Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
826 KB
Nội dung
Buæi 1 DuyÖt ngµy : Ngµy lËp kÕ ho¹ch: Ngµy thùc hiÖn : ! !"#$%&'( )*+,#-. /0123)!/$%& 4&56789. :;6$7,<28.=>? $& # &*-*. =>?"4@A?&B%&8. "# C((78#BD#)$. E'8F9(G H I. //B23)$%&*. $%&'() JK&9*L8)M9( GHN=(#;(8O*M<O8)(NF&(N P.:)- !"#$%&'"(%&) *+,-./%*+01$2(%34(56$4( 7$2(%(5 & !()* '! -2 3*L@. +, F&("7D O. +, !"#$%& ' () Q# ,. /0102345167809:71;<=0, R') 8&ST; UV;W&X;UVYV7;;UVYV Z) 8&S)( S92(;4&@&(. R[SH>@!@ [7@4&8?7@ . R> &(\7 ;)][ 6'-7 8 O/6@ ) .^*_F97*_ `7*_` 7&RQ a .>1;9/?;0@A9/?B.C345167809:71;<=0<D.E? 9:F1;?.GH1;9:I1.1;>451, 689"bZ<=c8 :;<=bFXdDFO. >$?"b*_F9. 6%&9$1@b*_` :(A,B7b&RQ. 6%&C0D1;bQEH". YYY.J<KB4L1M0N71;4O1;.29.7P9?QR45167809:71; <=0S7R3M9TU9/?B.C3?V9.W, J +,*+ ,- ./(01 234 5"678 4 9 F&(7#" e=D +:;-< =4346> ?6 "*@ F6('$7&( "733 #. X 5 "684@ Y?QR ;7Z[1'>, fM0N71; =*S(&VG')2(&G 8%&F*@H'g. d&,*@2D);G,%&Rh G=*S(&VG@ G6D-D$(&%&Sg R &3-;2(;eiSjB01 *@D%&. d&2S%&RhG7*_` D(2; &?&9')&k'l&7iS ]6$,/-h#B%& Sg (92&. F8h')]*m73&*3l-]n &%&(;SX*#O/. \;.29.7P9 F8')2&*7)@$,* 3]*7L6,$7]];- H. F8(O*$V`<,$) 3!.C]&M]6(2$7&< 8?&(. o;DH6(7>A?&()ULp1%&, $R q)m!H-2S7-i(7-4L ) qK&(gi3&3]^3rs')( S%&X&a q *;DH6(9(L2;>$( *7-G)S%&,3,@'M #+^SD3r#B(&ODr9t6 l7#&(Sh;/a qF*$*;>$O*h')6< #B%&,*)U[@(D'7O (7'87' &3si#;O 6UH?&-ZQ7)@%*;')[) jsH@7)6(&U')2&%- S#$l')D'H75(& 67]],>H'. qR4&*[@7#2%B7D( 92QK#OGS>53,( Sg KjB@G6%&6D -D$#G%&Sg (;2QK. qK;*$*\)')L]T D-F.C.R[@FC)6/3l7 ,$H'5'X%&H. ]u"6A(3B4C9 ?QR.=3I1.^ fM0N71;, P +,D./(C 01 234 ()#E+ 6 :)#7D O76'S. +,FGEH C01 234 - F&("7D O. +,I(;- 0() 67 JB< F2D&(&#@())]g5%&U Gp-g5%&UGp-S &FB q=&FBC,&LX3@L7;]' q:;A&<GuF,X3B7"24 7)$(&,*6[3,&v7#(4& T&>#0,*&#;#&(L&&(3,. Fn2LD->$O%&G@ -7iS/[6U-@GS. f;.29.7P9 :)pM(r*# qpS]]2,]7 274&>6#2'267*?7$l7 @(S)2D. q)pr*l767XM( D7O)(67mO4M(6l %(7)O H. ^F*2'(]]7>D*7D,$ /&SD;$(7& 3#&(i]727;L62 ,7(H7/&<,$a. _ 5!K7L>-9M!NO 8P>34*4D:. fM0N71; K';(&'7l))4,] %&4&FL3&G4,F&. K/&,]]t7#O']%&4$F&) &ZL=LFD. \;.29.7P9,$G6/&wp7 /6(<,$SO*< 4&7X3,2)2L%&6. /?.B.`19a?.3M99/?B.C39:7Z219:71;<=0, K,<28*XA@,$7@ %@7@B237&*B$%&*. =X#;&& $p2w)7> '$l)'$'$*;g. F(4H,<X]6g)A; L%&H@8. :)B'$@8*X6#6(A& &ax[#)q-8^Ep@67 87 a qEG#2@8. #aF,#) Q,<B23)$%&8. ^>'$l'$l(T'$a aK;#)F";$B7@87 jBA?&%&*D-SD. y -3m '*$. R;T( XF:. b7Z219PB :FJz9*,<u=*S(&VGv %&*_` L#$BD(92)B, (,/%&8)*. \'O1c, &ax:-6)8. R`qu==Vv')*/&*(uF**@ H'gv728#+ [R& FKVRY. qF**_` LG[2*`R >*),$/-2&72l< g62O@#l;%&92GS7 >'),$(S>7Sg ( VQK. #aF: fE$;$'F01%&4&G1 =2S#O%&,$R *L,9(({&({L5#O>. fE$; E@&(87&)l) H6&( 1%&R. V>&-#O%&)7&(-() D. aK:E23)$%&*. |?&%&*D-SD. H íng dÉn häc ë nhµ }$?. R;)#)()U. Rót kinh nghiÖm * * * * * * * * * Buæi 2def,*Agh) ibj! DuyÖt ngµy : Ngµy lËp kÕ ho¹ch: Ngµy thùc hiÖn : ! /TbR7,#-T. 237A?