách ,mách có chứng. b. nói. c. nói mò. d. nói nhăng , nói cời. e. nói trạng . E. Dặn dò : - Về nhà học bài và nắm kĩ nội dung phơng châm về lợng , phơng châm về chất , làm bài tập 5 ở nhà . - Chuẩn bị bài mới Các phơng châm hội thoại ( tt) . PC quan hệ , PC cách thức , PC lịch sự và phần luyện tập tr 23, 24 . - Chuẩn bị bài tiết sau: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thiết minh F. RKN: . . . Tit :4 S DNG MT S BIN PHP NGH THUT NS : TRONG VN BN THUYT MINH A. Mục tiêu cần đạt : Học xong bài này, HS : - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh . B. Chuẩn bị : Trang 5 Ng vn 9 T.H.C.S Hi Quy Phan Vn Sn - GV : Chuẩn bị tốt giáo án , một số kiến thức về kiểu văn bản thuyết minh và phơng pháp thuyết minh đã học ở lớp 8 . - Học sinh : Nắm kĩ lại văn bản thuyết minh , đọc và soạn bài mới . C. Bài cũ: ( Không kiểm tra ) D. Tiến trình dạy và học . * Hoạt động 1 : Khởi động Trong chơng trình ngữ văn lớp 8 các em đã đợc học văn bản thuyết minh . Lên lớp 9 các em tiếp tục học kiểu văn bản này với yêu cầu cao hơn đó là: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . * Hoạt động 2: GV cho HS ôn lại kiến thức về kiểu văn bản thuyết minh và các phơng pháp thuyết minh . + GV nêu câu hỏi: H. Văn bản thuyết minh là gì? + Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất nguyên nhân của các hiện tợng và sự vật trong tự nhiên XH bằng phơng thức trình bày , giới thiệu giải thích . H. Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh là gì? + Tri thức, khách quang, phổ thông . H. Các phơng pháp thuyết minh là gì ? + Các phơng pháp định nghĩa, phân loại , nêu ví dụ , liệt kê, ssó liệu , so sánh ( HS trả lời, HS khác bổ sung ) GV : Treo bảng phụ phần ôn tập kiểu văn bản thuyết minh và các phơng pháp để HS chốt lại kiến thức. * Hoạt động 3: Đọc và nhận xét kiểu văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật - Gọi 2 HS đọc văn bản Hạ long - Đá và nớc (sgk tr 12) - Gọi HS khác nhận xét . - GV nêu câu hỏi : H. Văn bản này thuyết minh đặc điểm của đối tợng nào ? + Hạ Long - Đá và nớc H. Văn bản có cung cấp đợc tri thức khách quan về đối t- ợng không ? + Có tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khách quan hữu ích cho con ngời. H. Văn bản đã vận dụng phơng pháp thuyết minh nào là chủ yếu? + Trình bày ,giới thiệu , giải thích. H. Đồng thời để cho sinh động , tác giả còn vận dụng biện pháp nghệ thuật nào ? + Liên tởng , tởng tợng , phép nhân hoá . H. Vấn đề Sự kì lạ của Hạ Long là vô tận đợc tác giả thuyết minh bằng cách nào ? + H. Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì ? + Gạch dới câu văn : Chính nớc có tâm hồn H. Tác giả đã sử dụng các biện pháp tởng tợng liên tởng nh thế nào để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long ? a. Nớc tạo nên sự di chuyển và khả năng di chuyển theo mọi cách , tạo nên sự thú vị của cảnh sắc . I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . 1. Ôn tập văn bản thuyết minh . 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. Trang 6 Ng vn 9 T.H.C.S Hi Quy Phan Vn Sn b. Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của du khách , tuỳ theo cả hớng ánh sáng rọi vào các đảo đó , mà thiên nhiên tạo nên thế giới sống động biến hoá đến lạ lùng . - GV hớng dẫn cho HS chú ý: Sau mỗi đổi thay góc độ quan sát , tốc độ di chuyển , ánh sáng phản chiếu là sự miêu tả những biến đổi của hình ảnh đảo đá , biến chúng từ những vật vô tri thành vật sống động có hồn. H. Tác giả để trình bày đợc sự kì lạ của Hạ Long cha? Trình bày đợc nh thế là nhờ biện pháp gì ? HS trả lời - GV cho HS đọc phần ghi nhớ ( sgk tr 13 ) * Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập * Bài tập 1 :( sgk tr 14 ) - Cho Hs đọc văn bản Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh và trả lời câu hỏi : H. Văn bản có tính chất thuyết minh không? + Là một văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật chặc chẽ . H. Tính chất ấy thể hiện ử những điểm nào ? + Gới thiệu loài ruồi có hệ thống : về họ, giống , loài , tập tính sinh sống , sinh đẻ thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh , phòng bệnh , gây hứng thú ngời đọc . H. Những phơng pháp thuýet minh nào đợc sử dụng ? + Định nghĩa; Thuộc họ côn trùng, hai cánh, mắt lới + Phân loại; Các loại ruồi + Số liẹu; Số vi khuẩn, số lợng sinh sản + Liệt kê; Mắt lới, chân tiết ra chất dính H. Các biện pháp nghệ thuật nào sử dụng ? - Nhân hoá - Có tình tiết H . Nghệ thuật sử dụng ở đây có gây hứng thú và làm nổi bật nội dung cần thuyết minh không ? + Gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui, vừa học thêm tri thức. * Bài tập 2 : HS đọc đoạn văn và nêu lên nhận xét về biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng để thuyết minh . + Đoạn văn thuyết minh chim cú gắn với hồi ức tuổi thơ , với nhận thức mê tín thuở . Tri thức khoa học đã đẩy lùi sợ ngộ nhận . Biện pháp nghệ thuật ở đây là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện . * Ghi nhớ: ( SGK ) II. Luỵên tập. Bài tập 1 a. VB Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh là VB thuyết minh. - Các phơng pháp thuyết minh: Định nghĩa, số liệu, phân loại, liệt kê. b. Các biện pháp nghệ thuật: - Nhân hoá - có tình tiết. c. Yếu tố thuyết minh và yếu tố nghệ thuật kết hợp chặc chẽ làm cho ngời đọc hứng thú, đồng thời lại dễ tiếp thu tri thức Bài tập 2 . Nghệ thuật: Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. E. Dặn dò : - Về nhà học kĩ bài - Chuẩn bị ở nhà theo đề bài đã cho ( sgk tr 15 ) + Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài Đề bài: Thuyết minh một trong các đồ dùmg sau : cái quạt, cái bút , cái kéo, cái nón. - Bài học giờ sau: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . F. RKN: . Trang 7 Ng vn 9 T.H.C.S Hi Quy Phan Vn Sn . LUYN TP Tit :5 S DNG MT S BIN PHP NGH THUT NS : TRONG VN BN THUYT MINH A. Mục tiêu cần đạt : Học xong bài này, HS biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh . B. Chuẩn bị : - GV: Chuẩn bị tốt giáo án , đề bài để HS chuẩn bị bài ở nhà, bảng phụ - HS : Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài theo đề đã chọn C. Bài cũ: Muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động , hấp dẫn ngời ta vận dụng một số biện pháp nghệ thuật gì ? D. Tiến trình dạy và học : * Hoạt động 1: Khởi động - GV giới thiệu bài mới: Muốn cho văn thuyết minh đợc sinh động , hấp dẫn ta thờng sử dụng một số biện pháp nghệ thuật nào ? + ẩn dụ, nhân hoá, kể chuyện , tự thuật Vậy hôm nay các em sẽ vận dụng các biện pháp nghệ thuật đó vào văn bản thuyết minh, nhớ là cần đợc sử dụng thích hợp để gây hứng thú cho ngời đọc. * Hoạt động 2: - GV : Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS ( Nhận xét, nhắc nhở) - GV : Phân lớp học thành 2 nhóm, mỗi nhóm chọn một đề. + Nhóm 1: Cho HS trình bày và thảo luận đề ( Ví dụ: Cái quạt ) + Nhóm 2: Trình bày và thảo luận đề ( Ví dụ: Cái bút ) - GV yêu cầu : Lập dàn ý chi tiết của bài thuyết minh và sử dụng biện pháp nghệ thuật làm cho bài viết sinh động ,vui tơi. * Bớc 1: Cho HS ở mỗi nhóm trình bày dàn ý chi tiết, dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh . - GV nêu câu hỏi trớc khi HS lập dàn ý. H. Em nào có thể nhắc lại bố cục của một bài văn thuyết minh mà em đã học ở chơng trình ngữ văn 8 ? + Bố cục bài văn thuyết minh : có 3 phần I. Chuẩn bị ở nhà : Đề 1; Thuyết minh cái quạt. 2.Tham khảo dàn ý sau. a. Mở bài. - Định nghĩa Quạt là một dụng cụ nh thế nào ? b. Thân bài: - Họ nhà Quạt đông đúc và có nhiều loại nh thế nào ? Mỗi loại có cấu tạo và công dụng thế nào , cáhc bảo quảng ra sao ? Gặp ngời biết bảo quản thì số phận ? Quạt ở công sở nhiều nơi không đợc bảo quản nh thế nào? Ngày xa Quạt giấy đợc sử dụng rộng rãi , ngày nay cái quạt có tác dụng nh thế nào trong đời sống . c. Kết bài : Cảm nghĩ về chiếc quạt . Trang 8 Ng vn 9 T.H.C.S Hi Quy Phan Vn Sn - Mở bài: Gới thiệu đối tợng thuyết minh - Thân bài : Trình bày cấu tạo , các đặc điểm lợi ích của đối tợng. - Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tợng. * Bớc 2 : - HS trình bày dàn ý chi tiết , HS khác nhận xét, bổ sung , GV chốt lại , ghi bảng bên. H. Dự kiến cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh ? + Nhân hoá, so sánh, tởng tợng - Cho HS đọc đoạn mở đầu : - GV nhận xét, bổ sung . * Hoạt động 3: Trình bày và thảo luận một đề khác (Ví dụ: Cái bút) tiến hành nh đề 1 - Bớc 1: Cho HS thuộc nhóm chuẩn bị đề này trình bày . - Bớc 2 : Cho HS cả lớp góp ý , bổ sung , sửu chữa các dàn ý chi tiết đợc trình bày . + Đề 2 : Thuyết minh về Cái bút. Dàn ý a, Mở bài: Gới thiệu về cái bút. b. Thân bài: - Cấu tạo của chiếc bút, hình dáng của bút ? - Gồm những bộ phận nào , nơi sản suất ? - Công dụng thế nào ? Cách bảo quảng ra sao ? - Em có nghĩ rằng , bút đã trở thành ngời bạn đồng hành của ngời Việt Nam chúng ta không ? c, Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc bút. * Củng cố: GV nhận xét chung về cách sử dụng biện pháp nghệ thuật nh; ẩn dụ, nhân hoá, so sánh trong bài văn thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn. - Cho HS đọc bài đọc thêm Họ nhà kim sgk tr 16 . E. Dặn dò: Về nhà lập dàn ý hai đề bài còn lại Cái kéo và Cái quạt . Xem kĩ bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh + Bài học giờ sau: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình F. RKN: . . . . Tit :6-7 U TRANH CHO MT TH GII HO BèNH NS: A. Mục tiêu cần đạt : Học xong bài này, HS: - Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản : Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại và ngăn chặn nguy cơ đó , là đấu tranh cho một thế giới hoà bình . - Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả : chứng cứ cụ thể , xác thực , cách so sánh rõ ràng , giàu sức thuyết phục , lập luận chặt chẽ . B . Chuẩn bị : GV . Tranh ảnh về Mác- két, bom nguyên tử Mĩ thả ở Nhật ( 1945) Trang 9 Ng vn 9 T.H.C.S Hi Quy Phan Vn Sn C. Kiểm tra bài cũ: 1. Vốn tri thức văn hoá nhân loại của chủ tich Hồ Chí Minh sâu rộng nh thế nào ? vì sao Bác có đợc vốn tri thức sâu rộng nh vậy ? 2. Lối sống rất bình dị của Bác Hồ đợc biểu hiện trong văn bản phong cách Hồ Chí Minh nh thế nào ? D. Tổ chức dạy - học : * Hoạt động 1: Khởi động Hằng ngày tin tức thời sự về chiến tranh , xung đột, nạn khủng bố xảy ra liên tục , nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang tìêm ẩn . Nhiều tổ chức và cá nhân đã và đang kêu gọi đấu tranh cho một thế giới hoà bình trong đó có Mác- kết một nhà văn Cô-lôm- bia đã có bài tham luận đọc tại Mê-hi-cô năm 1986 * Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu chú thích: - GV đọc đoạn 1(tr17) và gọi 2 HS đọc các đoạn khác còn lại . - Một HS đọc chú thích * - GV cho HS tóm tắt những nội dung chính . - HS hiểu các chú thích 1,3,5,6. * Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc Tìm hiểu văn bản H. Đây là văn bản gì ? thuộc loại văn gì ? ( Văn bản nhật dụng, loại nghị luận ) H. Hãy nêu luận điểm của văn bản ? ( TRên cơ sở nội dung và đề bài , HS nêu bằng cáh thảo luận nhóm) H. Hệ thống luận cứ có 4 điẻm hãy nêu ra? + HS căn cứ nội dung các phần : Phần 1; từ đầu đến thế giới Phần 2; tiếp đến cho toàn thế giới Phần3; Tiếp đến của nó Phần 4; phần còn lại . ( Thảo luận nhóm lớn mỗi nhốm tìm đủ 4 luận cứ. - GV tổng hợp rút ra 4 luận cứ Hết tiết 1 Tiết 2 H. ở đoạn đầu tác giả nêu ra nguy cơ chiến tranh rất cụ thể bằng cách lập luận nh thế nào? I. Đọc - tìm hiểu chú thích . - G. G. Mác- két, nhà văn Cô- lum-bia, sinh năm 1928 tác giả tiểu thuyết Trăm năm cô đơn nhận giải Nô-ben văn học 1982 - Văn bản này trích từ tham luận của Mác- két đọc tại cuộc họp nguyên thủ 6 nớc ở Mê- hi- cô ( 1986) II. Đọc - Tìm hiểu văn bản. 1. Luận điểm và hệ thống luận cứ. a) Luận điểm. Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ đang đe doạ loài ngời và sự sống , vì vậy đấu tranh loại bỏ nguy cơ ấy cho thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của nhân loại . b) Hệ thống luận cứ : - Nguy cơ chiến tranh hạt nhân - Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng để con ngời đợc sống tốt đẹp hơn - Chiến tranh hạt nhân đi ngợc lí trí của con ngời và phản lại sự tiến hoá của tự nhiên. - Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình . 2. Phân tích các luận cứ . a) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân . - Xác định thời gian ,số liệu đầu đạn hạt nhân - Mỗi ngời ngồi trên 4 tấn thuốc nổ. - Tiêu diệt tất cả các hành tinh . Cách lập luận gây ấn tợng mạnh Trang 10 [...]... diƠn ®¹t - i m 5-6: v¨n viÕt t¬ng ® i, biÕt thut minh song cha ®đ ý, sai kh«ng qu¸ 6 l i chÝnh t¶ vµ diƠn ®¹t Trang 21 Ngữ văn 9 – T.H.C.S H i Quy Phan Văn Sơn - i m 3-4: B i viÕt s¬ s i, cha ®¶m b¶o n i dung, sai nhiỊu l i - i m 1-2: B i viÕt cha ®¶m b¶o c¸c yªu cÇu trªn - i m 0 : l¹c ®Ị, bá giÊy tr¾ng Ho¹t ®éng 3: b i kiĨm tra sè lỵng vµ nhËn xÐt giê kiĨm tra, E.DỈn dß: -VỊ nhµ xem kü l i lý thut... B i 1 : -§äc b i tËp, nªu yªu cÇu b i tËp III Lun tËp: -Gi¸o viªn g i ý : -Chi tiÕt nµo ®Ĩ c©u tr¶ l i kh«ng phï hỵp ?vi ph¹m ph¬ng ch©m nµo? B i 2: ? 4 nh©n vËt v× sao ®Õn nhµ L·o MiƯng? ? Th i ®é cđa hä nh thÕ nµo? cã c¨n cø kh«ng? ? Vi ph¹m ph¬ng ch©m nµo? E DỈn dß: - VỊ nhµ häc b i vµ lµm b i tËp cßn l i vµ so¹n b i" Xng h« trong h i tho i" Trang 20 Ngữ văn 9 – T.H.C.S H i Quy Phan Văn Sơn - TiÕt... gi÷a ph¬ng ch©m h i tho i vµ t×nh hng giao -HiĨu ®ỵc ph¬ng ch©m h i tho i kh«ng ph i lµ nh÷ng quy ®Þnh b¾t bc trong m i t×nh hng giao tiÕp, v× nhiỊu lý do kh¸c nhau, c¸c ph¬ng ch©m h i tho i ® i khi kh«ng ®ỵc tu©n thđ B.Chn bÞ: GV :So¹n b i, b¶ng phơ hc ®Ìn chiÕu HS: So¹n b i tËp C.KiĨm tra b i cò: 1./KĨ tªn c¸c ph¬ng ch©m h i tho i, c¸c ph¬ng ch©m h i tho i ®Ị cËp ®Õn ph¬ng diƯn nµo cđa h i tho i. .. …………………………………………………………………………… Tiết : 19 NS: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP A Mơc tiªu b i häc: Häc xong b i nµy, HS: -Ph©n biƯt c¸ch dÉn trùc tiÕp vµ c¸ch gi¸n tiÕp, ®ång th i nhËn biÕt l i dÉn kh¸c ý dÉn -RÌn lun kü n¨ng sư dơng c¸ch dÉn trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp thµnh th¹o trong n i vµ viÕt -DiƠn ®¹t lÜnh ho¹t trong n i vµ viÕt B Chn bÞ: -GV B¶ng phơ -HS: So¹n b i C B i cò : Lång vµo tiÕt d¹y -KiĨm tra vỊ viƯc chn... thut minh Trang 14 Ngữ văn 9 – T.H.C.S H i Quy Phan Văn Sơn - GV chi HS theo d i sgk vµ g i 2 em ®äc v¨n b¶n: “ C©y chi trong ® i sèng ViƯt nam” H Qua nhan ®Ị cđa v¨n b¶n cho em c¶m hiĨu ®ỵc i u g× ? + Cơm tõ “ C©y chi trong ® i sèng ViƯt Nam cho ta hiĨu ®ỵc ®Ỉc i m cđa c©y chi vµ sù g¾n bã cđa nã trong ® i sèng con ng i ViƯt Nam kh«ng ? + Ph i H Em h·y t×m mét sè c©u trong b i thut minh vỊ ®Ỉc i m... hay gi¸n tiÕp? ? H·y ® i l i tho i cđa §¶n ®Ĩ trë thµnh c¸ch dÉn gi¸n tiÕp * Ho¹t ®éng 4 :Híng dÉn lun tËp III,./Lun tËp B i tËp 1 : a./L i dÉn trùc tiÕp b./DÉn trùc tiÕp ý dÉn, -HS lµm b i tËp 2, cã thĨ ghi i m khun khÝch B i tËp 2 : H«m sau G i hoa vµng