ĐỀ THI HỌC KỲ I NGỮ VĂN 9 (2010-2011) CÓ ĐÁP ÁN

2 782 0
ĐỀ THI HỌC KỲ I NGỮ VĂN 9 (2010-2011) CÓ ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN CẦU KÈ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I PHÒNG GIÁO DỤC NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THCS. . Thông Hoà . . Môn: . . Ngữ văn . . . lớp: . .9 . . (Thời gian làm bài 90 phút) A-PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1 : Bài thơ" Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận viết với nguồn cảm hứng nào? A Về chiến tranh B Về thiên nhiên, về thực tế cuộc sống lao động C Về thực tế cuộc sống lao động D Về thiên nhiên Câu 2 : Tác phẩm nào viết về người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp? A Tắt đèn- Ngô Tất Tố B Lão Hạc- Nam Cao C Lặng lẽ Sa pa- Nguyễn Thành Long D Làng- Kim Lân Câu 3 : Bài thơ "Ánh trăng" ý nghĩa gì? A Gợi nhắc người đọc tinh thần "thương người như thể thương thân" B Cảm xúc mạnh mẽ của tác giả trước vầng trăng C Gợi nhắc người đọc thái độ"uống nước nhớ nguồn", ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ D Sự hồi tưởng của tác giả về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính Câu 4 : Nguyễn Thành Long gọi truyện"Lặng lẽ Sa Pa" là "một bức chân dung".Vậy theo em đó là chân dung nhân vật nào? A Bác họa sĩ già B Anh thanh niên C Bác lái xe D kĩ sư Câu 5 : Các sự việc và tình tiết trong"Truyện Kiều" đã diễn ra theo trình tự nào? A Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ B Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ C Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước D Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc Câu 6 : Nhân vật nào là nhân vật trữ tình của bài thơ "Bếp lửa"? A Nhân vật người bà B Nhân vật người cháu C Nhân vật người bố D Nhân vật người mẹ B-PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Chép lại những câu thơ miêu tả nỗi nhớ Kim Trọng, nhớ cha mẹ của Thúy Kiều trong đoạn trích" Kiều ở lầu Ngưng Bích"? (1 điểm) Câu 2: Sau nhiều năm xa cách, em dịp về thăm trường cũ.Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó? (6 điểm) ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 3,0 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 Ph.án đúng B D C B B B Phần 2 : ( 7,0 điểm ) Câu Đáp án Điểm Câu 1 : - Chép đủ 8 câu: “Tưởng người .người ôm”, trừ 0đ 25 khi sai hoặc sót một từ - Trình bày đúng cách viết thơ lục bát - Trình bày sạch sẽ, rõ ràng 1,0 Câu 2: 1. Yêu cầu nội dung: - Bài thể các cách kết cấu khác nhau, nhưng phải dùng kiểu bài kể chuyện - Câu chuyện được kể với diễn biến hợp lí. - Biết kết hợp giữa kể và tả để người đọc thể hình dung ra cảnh vật ngôi trường, thầy giáo cũ; đồng thời hình dung ra được buổi thăm trường diễn ra như thế nào. - Cần làm rõ tình cảm của người kể qua miêu tả hành động, tâm trạng của chính mình. - Chọn được ngôi kể phù hợp. 2. Yêu cầu hình thức: - Bài viết bố cục rõ ràng, đủ ba phần. - Câu chuyện được kể tự nhiên,có trình tự hợp lí. - Ngôn ngữ mạch lạc, sinh động *Biểu điểm: - Điểm 5-6: Không sai bất kì một lỗi diễn đạt nào. Viết văn lưu loát, đúng đề tài, có, sắc sảo, cảm xúc, bố cục cân đối, chữ viết rõ. - Điểm 3.5-4.5 : Sai từ 1 đến 3 lỗi diễn đạt. Viết văn lưu loát, đúng đề tài, cảm xúc, bố cục cân đối, chữ viết rõ. - Điểm 3: Sai từ 3 đến 8 lỗi diễn đạt. Diễn đạt trôi chảy, đúng đề tài , bố cục và chữ viết rõ. - Điểm 2 : Bài viết kém, sai nhiều lỗi diễn đạt, bố cục không rõ. - Điểm 1: Lạc đề. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng. . chữ viết rõ. - i m 3: Sai từ 3 đến 8 l i diễn đạt. Diễn đạt tr i chảy, đúng đề t i , bố cục và chữ viết rõ. - i m 2 : B i viết kém, sai nhiều l i diễn. nhiên ,có trình tự hợp lí. - Ngôn ngữ mạch lạc, sinh động *Biểu i m: - i m 5-6: Không sai bất kì một l i diễn đạt nào. Viết văn lưu loát, đúng đề t i, có,

Ngày đăng: 25/10/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

2. Yêu cầu hình thức: - ĐỀ THI HỌC KỲ I NGỮ VĂN 9 (2010-2011) CÓ ĐÁP ÁN

2..

Yêu cầu hình thức: Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Biết kết hợp giữa kể và tả để người đọc có thể hình dung ra cảnh vật ngôi trường, thầy cô giáo cũ; đồng thời hình dung ra được buổi  thăm trường diễn ra như thế nào. - ĐỀ THI HỌC KỲ I NGỮ VĂN 9 (2010-2011) CÓ ĐÁP ÁN

i.

ết kết hợp giữa kể và tả để người đọc có thể hình dung ra cảnh vật ngôi trường, thầy cô giáo cũ; đồng thời hình dung ra được buổi thăm trường diễn ra như thế nào Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan