1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 21 lop 2

23 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trng Tiu hc Nguyn Vn Tri TUN 21 Ngy son: 28 / 01 / 2010 Ngy ging: Th hai ngy 01 / 02/ 2010 Tit 1: Hot ng tp th: CHO C Tit 2+3: Tp c: Chim Sn Ca v bụng cỳc trng. A- Mc tiờu: - Bit ngt ngh hi ỳng ch; c rnh mch c ton bi. - Hiu li khuyờn t cõu chuyn: Hóy cho chim c t do ca hỏt, bay ln; cho hoa c t do tm nng mt tri. (tr li c CH 1, 2, 4, 5) *(Ghi chỳ: HS khỏ, gii tr li c CH3) - Cú ý thc gi gỡn , bo v thiờn nhiờn, sinh vt , hoang dó. B- dựng dy hc : - Bng ph, Tranh SGK. - Mt bú hoa cỳc ti. C- Cỏc hot ng dy hc ch yu: Hot ng ca GV Hot ng ca HS I- Kim tra bi c : - Gi 2 HS c v tr li cõu hi bi " Mựa nc ni" - Nhn xột cho im vo bi. II- Bi mi: 1.Gii thiu bi- ghi bng: 2.Luyn c: a)GV c mu: - GV c mu ton bi , nờu cỏch c cho HS theo dừi . b) Luyn phỏt õm v gii ngha t: - GV cho HS c ni tip nhau ,c tng cõu cho n ht bi. ( chỳ ý n em Nh, t, ỏnh) - GV cho HS tỡm t cũn c sai : - N lũng, lỡa i, hộo li, tm nng - GV cho HS luyn c T, CN, un sa cho HS. c) Luyn c on : - Yờu cu hs ni tip nhau c tng on( hs yu, tb c on ngn) - GV treo bng ph vit cõu vn di. - HS đọc và trả lời câu hỏi bài : " Mùa nớc nổi" - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS theo dõi GV đọc . - HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS luyện đọc: - Nở lòng, lìa đời, héo lại, tắm nắng - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài 4 em. - HS uốn sửa theo hớng dẫn của GV. - HS theo dõi GV đọc, HS phát hiện cách đọc. ________________________________________________________________________ GV: Vừ Th Diu Linh 177 Trng Tiu hc Nguyn Vn Tri - GV c mu, cho HS khỏ phỏt hin cỏch c, cho nhiu HS luyn c - Theo dừi un sa cho HS. - GV cho HS luyn c on, tỡm t, cõu vn di luyn c v luyn cỏch ngt ngh. - GV kt hp gii ngha t: Khụn t, vộo von, long trng d)c tng on trong nhúm. - Y/ cu hs c tng on trong nhúm. g) Thi c : - Yờu cu HS c on 4. - GV cho HS thi c.( hs khỏ, gii) - GV cho HS nhn xột bỡnh bu nhúm c tt. *c ng thanh: - Lp c ng thanh TIT 2 3. Tìm hiểu bài: - GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi và tìm ra câu trả lời: Câu1: Trớc khi bị bỏ vào lồng, chim sơn ca sống nh thế nào?( hs tb, yếu) - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ để thấy cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của sơn ca và bông cúc trắng. Câu2: Vì sao tiếng hót của chim trở lên buồn thảm?. ( Hs t bình trả lời) - Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, hoa?. - Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?. - Em muốn nói gì với các cậu bé?. ( hs khá, giỏi) 4.Luyện đọc lại bài: Yêu cầu HS đọc theo vai. - GV giúp đỡ HS yếu luyện đọc từ , HS khá đọc diễn cảm. C.Củng cố, dặn dò: +VD câu văn: - Chim véo von mãi/rồi mới bay - Tội nghiệp con chim// khi nó đói khát//còn bông hoa/ - HS nghe - theo dõi. + Thảo luận và giải nghĩa các từ : Khôn tả, véo von, long trọng - HS nghe giải nghĩa từ. Khôn tả, véo von, long trọng - Đọc từng đoạn trong nhóm 4 em. - HS thi đọc , HS bình bầu cá nhân đọc tốt, nhóm đọc tốt. - HS đọc đồng thanh . HS tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi. *Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả - Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong một thế giới tự do. - HS quan sát trang minh hoạ trong SGK. - Vì chim bị bắt, bị cầm tù, bị nhốt trong lồng. - Đối với chim: bắt chim, nhốt nhng không cho chim ăn, uống. - Đối với hoa: Chẳng cần thấy - Sơn ca chết - Cúc héo tàn - Hãy để cho chim tự do bay lợn - Hãy để cho hoa tự do tắm nắng. - HS luyện đọc diễn cảm. -(HS khá, giỏi nêu), HS nhận xét bổ sung. - Hiểu điều câu truyện muốn nói: Hãy để chim tự do ca hát, bay lợn, hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời. * Có ý thức giữ gìn , bảo vệ thiên nhiên, sinh vật , hoang dã. ________________________________________________________________________ GV: Vừ Th Diu Linh 178 Trng Tiu hc Nguyn Vn Tri - Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét giờ học , dặn dò xem lại bài ở nhà. Tit 4: Toỏn: Luyn tp A- Mc tiờu: - Thuc bng nhõn 5 - Bit tớnh giỏ tr biu thc s cú hai du phộp tớnh nhõn v phộp tr trong trng hp n gin. - Bit gii bi toỏn cú mt phộp nhõn (trong bng nhõn 5) - Nhn bit c c im ca dóy s vit s cũn thiu ca dóy s ú *(Ghi chỳ: Bi 1a; Bi 2; Bi 3) - Giỏo dc hs tớnh cn thn. B- dựng dy hc. -Vit sn ni dung bi tp 2 ra bng ph C- Cỏc hot ng dy hc ch yu. Hot ng ca GV Hot ng ca HS I- Kim tra bi c: -Gi HS lờn bng c thuc bng nhõn 5 II- Dy bi mi. 1.Gii thiu bi. 2.Luyn tp. Bi 1: Tớnh nhm. - Gi HS c yờu cu ca bi tp. -Yờu cu HS t nờu ming tng ct. +Khi bit 2 x 5 = 10 cú cn thc hin tớnh 5 x 2 khụng ? Vỡ sao ? *GV nhn xột cho im HS. Bi 2:Tớnh ( theo mu) -GV vit lờn bng 5 x 4 - 9 = +Biu thc trờn cú my du tớnh ? +Khi thc hin em thc hin du tớnh no trc ? *GV cht cỏch lm. -Yờu cu HS lờn bng tỡm kt qu. -GV cha bi - cho im HS. Bi 3: Gi 1 HS c bi. -Yờu cu HS t túm tt v lm bi ( Ginh cho hs khỏ, gii)- -2 HS lờn bng c thuc lũng bng nhõn 5 -Tớnh nhm. -HS nờu ming theo y/c ca gv. - HS khỏc theo dừi nhn xột. - Khụng vỡ khi thay i v trớ cỏc tha s trong tớch khụng thay i. - Theo dừi. - 2 du tớnh du nhõn v du tr. - Du nhõn trc du tr. - Nghe ging. - 1 HS lờn bng- lp lm v nhỏp. - c bi. - 1 HS lờn bng lm bi c lp lm bi tp vo v - nhn xột. Bi gii: ________________________________________________________________________ GV: Vừ Th Diu Linh 179 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Khuyến khích hs tb, yếu giải - nhận xét C- Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học -Dặn dò HS về ôn lại các bảng nhân đã học. Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là: 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ - HS nghe nhận xét, dặn dò.  Chiều:Tiết 1: Đạo đức: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị( Tiết 1) I / Mục tiêu : - Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sữ dụng những lời yêu cầu, đè nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày. II /Chuẩn bị :* Nội dung tiểu phẩm hành vi chi HS chuẩn bị . Phiếu học tập . III/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.Bài mới:  Hoạt động 1 Quan sát mẫu hành vi . - Yêu cầu 2 em lên bảng chuẩn bị tiểu phẩm lên trình bày trước lớp .Yêu cầu lớp theo dõi . - Giờ tan học đã đến . Trời mưa to , Ngọc quên mang áo mưa , Ngọc đề nghị Hà :- Bạn làm ơn cho mình đi chung áo mưa với . Mình quên không mang - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời : -Chuyện gì xảy ra sau giờ học ? - Ngọc đã làm gì khi đó ? - Hãy nói lời đề nghị của Ngọc đối với Hà ? - Hà đã nói lời đề nghị với giọng và thái độ như thế nào ? * Kết luận : - Để đi chung áo mưa với Hà Ngọc đã biết nói lời đề nghị rất nhẹ nhàng , lịch sự thể hiện sự tôn trọng bản thân . Hoạt động 2 Đánh giá hành vi . - Phát phiếu cho các nhóm . - Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí tình huống đã ghi sẵn trong phiếu . -TH1: Trong giờ tập vẽ bút chì của Nam bị gãy , Nam thò tay sang hộp bút của Hoa lấy gọt bút chì mà không nói gì với Hoa . Việc làm của Nam là đúng hay sai ? Vì sao ? -TH2: Giờ tan học , quai cặp của Chi bị tuột - Hai em lên trình bày tiểu phẩm đóng vai theo mẫu hành vi . - Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi giáo viên . - Trời mưa to Ngọc quên không mang áo mưa . Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo mưa - 4 - 5 em nói lại lời đề nghị . - Giọng nhẹ nhàng và thái độ lịch sự . - Hai em nhắc lại . - Các nhóm thảo luận . -Lần lượt cử đại diện lên trình bày trước lớp. -Việc làm của Nam là sai không được tự ý lấy gọt chì của bạn mà phải nói lời đề nghị bạn cho mượn . Khi bạn đồng ý mới được lấy để sử dụng . ________________________________________________________________________ GV: Võ Thị Diệu Linh 180 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi nhưng em không biết cài lại khoá quai thế nào ? Đúng lúc đó cô giáo vừa đi đến . Chi liền nói : “ Thưa cô , quai cặp em bị tuột cô làm ơn cài lại giúp em ạ ! em cảm ơn cô . TH3: Sáng hôm nay Tuấn vừa đến lớp thì thấy các bạn nữ đang chụm đầu lại để đọc quyển truyện tranh Tuấn liền thò tay giật quyển sách từ tay Hằng và nói : “ Đưa đây đọc truớc đã “ Việc làm của Tuấn là đúng hay sai ? Vì sao ? TH4: Đã đến giờ vào lớp Hùng muốn sang lớp bên cạnh Tuấn liền dúi chiếc cặp của mình vào tay Hà đang đứng trước cửa lớp và nói “Đưa vào lớp hộ vơí“ Việc làm của Hùng là đúng hay sai ? Vì sao ? - Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh và đưa ra kết luận chung cho các nhóm .  Hoạt động 3 Tập nói lời đề nghị yêu cầu Yêu cầu lớp suy nghĩ và viết lại lời đề nghị của em với bạn nếu em là trường hợp của Nam , của Tuấn , của Hùng trong 3 tình huống ở hoạt động 2 - Yêu cầu hai em ngồi gần nhau chọn 1 trong 3 tình huống trên và đóng vai . - Gọi một số cặp trình bày trước lớp . Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn học sinh về nhà hoàn thành phiếu điều tra để tiết sau báo cáo trước lớp . - Việc làm của Chi là đúng vì bạn đã biết nói lời đề nghị cô giáo giúp một cách lễ phép . - Tuấn làm như thế là sai vì Tuấn đã giằng lấy chuyện từ tay bạn và dùng lời nói rất mất lịch sự với 3 bạn . - Hùng làm thế là sai vì Hùng đã nói lời đề nghị như ra lệnh cho Hà , rất mất lịch sự . -Các nhóm khác theo dõi và nhận xét . -Lớp thực hành viết lời đề nghị thích hợp vào giấy . - Thực hành đóng vai và nói lời đề nghị theo yêu cầu . - Một số cặp trìh bày cả lớp theo dõi và nhận xét . -Về nhà áp dụng vào thực tế cuộc sống để nói lời yêu cầu đề nghị trong những tình huống thích hợp . biết để tiết sau trình bày trước lớp .  Tiết 2: Tự nhiên và xã hội: Cuộc sống xung quanh A. Mục đích yêu cầu - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi HS ở. -Rèn kĩ năng quan sát và thái độ yêu quê hương. *(Ghi chú: Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị) B. Chuẩn bị : Tranh ảnh trong sách trang 45 , 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp . C. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ________________________________________________________________________ GV: Võ Thị Diệu Linh 181 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi -Em hãy cho biết những quy định khi ngồi trên xe khách? -Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của H 2.Bài mới: * Hoạt động 1 :Làm việc với SGK +Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 -Gợi ý: +Tranh trang 44, 45 điễn tả về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? +Tranh trang 46, 47 diễn tả cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết? + Kể tên các ngành nghề của các người dân được vẽ trong hình? * Kết luận: SGV/68 * Hoạt động 2 : Nói về cuộc sống ở địa phương. -Yêu cầu H phát biểu về cuộc sống địa phương. -YCH xếp đặt các tranh ảnh sưu tầm nói nói về cuộc sông và nghề nghiệp của người dân địa phương và cử người lên giới thiệu trước lớp. -Gv nhận xét tuyên dương N thực hiện tốt. 3. Củng cố, dặn dò: -Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới . -2H lên bảng. -Lớp nhận xét. -H quan sát tranh trong SGK và nói về những gì em nhìn thấy trong hình. - Đại diện các nhóm trình bày. -Nhóm khác nhân xét, bổ sung. -3 -5 H phát biểu. -Chia lớp thành 3 nhóm, làm việc theo yêu cầu: +Nghê nghiệp của người dân,chợ, bưu điện, UBND - Các nhóm cử đại diện lên thi nói . -Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng . - Hai em nêu lại nội dung bài học . -Về nhà xem trước bài mới  Tiết 3: Thủ công: Gấp, cắt, dán phong bì( Tiết 1) A/ Mục tiêu :Học sinh biết gấp , cắt dán phong bì . Gấp , cắt , dán được phong bì . - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối. HS thích làm phong bì và sử dụng . B/ Chuẩn bị : Mẫu phong bì. Mẫu thiếp chúc mừng của bài 11 . Quy trình gấp , cắt dán phong bì có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu , kéo cắt , thước . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: ________________________________________________________________________ GV: Võ Thị Diệu Linh 182 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tập“ Gấp cắt dán phong bì “ b) Khai thác: *Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét . -Cho HS quan sát mẫu phong bì . -Đặt câu hỏi : - Phong bì có hình gì ? - Mặt trước và mặt sau của phong bì như thế nào ? - Em hãy so sánh kích thước phong bì với kích thước thiếp chúc mừng Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu . * Bước 1 :Gấp phong bì . - Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật . Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng như trên sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2ô . - Gấp hai bên hình 2 , mỗi bên vào khoảng một ô rưỡi để lấy đường dấu gấp . Bước 2 - Cắt phong bì . -Mở tờ giấy ra , cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở hình 4 được hình 5 . Bước 3 - Dán thành phong bì . - Gấp lại theo các nếp gấp ở hình 5 , dán hai mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp H6 ta được chiếc phong bì . - Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác gấp dán phong bì cả lớp quan sát -GV nhận xét uốn nắn các thao tác gấp , dán . -GV tổ chức cho các em tập gấpanns -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . -Lớp theo dõi giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tựa bài học . - Lớp quan sát và nêu nhận xét - Phong bì là tờ giấy hình chữ nhật mặt trước ghi chữ “ Người gửi “ , “ Người nhận “; mạt sau dán theo hai cạnh để đựng thư , sau khi cho thư vào phong bì thì dán nốt cạnh còn lại . - So sánh và nêu nhận xét về kích thước phong bì so với thiếp chúc mừng . - Quan sát để nắm được cách gấp gấp , dán phong bì. - Lớp thực hành gấp , dán phong bì theo hướng dẫn của giáo viên . ________________________________________________________________________ GV: Võ Thị Diệu Linh 183 Người gửi: Người nhận : Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi phong bì bằng giấy nháp . -Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp . d) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu nhắc lại các bước gấp , dán phong bì . -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành gấp , dán phong bì . -Hai em nhắc lại cách cắt gấp , dán phong bì . -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Gấp dán phong bì  Ngày soạn: 28 / 01 / 2010. Ngày giảng:Thứ ba ngày 02 / 02/ 2010 Tiết 1: Toán : Đường gấp khúc- Độ dài đường gấp khúc. A-Mục tiêu : - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. - Nhận biếtđộ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. *(Ghi chú: Bài 1a; Bài 2; Bài 3) - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác. B- Đồ dùng dạy học: -Vẽ sẵn đường gấp khúc ABCD như phần bài học lên bảng. - Mô hình đường gấp khúc 3 đoạn có thể khép kín. C- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Kiểm tra bài cũ. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: 4 x 5 + 20 3 x7 + 32 3 x 8 + 13 5 x 8 - 25 *GV nhận xét cho điểm HS. II- Dạy bài mới. 1.Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc. -GV chỉ vào đường gấp khúc trên bảng và giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD. -GV vấn đáp HS : +Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào? +Đường gấp khúc ABCD có những điểm nào? Những đoạn thẳng nào có chung điểm đầu? +Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm bảng con. -HS nhận xét. -HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc. -HS nêu: đường gấp khúc ABCD. -Gồm các đoan thẳng: AB, BC, CD . -Có 4 điểm: A, B, C, D. +AB và BC có chung điểm B. +BC và CD có chung điểm C. ________________________________________________________________________ GV: Võ Thị Diệu Linh 184 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi đường gấp khúc ABCD ? *Giới thiệu độ dài đường gấp khúc. -Yêu cầu HS tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD ? -Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu ? -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ? 2.Luyện tập Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài GV hướng dẫn HS vẽ đường gấp khúc NMPQ như hình vẽ trong SGK và yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc.( Gọi hs tb, yếu nêu). Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -GV vấn đáp HS : +Hình tam giác có mấy cạnh? +Vậy độ dài đường gấp khúc này tính thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài. - Y/ c hs khá, giỏi nêu cách 2. *GV chấm chữa bài. C.Củng cố dặn dò : -Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? - GVnhận xét giờ học. Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau. *AB = 2cm, BC = 4cm, CD = 3cm. * 2cm + 4cm + 3cm = 9cm. -Độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm. -Tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần. -1 HS đọc yêu cầu của bài. +Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 3cm + 2cm + 4cm = 9cm. Đáp số: 9 cm. -1 HS đọc bài. -Hình tam giác có 3 cạnh. -Tính bằng cách cộng tổng độ dài 3 đoạn thẳng (ba cạnh của tam giác với nhau) -HS làm bài vào vở Bài giải: Độ dài đoạn dây đồng là: 4 + 4 + 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm. -HS nêu. -HS nghe nhận xét, dặn dò.  Tiết 2: Kể chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng. A- Mục tiêu: - Biết dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “ Chim sơn ca và bông cúc trắng “. Biết thể hiện lời kể của mình tự nhiên với nét mặt , điệu bộ , cử chỉ , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện. Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn . - Giáo dục HS yêu thích kể chuyện. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: ________________________________________________________________________ GV: Võ Thị Diệu Linh 185 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Hoạt động của GV Hoạt động của GV I- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS nối tiếp nhau kể câu chuyện : Ông Mạnh thắng Thần Gió , nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV cho HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt lại , cho điểm vào bài. II- Bài mới: 1. Giới thiệu bài- ghi bảng: 2. Hướng dẫn lời kể từng đoạn truyện: a.Hướng dẫn HS kể đoạn 1. - Y /c hs nhớ lại nội dung câu chuyện - Đoạn 1 câu chuyện nói về nội dung gì?. - Bông cúc trắng mọc ở đâu? đẹp như thế nào?. - Chim sơn ca làm gì và nói gì với bông hoa cúc trắng?. - Hãy kể lại ND đoạn 1. + Khuyến khích hs tb, yếu kể. b. Hướng dẫn HS kể đoạn 2,3,4: tương tự như trên. - Chia HS thành nhóm nhỏ yêu cầu HS kể trong nhóm. - Theo dõi – giúp đỡ cho hs. 3. Kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV tổ chức cho HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.( Hs khá, giỏi) ( có thể phân vai dựng lại câu chuyện – 3 vai…) - GV và HS nhận xét. - Bình chọn HS, nhóm kể hay nhất. * GV động viên tuyên dương hs kể tốt, kể có tiến bộ. C. Củng cố, dặn dò: * Nêu ý nghĩa câu chuyện?( hs khá, giỏi) - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió nêu ý nghĩa câu chuyện? - HS khác nhận xét bổ sung. - HS nghe. - HS nghe lại nội dung từng tranh trong SGK để nhớ lại câu chuyện đã học. - HS trả lời câu hỏi, tìm hiểu lại truyện. - Về cuộc sống tự do và sung sướng - Bông cúc trắng mọc ngay lên bờ rào thật xinh xắn. - Cúc ơi! cúc xinh xắn làm sao! Chim hót véo von bên cúc. - HS kể theo gợi ý bằng lời của mình. - HS đại diện nhóm , mỗi em chỉ kể một đoạn. - Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể. - HS thực hành thi kể chuyện. - Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể - HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. ( theo vai : Người dẫn chuyện , ) - HS nghe. - HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung. VD: Hiểu điều câu truyện muốn nói: Hãy để chim tự do ca hát, bay lợn, hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời. * Có ý thức giữ gìn , bảo vệ thiên nhiên, sinh vật , hoang dã. - HS nghe dặn dò. ________________________________________________________________________ GV: Võ Thị Diệu Linh 186 [...]... gấp khúc đó là: - Nhận xét, bổ sung 10 + 9 + 3 = 22 ( cm) Đáp số: 22 cm 196 GV: Võ Thị Diệu Linh Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Lớp nhận xét, bổ sung - Lớp đọc thầm - Giải vào vở Bài giải: Độ dài sợi dây đó là: 5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm) Đáp số: 20 cm Cách2: Độ dài sợi dây đó dài là: 5 x 4 = 20 ( cm) Đáp số: 20 cm Bài 2: Một đoạn dây người ta đem khoanh thành hình... 1: -2 HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa R - HS nghe nhận xét, dặn dò  -Ngày giảng: 28 / 02 / 20 10 Ngày giảng:Thứ sáu ngày 04 / 02 / 20 10 Toán: Luyện tập chung A.Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm - Biết thừa số, tích - Biết giải toán có một phép nhân *(Ghi chú: Bài1, Bài 2, Bài 3 cột1, Bài 4) - Giáo dục hs tính cẩn thận B- Đồ dùng dạy học: - Nội dung bài tập 2, 3... bảo vệ các thực tế qua bài học… loài chim - HS nghe dặn dò  -Ngày soạn: 28 / 01 / 20 10 Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 / 02 / 20 10 189 GV: Võ Thị Diệu Linh Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Tiết 1: Toán: Luyện tập chung A- Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2, 3,4,5 để tính nhẩm.(Bài 1) - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng... rào, dại, trắng, bằng d , r , tr ,s ? sơn ca, sà, sung sướng - Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi - 2 HS lên bảng viết 2 HS lên bảng viết - Lớp viết lên bảng con - GV nhận xét - sửa d Viết chính tả - HS nhìn bảng chép bài vào vở e Soát lỗi - chấm bài 3.Trò chơi đi tìm từ - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1 ,2 187 GV: Võ Thị Diệu Linh Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi -... yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu 2 HS lên bảng lớp viết, lớp viết - 2 HS lên bảng lớp viết, lớp bảng con: chào mào, chiền chiện, chích choè, viết bảng con trâu bò, ngọc trai - HS lớp nhận xét II- Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn viết chính tả a Ghi nhớ nội dung: - GV treo bảng phụ - đọc đoạn văn - 2 HS đọc lại- lớp theo dõi bài - Yêu cầu HS đọc bài - Về cuộc sống... tiếp đơn giản (BT, BT2) - Thực hiện được yêu cầu của BT3 (tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2, 3 câu về một loài chim) -H biết vận dụng vào thực tế cuộc sống B- Đồ dùng dạy học: - chép sẵn đoạn văn BT 3 lên bảng - Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh về loài chim em thích C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS đọc - 2 HS lên bảng đọc... viết chữ hoa Q, Quê -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con -GV nhận xét, cho điểm chữ hoa Q, Quê II- Dạy bài mới 1.Hướng dẫn viết chữ hoa a.Quan sát, nhận xét -Treo bảng mẫu chữ cho HS quan -HS quan sát chữ mẫu sát -Cao 5 li, gồm 2 nét: nét 1 là nét móc +Chữ R hoa cao mấy li, gồm mấy ngược trái, nét 2 là nét kết hợp của nét nét, là những nét nào ? cong trên và nét móc ngược phải- 2 nét ( khuyến khích... được BT 2a/b *(Ghi chú: HS khá, giỏi giải được các câu đố ở BT 3a/b - Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp - Với HS khá giỏi rèn chữ viết nghiêng nét thanh nét đậm B- Đồ dùng dạyhọc: - Bảng phụ , phấn màu C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Kiểm trabài cũ: - HS lên bảng làm theo yêu cầu của - GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp GV viết bài vào bảng con các tiếng : - 2 HS lên... Chuẩn bị hình vẽ các đường gấp khúc trong bài tập 5 C - Các hoạt động dạy học chủ yếu I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: -2 HS lên bảng làm, HS lớp làm bài Tính độ dài đường gấp khúc ABCD vào vở biết: AB = 4cm, BC = 5cm, CD = 7cm II- Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm -HS nêu miệng theo y/c của gv.nêu -y/ c hs nêu y/c bài, nêu miệng từng... viết sẵn trên bảng lớp C- Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính nhẩm -GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc -HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân lòng các bảng nhân đã học 2, 3, 4, 5 -GV nhận xét và cho điểm HS -HS lớp nghe và nhận xét Bài 2: -Bài tập yêu cầu làm gì ? -Viết số thích hợp vào ô trống -GV hướng dẫn HS làm bài -1 HS lên bảng . Trng Tiu hc Nguyn Vn Tri TUN 21 Ngy son: 28 / 01 / 20 10 Ngy ging: Th hai ngy 01 / 02/ 20 10 Tit 1: Hot ng tp th: CHO C Tit 2+ 3: Tp c: Chim Sn Ca v bụng cỳc trng. A- Mc tiờu:. thành bài trong giờ tự học. -2 HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa R. - HS nghe nhận xét, dặn dò.  Ngày giảng: 28 / 02 / 20 10. Ngày giảng:Thứ sáu ngày 04 / 02 / 20 10 Tiết 1: Toán: Luyện tập. dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Gấp dán phong bì  Ngày soạn: 28 / 01 / 20 10. Ngày giảng:Thứ ba ngày 02 / 02/ 20 10 Tiết 1: Toán : Đường gấp khúc- Độ dài đường gấp khúc. A-Mục tiêu :

Ngày đăng: 02/07/2014, 08:00

Xem thêm: tuan 21 lop 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w