&7&s)B%&W3gT bR. FO* '5X(W3gTbR *L,7$46. =>?W3gTbR)?W&'5 '(T)*. "#, C(#)8#BD#)$. ~ }?X;l9@TbR. $%")'( J. K&K&]8#B%& P. :)- X,I3.0W7k./0 10239l./1029A B.`1m0294n0?/?9l 3Go1k./?. +XQ! D:;PR! D+R& 34+ F6'S, =D. ],Gn1;Np19I3 .0W7c1;.qRA4R09:rA ;0/9:s?QRTtNV1;9l u +]S>& 0134R! DQT =434!UD F&("76('$ /010239l/1029 FTR')T%&;7,M( R. FTR;2D''-(DTF; R. Q,#TR-TT')T 'O*T;-()9X)(<- 8]%&;R^(>#&(i6T R7•7Q7& a7(L3rM( S!3rSW3g6O*Ow iD('&%&>. R`H,*n^TRa C'&^#2&&(9;#;>B) #p(a7!I^L'W&a M0N71;Ac1;.qRA4R09:r4O;0/9:s?QR402?Tt NV1;9l/1e029 E23%&TpR7X A?&%&*;DR )*&*(()T ;R&i )'(!TX)R>>?&S G&@/A?&@/A ?&@)/#67(. R`G1€-)71€7F1 €4&'7J%€2 R@/A?&>/A?&T7 4L&<O?7H. R`H€,*n,€'(p7J%€2 R@/#676@TR& /&7&9^(>@T XR&/,$7s&7; 9 a R`K€7€; R@/(TR>( h&)S3r(((&7 <'$7)<^s;RH> )/&(h&7"<7(7 3g R`%&€&M7L€##t7,€ 997!2/'(€&#g#i3&( CW3gTRRO@W3gTR')O @;l;B.F(T)TXR i?&7TR>/TS7& 7&(97"<sTXR&/g • _,Gn1;Np1Tt NV1;9l/1029 +_IEV1WR !DJB< F6('$7&(". v,Gn1;Np1 w7Z219PB E#)$ F&("76'S. 7Xh.RH;S&3rTR qF(/&7L&7#B 2<7,7')"#$A?'-'&(%& ]$7]. R`e>:M^>2)#)a7: N6OG^>20Ml-a qF(/&(97g7,*6 L. R`>>&4&/" g7 ;9. qF(/"&7')(S D(#X<92&& R``rTP&Q(/%! RF (*@*;7*"<. 0TtNV1;9l/1029?x1?.yc, >;TX,FTR-TX R. R`1G1H>^;)G1a71 H>^;)1S =X?&%&TR. R`T%440')TR?&- 4%Q4(;R CW3g/#67(']& Tr-2%&H-S>7 r-()6&(;^R`VGb7XX b%'H7@Bb@ a K'3TR7;W3g TR(8(!(H D&(;\&'B$. R`C&@>@3B$^,@>@ /S b7Z219PB z>$pH@3rT7/B(( G<(uF*K@v%&*_`3-,* TU<U$8( .&;/U(- VW(#XU% .$R/BU! - <YU31G Z"$<UYN- fAE(3r@TR. =/B. H ớng dẫn học ở nhà }?@TR. Buổi 1: từ vựng - các biện pháp tu từ từ tiếng việt theo đặc điểm Cấu tạo A. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về cấu tạo từ tiếng Việt: từ đơn, từ phức - Phân biệt các loại từ phức (từ ghép, từ láy). 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C. tổ chức hoạt động dạy học \ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. Bài cũ: Xác định từ tiếng Việt theo đặc điểm cấu tạo trong câu sau: Chị gái tôi có dáng ngời dong dỏng cao. * Tổ chức dạy học bài mới - GV: Từ đơn là gì? Lấy ví dụ? - HS nêu, lấy VD. - GV: Từ phức là gì? Lấy ví dụ? - HS nêu, lấy VD. - GV: Từ phức đợc chia thành những kiểu phức nào? - HS trả lời. - GV: Có những kiểu ghép nào ? Lấy VD cụ thể từng trờng hợp? - HS nêu, lấy VD. - GV: Có những kiểu láy nào ? Lấy VD cụ thể từng trờng hợp? - HS nêu, lấy VD. I Từ phân theo cấu tạo 1. Từ đơn và từ phức. A - Từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa. VD: bố, mẹ, xanh, B - Từ phức là từ gồm có hai tiếng hay nhiều tiếng. VD: bà ngoại, sách vở, sạch sẽ, Từ phức gồm: + Từ ghép: là từ đợc tạo cách ghép các tiếng có quan hệ về ý. VD: sách vở, + Từ láy: gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. VD: đo đỏ, 2. Từ ghép: a. Từ ghép đẳng lập: Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập ngang hàng nhau, không có tiếng chính, tiếng phụ. VD: bàn ghế, sách vở, tàu xe, b. Từ ghép chính phụ: Từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ tiếng chính, tiếng phụ. VD: bà + (bà nội, bà ngoại, bà thím, bà mợ, ) 3. Từ láy: a. Láy toàn bộ: Láy toàn bộ là cách láy lại toàn bộ cả âm, vần giữa các tiếng. VD: xinh xinh, rầm rầm, ào ào, Lu ý: Tuy nhiên để dễ đọc và thể hiện một số sắc thái biểu đạt nên một số từ láy toàn bộ có hiện tợng biến đổi âm điệu. VD: đo đỏ, tim tím, trăng trắng, b. Láy bộ phận: Láy bộ phận là cách láy lại bộ phận nào đó giữa các tiếng về âm hoặc vần. + Về âm: rì rầm, thì thào, + về vần: lao xao, lích rích, Bài tập 1: Hãy hoàn thiện sơ đồ sau về cấu tạo từ tiếng Việt Cấu tạo từ Tiếng Việt Bài tập 2: Cho các từ láy sau: lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, thuồng luồng, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, bìm bịp, ù ù, lí nhí, xôn xao, chuồn chuồn. a. Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả? Vì sao? b. Phân biệt sự khác nhau giữa hai từ róc rách và bìm bịp. Bài tập 3: Tìm các từ ghép Hán Việt: viên (ngời ở trong một tổ chức hay chuyên làm một công việc nào đó), trởng (ngời đứng đầu), môn (cửa). Gợi ý: Bài tập 1: cần hoàn thành: Bài tập 2: Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả: lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, ù ù, lí nhí, xôn xao. Bài tập 3: viên: giáo viên, nhân viên, kế toán viên, trởng: hiệu trởng, lớp trởng, tổ trởng, môn: ngọ môn, khuê môn, * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT - BTVN: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn thơ 4 câu cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân. - Chuẩn bị: Nghĩa của từ Rút kinh nghiệm * * * * * * * * * Buổi 2 nghĩa của từ tiếng việt A. Mục tiêu : Giúp học sinh: Cấu tạo từ Tiếng Việt Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Từ ghép ĐL Từ ghép CP Từ láy Tbộ Từ láy bộ phận Từ láy vần Từ láy âm 1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về nghĩa của từ tiếng Việt: nghĩa đen, nghĩa bóng, hiện tợng chuyển nghĩa của từ, hiện tợng từ đồng âm - đồng nghĩa - trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ, trờng từ vựng. - Phân biệt một số hiện tợng về nghĩa của từ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết làm bài tập. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C. tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. Bài cũ: Làm bài tập VN: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn thơ 4 câu cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân. * Tổ chức dạy học bài mới - GV: Hãy vẽ sơ đồ khái quát về nghĩa của từ tiếng Việt? - HS vẽ đúng. - GV: Thế nào là nghĩ đen, nghĩa bóng của từ? Lấy VD để làm rõ? - HS nêu và lấy VD. - GV: Thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa của từ? - HS nêu. - GV: Thế nào là từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? VD? - HS nêu và lấy VD. - GV: Thế nào là từ ngữ nghĩa rông, từ I. Khái quát về nghĩa của từ - Nghĩa đen là nghĩa gốc, nghĩa ban đầu của từ. - Nghĩa bóng là nghĩa phát triển trên cơ sở nghĩa gốc của từ. VD: ăn (ăn cơm): nghĩa đen ăn (ăn phấn, ăn ảnh, ): nghĩa bóng ii. hiện tợng chuyển nghĩa của từ Chuyển nghĩa: Là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. iii. hiện tợng từ đồng âm - đồng nghĩa - trái nghĩa a. Từ đồng âm Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Từ đồng âm giống nhau về chính tả cũng có thể khác nhau về chính tả. VD: cái bàn, bàn bạc, b. Từ đồng nghĩa Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau VD: chết/mất/toi/hi sinh, c. Từ trái nghĩa Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ng- ợc nhau. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. - Từ trái nghĩa đợc dùng trong thể đối, tạo các hình tợng tơng phản, gây ấn tơng mạnh, lời nói thêm sinh động. VD: cao - thấp, xấu - đẹp, hiền - dữ, iv. cấp độ khái quát nghĩa của từ - trờng từ vựng 1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát Nghĩa của từ Nghĩa đen Nghĩa bóng I ngữ nghĩa hẹp? VD? - HS nêu và lấy VD. - GV: Thế nào là trờng từ vựng? VD? - HS nêu và lấy VD. hơn) nghĩa của từ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, lại và có nghĩa hẹp. VD: Cây: lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ. Cây là từ ngữ nghĩa rộng so với lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ và lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ là từ ngữ nghĩa hẹp so với cây. 2. Trờng từ vựng: Trờng từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. VD: Trờng từ vựng trạng thái tâm lí gồm: giận dữ, vui, buồn, Luyện tập Bài tập 1: Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau. Dựa vào đâu ta phân biệt đợc từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? cho ví dụ? Gợi ý: - Từ đồng âm lẫn từ có hình thức âm thanh giống nhau nhng hoàn toàn khác xa nhau về nghĩa. VD: Cà chua (tiếng trong tên gọi một sự vật - danh từ)) Cà này muối lâu nên chua quá. (từ chỉ mức độ - tính từ) - Từ nhiều nghĩa là những từ có mối liên hệ với nhau về nghĩa. VD: mùa xuân, tuổi xuân, đều có chung nét nghĩa chỉ sự sống tràn trề Bài tập 2: Từ Bay trong tiếng Việt có những nghĩa sau( cột A) chọn điền các ví dụ cho bên dới ( vào cột B) tơng ứng với nghĩa của từ ( ở cột A) tt A- Nghĩa của từ B- ví dụ 1. Di chuyển trên không 2. Chuyển động theo làn gió 3. Di chuyển rất nhanh 4. Phai mất ,biến mất 5. Biểu thị hành động nhanh ,dễ dàng a- Lời nói gió bay. b- Ba vuông phấp phới cờ bay dọc( Tú Sơng). c- Mây nhởn nhơ bay- Hôm nay trời đẹp lắm( Tố Hữu). d- Vụt qua mặt trận- Đạn bay vèo vèo( Tố Hữu). e- Chối bay chối biến. Gợi ý: 1.c 2.b 3.d 4.a 5.e Bài tập 3: Phân tích nghĩa trong các câu thơ sau: Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi ngời vô tình ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình. (ánh trăng - Nguyễn Du) Gợi ý: - Hai câu đầu: Gợi lên hình ảnh ánh trăng tròn vành vạnh bất chấp mọi sự thay đổi, sự vô tình của ngời đời. - Hai câu cuối: Hình ảnh ánh trăng im lặng nh nhắc nhở con ngời nhớ về quá khứ tình nghĩa thuỷ chung. Bài tập 4: a. Trong câu văn Không! Cuộc đời ch a hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhng lại đáng buồn theo một nghĩa khác (Lão Hạc - Nam Cao) J [...]... vờ vn ban 1 Tac gia, tac phõm Pham Tiờn Duõt sinh nm 194 1 Quờ: Phu Tho - Nha th tre, trng thanh trong khang chiờn chụng M - Chiờn õu binh oan võn tai Trng Sn - Phong cach: sụi nụi, hụn nhiờn, sõu sc - oat giai nhõt vờ cuục thi th cua tuõn bao Vn nghờ, 197 0 - Tac phõm chinh: + Võng trng quõng la ( 197 1) + Th mụt chng ng ( 199 4) Bai th c viờt nm 196 9, in trong tõp th Võng trng quõng la 2 oc, chu thich... thức cũ C Nội dung: I oc, tim hiờu chung vờ vn ban 1 Tac gia - tac phõm - Chinh Hu, sinh nm 192 6 - La nha th quõn ụi - Quờ Can Lục - Ha Tinh - 20 tuụi tong quõn, la chiờn si trung oan thu ụ - ờ tai viờt chu yờu vờ ngi chiờn si * Bai th ra i nm 194 8, trong tõp õu sung trng treo( 196 8) - Chiờn dich Viờt Bc thu - ụng 194 7, Chinh Hu cung n vi tham gia chiờn õu, hoan canh chiờn õu thiờu thụn, kho khn, nh co... Nm 199 0, nhõn dip k niờm 100 nm ngay sinh Bac Hụ, co nhiờu bai viờt vờ Ngi Phong cach Hụ Chi Minh la mụt phõn trong bai viờt Phong cach Hụ Chi Minh, cai vi ai gn vi cai gian di cua tac gia Lờ Anh Tra 2 Bụ cuc cua vn ban Vn ban co thờ chia lam 2 phõn: - T õu ờn rõt hiờn ai: Hụ Chi Minh vi s tiờp thu vn hoa dõn tục nhõn loai - Phõn con lai: Nhng net ep trong lụi sụng Hụ Chi Minh II oc hiờu vn ban 19 1.Hụ... cuộc đời của Nguyễn Du: * Cuộc đời: - Giai đoạn ấu thơ và thanh niên: Mồ côi cha lúc 9 tuổi, mồ côi mẹ lúc 12 tuổi Sống và học tập ở Thăng Long (anh trai ).là ngời hào hoa, phong nhã, học giỏi nhng đi thi chỉ đậu tam trờng - Những năm lu lạc: Sống cuộc đời gió bụi, lúc ở quê vợ Thái Bình, (1786 1 796 ), lúc ở Hà Tĩnh (1 796 1802 ) Trung thành với nhà Lê, chống lại Tây Sơn ông sống gần gũi với nhân dân... gian sông Hơng và những con ngời tài hoa xứ PT biểu đạt - TS + MT + biểu cảm - TM + MT - NL + BC - TS + MT + TM + NL + BC TS+ MT + NL + BC - TS + NL + BC - TM + NL + TS + 18 8 9 8 Thông tin về ngày trái đất năm 2000 9 Ôn dịch và thuốc lá 10 Bài toán dân số 11 Tuyên bố thế giới về sự sống còn , quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em 12 Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Huế - Tác hại của... y noi cõm cung Trong trng hp nay, tac gia co y mia mai canh ngụ tr trờu, bõt hanh cua Kiờu 29 Thuy Kiờu ngm nhin ve non xa, manh trng gõn nh cung chung mụt vom tri, trong mụt bc tranh ep - Mụt khung canh t nhiờn mờnh mụng hoang vng, rn ngp, thiờu vng cuục sụng cua con ngi - Bụn bờ xa trụng bat ngat, cụn cat vang nụi lờn nhõp nhụ nh song ln mờnh mụng - Bui hụng trai ra trờn hang dm xa - Gi vong tuõn... gi s khục liờt cua chiờn tranh trong nhng nm chụng M cam go khục liờt Du trai qua muụn van gian khụ, nhng chiờc xe õy võn bng bng ra chiờn trng 2 Hinh anh ngi chiờn si lai xe - Tac gia ờ cho nhng ngi chiờn si lai xe xuõt hiờn trong hoan canh c biờt - Ho võn t thờ ung dung, hiờn ngang, oai hung mc du trai qua muụn van thiờu thụn, gian khụ + Nhin: õt, tri, nhin thng + Thõy: gio vao xoa mt ng; con ng... ngi thõn) Hụi ap thanh (giõm lờn co xanh): i chi xuõn chụn lang quờ Gõn xa nụ nc yờn anh Chi em sm sa bụ hanh chi xuõn Dõp diu tai t giai nhõn Nga xe nh nc ao quõn nh nờm Ngụn ngang go ụng kộo lờn Thoi vang vo rc tro tiờn giõy bay - Cac danh t (yờn anh, chi em, tai t, giai nhõn): gi ta s ụng vui nhiờu ngi cung ờn hụi - Cac ụng t (sm sa, dõp diu): thờ hiờn khụng khi nao nhiờt, rụn rang cua ngay hụi -... đáp, tứ tuần, phụ mẫu, ẩm thực, trờng độ, cờng độ, không phận, t duy, an khang, thông minh, thiên kiến - Chuẩn bị: Chủ đề 4: Hệ thống hoá một số vấn đề về lịch sử văn học Việt Nam Rút kinh nghiệm * Buổi 9 * * * * * * * * Ôn tập văn bản nhật dụng Duyệt ngày : Ngày lập kế hoạch: Ngày thực hiện : A Mục tiêu cần đạt : - Nắm một cách có hệ thống nội dung , ý nghĩa và cách tiếp cận các văn bản nhật dụng đã... cho loai con buụn lu manh, va gia dụi, bõt nhõn va ti tiờn III Phõn tich nhõn võt Thuy Kiờu Ni minh thờm tc ni nha Thờm hoa mụt bc lờ hoa mõy hang Ngai ngung dn gio e sng Nhin hoa bong then trụng gng mt day Hinh anh tụi nghiờp vi nụi au n tai tờ - Kiờu trong hoan canh phc tap, tõm trang eo le - Nang xot xa vi gia inh bi tai bay va gio ma minh phai ban minh, phai dt bo mụi tinh vi Kim Trong ờ luc nay nang . .^*_F 9 7*_ `7*_` 7&RQ a .>1; 9/ ?;0@A 9/ ?B.C34516780 9: 71;<=0<D.E? 9: F1;?.GH1; 9: I1.1;>451, 6 89 "bZ<=c8 . 6%&C0D1;bQEH". YYY.J<KB4L1M0N71;4O1;.2 9. 7P9?QR4516780 9: 71; <=0S7R3M9TU 9/ ?B.C3?V 9. W, J +,*+ ,- ./(01 234 5"678 4 9 F&(7#" e=D +:;-< =4346> ?6 "*@ F6('$7&( "733 #. X. 5!K7L> -9 M!NO 8P>34*4D:. fM0N71; K';(&'7l))4,] %&4&FL3&G4,F&. K/&,]]t7#O']%&4$F&) &ZL=LFD. ;.2 9. 7P9,$G6/&wp7 /6(<,$SO*< 4&7X3,2)2L%&6. /?.B.`19a?.3M9 9/ ?B.C3 9: 7Z21 9: 71;<=0, K,<28*XA@,$7@ %@7@B237&*B$%&*. =X#;&&