nhê Phan Lang ®a cho chµng Tr¬ng vµ n i r»ng : "T i" *TÝch hỵp :ThĨ v¨n nghÞ ln nµo hay sư dơng 2 c¸ch dÉn trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp? -GV:Gi i thiƯu... ,phÊn viÕt C KiĨm tra b i cò: - KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS th«ng qua tỉ - ( kiĨm tra 1 HS ) §Ĩ cho b i thut minh thªm sinh ®éng , hÊp dÉn, khi viÕt chóng ta ph i lµm g× ? D TiÕn hµnh ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Ghi b¶ng *H§1 :Kh i ®éng: KÕt hỵp v i n i dung kiĨm tra b i cò ®Ĩ dÉn vµo b i m i I T×m hiĨu u tè miªu t¶ trong * H§2: T×m hiĨu u tè miªu t¶ trong v¨n b¶n v¨n b¶n thut minh ... bÞ b i : ViÕt b i tËp lµm v¨n sè 1 v¨n thut minh + N¾m kü l i ly thut vỊ v¨n thut minh + LËp dµn y cho c¸c ®Ị SGK Tiết :14-15 VIẾT B I TẬP LÀM VĂN SỐ 1 NS: A./Mơc tiªu cÇn ®¹t : -Häc sinh vËn dơng kiÕn thøc ®· häc viÕt ®ỵc b i van thut minh theo yªu cÇu cã sư dơng biƯn ph¸p nghƯ tht vµ miªu t¶ mét c¸ch hỵp lý B./Chn bÞ: -Gi¸o viªn : ra ®Ị +®¸p ¸n -Häc sinh : GiÊy bót lµm b i viÕt C./KiĨm tra : KiĨm... kia c i g× ®ã? ( GV tÝch hỵp v i vai XH trong giao tiÕp ë phÇn h i tho i líp 8) + Tuy c¶ hai ng i ®Ịu kh«ng cã cu¶ c i , tiỊn b¹c , nhng c¶ hai ®Ịu nhËn ®ỵc t×nh c¶m cđa ng i kia dµnh cho m×nh, ®Ỉc biƯt lµ t×nh c¶m cđa cËu bÐ dµnh cho «ng l·o ¨n xin * Ghi nhí: ( sgk-23) + VËy ta rót ra ®ỵc b i häc g× tõ c©u chun nµy ? + HS tr¶ l i - GV chèt l i ý ghi nhí IV Lun tËp * Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn gi i b i. .. :VB/SGK kh«ng ph i l i tuyªn bè cđa H i nghÞ cÊp cao thÕ gi i häp t i trơ së Liªn hỵp qc ë Niu c ngµy 30/ .9/ 199 0 -Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh ®äc: Giäng ®äc phï hỵp v i tõng phÇn cđa v¨n b¶n -G i 2 HS ®äc v¨n b¶n -Häc sinh ®äc thÇm "chó thÝch" -GV KiĨm tra chó thÝch :3,4.5.7 I. §äc - T×m hiĨu chÝ thÝch *Xt xø cđa b¶n tuyªn bè (Chó thÝch (1)/SGK) Trang 16 Ngữ văn 9 – T.H.C.S H i Quy Phan Văn Sơn * Ho¹t . b i học gì về giao tiếp ? + Khi n i , câu n i ph i có n i dung đúng v i yêu cầu của giao tiếp , không nên n i ít hơn những gì mà giao tiếp đ i h i . GV chốt l i, cho học sinh tìm hiểu b i. Ghi bảng *HĐ1 :Kh i động: Kết hợp v i n i dung kiểm tra b i cũ để dẫn vào b i m i. * HĐ2: Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh . I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. tho i ng i n i ph i nắm đợc các dặc i m của tình huống giao tíêp (n i v i ai? n i khi nào?N i ở đâu? n i nhằm mục đích gì? II./Phân tích những trờng hợp không tuân thủ phơng châm h i tho i. 1./Ví

Ngày đăng: 02/07/2014, 13:00

Mục lục

    a: Thầy: bảng phụ

    -Một trong những cách để phát triển từ vựng tiếng Việt đó là cách gì? Cho ví dụ?

    Tương tự GV thực hiện câu 2 SGK

    Giải thích: Bàn tay vàng, công nghệ cao

    D/ Tiến Triønh Dạy - Học

    -Gọi học sinh 4 câu thơ đầu

    -Học sinh phát biểu, GV chốt lại

    B/ Chn bÞ cđa GV vµ HS

    Lçi lÇm vµ biÕt ¬n

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan