Công tác tổ chức kế toán lao động tiền lương & các khoản tính theo lương tại Công ty Thực phẩm Miền bắc - Finoxim
MỤC LỤC L I NÓI UỜ ĐẦ 3 PH N I. LÝ LU N C B N, PH NG PH P Ầ Ậ Ơ Ả ƯƠ Á H CH TO N TI N L NGẠ Á Ề ƯƠ 5 CH NG I: LÝ LU N C B N V T CH C TI N L NGƯƠ Ậ Ơ Ả Ề Ổ Ứ Ề ƯƠ .5 I. TI N L NG V B N CH T C A TI N L NG.Ề ƯƠ À Ả Ấ Ủ Ề ƯƠ 5 1. Các quan i m v ti n l ng.đ ể ề ề ươ .5 2. Vai trò, ch c n ng c a ti n l ng.ứ ă ủ ề ươ 7 3. Các nguyên t c tr l ng.ắ ả ươ 9 II. C C HÌNH TH C TI N L NG, QU TI N L NG, QU BHXH,Á Ứ Ề ƯƠ Ỹ Ề ƯƠ Ỹ BHYT, KPC Đ 11 1. Các hình th c ti n l ng.ứ ề ươ 11 2. Qu ti n l ng.ỹ ề ươ 13 3. Các q y v các kho n trích theo l ng.ũ à ả ươ 14 CH NG II: T CH C H CH TO N TI N L NG ƯƠ Ổ Ứ Ạ Á Ề ƯƠ TRONG CÔNG TY 16 I. TH T C TI N L NG TRONG CÔNG TYỦ Ụ Ề ƯƠ .16 II. T I KHO N S D NGÀ Ả Ử Ụ 17 1. T i kho n 334à ả .17 2. T i kho n 338, Ph i tr ph i n p khác.à ả ả ả ả ộ 18 III. PH NG PH P H CH TO NƯƠ Á Ạ Á .20 1. H ch toán chi ti n l ng:ạ ề ươ 20 2. H ch toán t ng h p ti n l ng.ạ ổ ợ ề ươ 22 IV. T CH C H TH NG S S CH H CH TO N TI N L NG Ổ Ứ Ệ Ố Ổ Á ĐỂ Ạ Á Ề ƯƠ V C C KHO N TR CH THEO L NG TRONG CÔNG TY.À Á Ả Í ƯƠ 27 1. Hình th c nh t ký chung.ứ ậ 27 2. Hình th c nh t ký s cáiứ ậ ổ 27 3. Hình th c nh t ký ch ng t .ứ ậ ứ ừ 28 PH N II: TH C TR NG T CH C K TO N TI N L NG Ầ Ự Ạ Ổ Ứ Ế Á Ề ƯƠ T I CÔNG TY TH C PH M MI N B C.Ạ Ự Ẩ Ề Ắ .30 I. TÌNH HÌNH V C I M.À ĐẶ Đ Ể 30 1. L ch s phát tri n c a Công ty.ị ử ể ủ 30 1 2. Nhi m v c a công ty. ệ ụ ủ .33 3. B máy qu n lý c a công ty:ộ ả ủ .34 Các t k toán tr c thu c công tyổ ế ự ộ .34 4. c i m t ch c b máy công ty.Đặ đ ể ổ ứ ộ .35 4.1. V ho t ng kinh doanh ề ạ độ .35 4.2. V ho t ng s n xu t ề ạ độ ả ấ .35 4.3. V ho t ng d ch v ề ạ độ ị ụ .36 4. Quy trình s n xu t ả ấ .37 Q a m t iủ ơ ươ 38 R a s chử ạ . 38 Ngâm c nồ 38 D ch quị ả .38 ng kính tr ng c n tinh chĐườ ắ ồ ế .38 Pha ch r uế ượ .38 N c m m axit ciricướ ề .38 T ng trà ữ .38 L c trongọ .38 óng chaiĐ .38 KCS 38 Nh p kho th nh ph mậ à ẩ .38 II. CÔNG T C H CH TO N TI N L NG, TI N TH NG V C C Á Ạ Á Ề ƯƠ Ề ƯỞ À Á KHO N TR CH THEO L NG T I CÔNG TY TH C PH M MI NẢ Í ƯƠ Ạ Ự Ẩ Ề B C.Ắ 39 1. Các hình th c tr l ng v ch ti n l ng t i công ty th c ứ ả ươ à ế độ ề ươ ạ ự ph m mi n b c.ẩ ề ắ .39 1.1. Các hình th c tr l ngứ ả ươ .39 1.2. Ch ti n l ng v m t s khác khi tính l ng bên ế độ ề ươ à ộ ố độ ươ chanh ti n l ng tính theo th i gian ng i lao ng còn c ề ươ ờ ườ độ đượ h ng 1 s các kho n nh :ưở ố ả ư 41 2. H ch toán chi ti t.ạ ế 47 3. H ch toán t ng h pạ ổ ợ 57 III. TH C TR NG T CH C H CH TO N C C KHO N TR CH Ự Ạ Ổ Ứ Ạ Á Á Ả Í THEO L NG T I CÔNG TY TH C PH M MI N B CƯƠ Ạ Ự Ẩ Ề Ắ 60 1. T ch c h ch toán khi tính các kho n trích theo l ngổ ứ ạ ả ươ 60 1.1. H ch toán BHXH.ạ .60 GI Y CH NG NH N NGH M H NG BHXHẤ Ứ Ậ Ỉ Ố ƯỞ .61 1.2. H ch toán BHYT.ạ 63 2. H ch toán t ng h p.ạ ổ ợ 63 2 PH N III: M T S KI N NGH V GI I PH P NH M HO N Ầ Ộ Ố Ế Ị À Ả Á Ằ À THI N CÔNG T C T CH C HO CH TO N TI N Ệ Á Ổ Ứ Ạ Á Ề L NG ƯƠ V C C KHO N TR CH THEO L NG T I À Á Ả Í ƯƠ Ạ CÔNG TY TH C PH M MI N B CỰ Ẩ Ề Ắ 64 I. C CH T V N .Á ĐẶ Ấ ĐỀ .64 1. V mô hình qu n lý ho ch toán.ề ả ạ 65 2. Ph ng pháp ho ch toán.ươ ạ .65 3. V tính ch t lao ng.ề ấ độ .66 4. V hình th c tr l ng.ề ứ ả ươ .66 5. S d ng h p lý chính sách l ng, th ng v các kho n trích theo ử ụ ợ ươ ưở à ả l ng i v i ng i lao ng.ươ đố ớ ườ độ 67 II. M T S XU T NH M HO N THI N CÔNG T C K TO N Ộ Ố ĐỀ Ấ Ằ À Ệ Á Ế Á TI N L NG CÔNG TY TH C PH M MI N B CỀ ƯƠ Ở Ự Ẩ Ề Ắ .68 1. Trích tr c ti n l ng ngh phép theo k ho ch.ướ ề ươ ỉ ế ạ .68 2. Phân b ti n l ng v BHXH.ổ ề ươ à .69 3. Ho n thi n ph ng pháp phân b v cách ghi chép phân b l ng à ệ ươ ổ à ổ ươ v cách ghi ch p phân b l ng, các kho n trích theo l ng cho à ế ổ ươ ả ươ t ng s n ph m c a Công ty Công ty th c ph m mi n b c.ừ ả ẩ ủ ự ẩ ề ắ 69 4. S d ng qu khen th ng, qu phúc l i úng qui nh, úng m c ử ụ ỹ ưở ỹ ợ đ đị đ ụ ích.đ . 70 K T LU NẾ Ậ 71 LỜI NÓI ĐẦU Trong môi trường cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường để được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao là một vấn đề phức tạp đòi hỏi các doanh nghiệp có các biệm pháp quản lý phù hợp với sự biến đổi của thị trường cũng như tình hình thực tế của doanh nghiệp. Việc đảm bảo lợi ích của người lao động là một cơ bản trực tiếp khuyến khích người lao động đem hết khả năng của mình nỗ lực phấn đấu sàng tạo trong sản xuất. Một trong những công cụ hiệu quả nhất nhằm đạt tới mục tiêu là chế độ tiền lương cho người lao 3 đoọng. Khi tiền lương thực sự phát huy được tác dụng của nó tức là các hình thức tiền lương được áp dụng hợp lý nhất sát với tình hình thực tế của các đơn vị sản xuấ kinh doanh, đúng với sự cống hiến của người lao động, công bằng và hợp lý giữa những người lao động trong doanh nghiệp có như vậy tiền lương mới thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế kích thích cho người lao động sản xuất phát triển – Việc trả lương theo lao động là tất yếu khách quan nhưng việc lựa chọn hình thức trả lương nào cho phù hợp với điều kiện đặc điểm sản xuất, làm cho người lao động luôn quan tâm đến kết quả lao động của mình, quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp, là vấn đề cần được quan tâm, việc hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương cũng là vấn đề quan trọng đặt ra đối với mọi doanh nghiệp. Nhận thức được điều đó trong thời gian thực tập tại công ty thực phẩm miền bắc. Được tiếp cận với công tác kế toán em đã chọn đề tài “công tác tổ chức kế toán lao động tiền lương và các khoản tính theo lương tại công ty thực phẩm miền bắc” làm đề tài cho báo cáo thực tập của mình. 4 PHẦN I. LÝ LUẬN CƠ BẢN, PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG I. TIỀN LƯƠNG VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG. 1. Các quan điểm về tiền lương. Khi phân tích về nền kinh tế tư bản chủ nghĩa nơi mà các quan hệ thị trường thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác (Mác viết “Tiểu cơng nghiệp khơng phải giá trị hay giá các cả lao động mà chỉ là một hình thức cái trong của giá trị hay giá cả sức lao động” Tiền lương phản ánh quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau. Tiền lương, trước hết là số tiền mà người sử dụng lao động (mua sức lao động) trả cho người lao động (người bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lương. Mật khác, do tính chất đặc điểm của loại hàng hố sưc lao động mà tiền lương khơng thuần t là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội rất quan trọng liên quan đến đời sống và trật tự xã hội. Đó là quan hệ xã hội… Trong cơ chế kế hoạch hố tập trung, tiền lương được hiểu một cách thống nhất sau “về thực chất, tiền lương dưới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân, biểu hiện dưới hình thức tiền tệ được nhà nước phân phối có kế hoạch cho cơng nhân, viên chức phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của mỗi người đã cống hiến. Tiền lương phản ánh sự trả cơng cho cơng nhân viên chức dựa vào ngun tắc phân phối thu lao động nhằm tái sản xuất lao động. Nói chung, khái niệm về tiền lương hồn tồn nhất trí với quan hệ sản xuất và cơ chế phân phối của nền kinh tế hế hoạch hố tập trung xã hội cơ chế thị trường buộc chúng ta phải có những thay đổi trong nhận thức, vì vậy quan niệm về tiền lương cũng phải được đổi mới về cơ bản “ tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả của yếu tố sức lao động mà người sử dụng (nhà nước, chủ doanh nghiệp) phải trả cho người cung ứng lao động, tn thủ các ngun tắc cung, cầu, giá cả của thị trường và pháp luật hiện hành của nhà nước”trong q trình hoạt động nhất là trong hoạt động kinh doanh đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lương là một phần 5 chi phí cấu thành chi phí sản xuất – kinh doanh. Vì vậy tiền lương luôn được tính toán và quản lý chặt chẽ. Đối với người lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ. Phấn đấu nâng cao mức lương là mục đích của hầu hết người lao động mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển trình độ, và khả năng lao động của mình. Mặt khác tiền lương còn phản ánh quan hệ phân phối sản phẩm giữa toàn xã hội. Mức tiền lương, sự vận động của tiền lương được quyết định bởi các quy luật kinh tế, có cơ sở để xác định mức tiền lương chủ yếu dựa trên trình độ phat triển của sản xuất xã hội chính sách tiền lương của doanh nghiệp, dựa trên yêu cầu cần phát triển toàn diện của người lao động và giới hạn tăng tiền lương. Tiền lương – tiền công cần phải xác định trên cơ sở tính đúng, tính dư giá trị sức lao động dựa trên hao phí lao động và hiệu quả lao động. Đó là giá trị các yếu tố đảm bảo quá trình tái sản xuất sức lao động thoả mãn nhu cầu tối thiểu của cuộc sống và các nhu cầu khác. Trong điều kiện vừa một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như ở nước ta hiện nay phạm trù tiền lương được thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khu vực kinh tế. Trong thành phần kinh tế nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp (khu vực lao động được nhà nước trả lương, các cơ quan tổ chức của nhà nước trả cho người lao động theo cơ chế và chính sách nhà nước và được thể hiện trong hệ thống thang lương bảng lương do nhà nước quy định. Trong các thành phần khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lương chịu sự tác động, chi phối lớn của thị trường lao động tiền lương trong khu vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ luật pháp và theo hướng chính sách của chính phủ, nhưng là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thuê, nhưng “mác nói”cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này có tác động trực tiếp đến phương thức trả công. Tổ chức hợp lý tiền lương có một vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng xuất lao động, tăng hiệu quả kinh tế. Đây chính là động lực thúc đẩy từng cá nhân lao động hàng hoá làm việc, nâng cao năng suất lao động. Nhà nước căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội giá cả thu nhập quôc dân để quy định mức lương tương đối thiếu cho từng khu vực, từng vùng, các doanh nghiệp không được ttrả lương với mức lương thấp hơn mức lương tối 6 thiểu, quy định nhằm đảm bảo cho người lao động có thể tái sản suất lao động. Ngoài bản chất kinh tế, tiền lương còn mang tính xã hội vì nó gắn liền với người lao động và cuộc sống của họ. Sức lao động của con người không giống như các loại hàng hoá khác mà là tổng thể của các mối quan hệ vì vậy khi tiến hành công tác xây dựng và các chi trả lương trong doanh nghiệp không những chỉ tính về mặt kinh tế xã hội mà còn phải đề cập và tính toán đủ cả về mặt xã hội của tiền lương. 2. Vai trò, chức năng của tiền lương. * Vai trò của tiền lương: Trong nền kinh tế quốc dân thì tiền lương được coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng mà không có một quốc gia nào là không quan tâm tới và nó cũng là một cộng cụ quản lý ở đơn vị sản xuất kinh doanh, Một động lực thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển. Trong phạm vi doanh nghiệp, tiền lương có vai trò quan trọng việc kích thích lao động tăng năng suất lao động trách nhiệm của người lao động với quá trình sản suất và tái sản suất đồng thời tiền lương phù hợp với đóng góp của người lao động sẽ đem lại liềm lạc quan tin tưởng vào doanh nghiệp. Tiền lương là thu nhập chủ yếu của cán bộ công nhân viên, là yếu tố để đảm bảo tái sản suất sức lao động, nâng cao đời sống người lao động một bộ phận đặc biệt của lực lượng sản xuất xã hội. Vì vậy tiền lương đóng vai trò quyết định trong việc ổn định và phát triển lực lượng lao động. Người lao động dùng tiền lương để trang trải các chi phí trong gia đình, ngoài gia còn dùng để tích luỹ, nhưng trước hết tiền lương phải đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu hang ngày của người lao động. Có thể nói đây là tác động quan trọng nhất, trực tiếp nhất của tiền lương. Vì do đó, chức năng kinh tế quan trọng nhất của tiền lương là đảm bảo tái sản xuất lao động. Tiền lương phù hợp với hao phí lao động mà người lao động đã bỏ ra, trong quá trình sản xuất vật chất sẽ gắn bó họ với công việc và tinh thần trách nhiệm cao hơn. Được nhận tiền lương phù hợp với sức lao động mình bỏ ra người lao động tự cảm thấy mình phải không ngừng nâng cao bồi dưỡng trình độ mọi mặt. 7 Tiền lương còn có vai trò điều phối lao động. Với tiền lương thoả đáng người lao động trí nguyện nhận công việc mình được giao dù ở đâu hay bất cứ công việc nào. Bảo đảm vai trò quản lý lao động của tiền lương doanh nghiệp sử dụng công cụ tiền lương không chỉ có mục đích tạo điều kiện vật chất cho người lao động mà cong có mục đích sử dụng lao động thông qua tiền lương người sử dụng lao động thư dỗi kiểm tra giám sát người lao động làm việc theo mục tiêu của mình, đảm bảo tiền lương chi ra phải đem lại hiệu quả rõ rệt. Hiệu quả của tiền lương không chỉ theo hàng tháng mà còn được tính theo từng ngày, từng giờ của toàn doang nghiệp. Để cho tiền lương thực sự là đòn bảy kinh tế quan trọng phát huy tích cực về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội đang là vấn đề khó khăn đòi hỏi các nghiệp phải lựa chọn đúng hình thức trả lương cho phù hợp với những đặc điểm riêng cho doang nghiệp mình phù hợp với quy định là trả lương theo đúng giá trị sức lao động đã hao phí. * Chức năng của tiền lương. Quá trình tái sản xuất được thực hiện bội ước trả công cho người lao động thông qua tiền lương. Bản chất của tái sản xuất sức lao động, nghĩa là số tiền lương nhận đựơc người lao động chỉ để đủ sống mà còn đủ để nâng cao trình độ về mọi mặt cho bản thân và có một phần để tích luỹ. + Chức năng kích thích người lao động: Tiền lương đảm bảo và góp phần tác động để tạo cơ cấu lao động hợp lý, trong toàn bộ nền kinh tế, khuyến khích phát triển ngành và lãnh thổ. Khi người lao động được trả công xứng đáng sẽ tạo niềm say mê hướng thú tích cực làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ gắn trách nhiệm cá nhân với lợi ích tập thể và công việc. Tiền lương là đòn bẩy kinh tế, là công cụ khuyến khích vật chất và là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Như vậy, tiền lương phải được trả theo kết quả của người lao động, mới khuyến kích được người lao động làm việc có hiệu quả và năng suất. + Chức năng giám sát lao động. Người sử dụng lao động thông qua việc trả lương cho người lao động có thể tiến hành kiểm tra, theo dõi người lao động làm việc theo kế hoạch tổ 8 chức của mình để đảm bảo tiền lương bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao. Nhà nước giám sát lao động bằng chế độ tiền lương đảm bảo quyền lợi tối thiểu cho người lao động, khi họ hoàn thành công việc. Đặc biệt trong trường hợp ngưới sử dụng lao động vì sức ép. Vì lợi nhuận mà tìm mọi cách giám chi phí trong đó có chi phí tiền lương trả cho người lao động cần phải được khắc phục ngay. Ngoài ra chức năng vừa nên còn có một số chức năng khác như: chức năng thanh toán, chức năng thước đo giá trị sức lao động, chức năng điều hoà lao động. 3. Các nguyên tắc trả lương. Để phát huy tốt tác dụng của tiền lương trong hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả của doanh nghiệp, khi các tổ chức tiền lương cho người lao động cần đạt được các yêu cầu sau: - Bảo đảm tái sản xuất sức lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. - Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao. - Đảm bảo tính đơn giản dễ tính, dễ hiểu. Xuất phát từ yêu cầu trên, công tác tổ chức tiền lương phải bảo đảm được các nguyên tắc sau. Nguyên tắc 1: Đảm bảo nguyên tắc phân phối lao động và gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nguyên tắc 2: Tổ chức tiền lương phải đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng trưởng của tiền lương bình quâ. Nguyên tắc 3: Đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động các nguyên tắc trên dù thực hiện tốt mà không đảm bảo những điều kiện sau đây thì không có ý nghĩa. Việc trả lương: +Theo điều luật 55: BLLĐ thì tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng và được thực hiện theo năn suất lao động, chất lượngvà hiệu quả công việc. Mức lương cho người lao động không thấp hơn mức tối thiểu do nhà nước tuyên bố cụ thể ở từng vùng, từng khu vực(144.000đ được thực hiện từ 1/1/1997). 9 Nhà nước không khống chế mức lương tổi thiểu, mức lương tối đa, mức lương tối đa mà điều tiết bắng thu nhập. Việc khống chế mức lương tối thiểu có nghĩa là Nhà nước buộc các doanh nghiệp phải đảm bảo lợi ích tối thiểu của người lao động. Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ đến mỗi người lao động có thu nhập dưới mức tối thiểu thì Nhà nước phải can thiệp, kiểm tra xem xét thay đổi cán bộ lãnh đạo giúp doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất hoặc thậm chí cho sát nhập với xí nghiệp khác hoặc pha sản. Khi đơn vị phá sản, giải thể thanh lý, thì tiền lương phải được ưu tiên thanh toán cho người lao động. Đối với người lao động có thu nhập qua cao sẽ được điều tiết theo luật thức thu nhập. Việc thực hiện chế độ tiền lương phải được đảm bảo đúng như trong nghị định 26/CP ra ngày 23/5/1993 của Chính phủ. + Đơn vị trả lương cho người lao động và các khoản phụ cấp phải trả đầy đủ trực tiếp đúng hẹn, tại nơi làm việc và bằng tiền mặt. + Người lao động làm công việc gì, đảm nhiệm cức vụ gì thì hưởng việc đó, chức vụ đó thông qua hợp đồng và thoả ước tập thể. + Việc trả lương phải theo kết qủa sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải đảm bảo nghĩa vụ đối với nhà nước, không được thấp hơn mức quy định hiện hành. + Khi đơn vị bố trí người lao động tạm thời chuyển sang nơi làm việc hoặc công việc khác thì phải trả lương cho người lao động không thấp hơn công việc trước. + Người lao động đi làm thêm, làm thêm giờ thì doanh nghiệp phải trả thêm lương dựa trên cơ sở điều b. Bộ luật lao động. Đối với người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm tí nhất bằng 30% tiền lương làm việc vào ban đêm. Đối với người lao động làm thêm giờ. - Vào ngày thường được trả ít nhất bằng 150% tiền lương giờ của cả ngày làm việc bình thường. - Vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày nghỉ lễ được trả lương ít nhất bằng 200% lương giờ của cả ngày làm việc bình thường. - Nếu người lao động được nghỉ bù vào những giờ làm thêm thì người sử dụng lao động chỉ phải trả phần tiền lương chênh lệch so với tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường. 10 [...]... xuất khẩu Nam Hà, Công ty thực phẩm miền bắc và các đơn vị thuộc tổng công ty thực phẩm miền bắc thành công ty thực phẩm miền bắc (theo quyết định số 699/TM_TCCB) 30 Bộ Thương Mại Công ty thực phẩm miền Công ty báng kẹo hữu nghị Trạm chăn nuôi thái bình Công ty thực phẩm xuất khẩu nam hà Xí nghiệp thực phẩm thăng long Chi nhánh thực phảm tại hà nội Đặc điểm của công ty thực phẩm miền bắc những ngày đầu... thành công ty thực phẩm rau quả, trực thuộc tổng công ty thực phẩm và được đăng ký kinh doanh nghiệp theo nghị định 388/CP của Chính phủ - Tháng 10/1992 hợp nhất công ty thục phẩm rau quả và công ty thực phẩm công nghệ miền bắc thành công thành công ty thực phẩm miền bắc trược thuộc tổng công ty thực phẩm - Tháng 8/1996 Bộ Thương mại quyết định sát nhập các công ty Bánh kẹo Hựu Nghị Công ty Thược phẩm. .. các đơn giá tiền lương sản phẩm khác nhau Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá tiền lương cố định thường được gọi là tiền lương sản phẩm giản đơn Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá lương sản phẩm tăng dần (luỹ tiến) áp dụng theo mức độ hoàn thành vượt mức khối lượng sản phẩm được gọi là lương sản phẩm luỹ tiến Biến tướng của lương sản phẩm còn là tiền lương sản phẩm khoản theo khối lượng công việc... loại lao động trên cơ 20 sở để làm căn cứ cho việc tính lương phải trả và các chế độ khác cho người lao động kịp thời - Số lao động tăng thêm khi doanh nghiệp tuyển dụng thêm lao động chứng từ là các hợp đồng lao động - Số lao động giảm khi lao động trong doanh nghiệp thuyên chuyểncông tác thử việc, nghỉ hưu, mất sức - Các chứng từ hạch toán số lượng lao động do phòng tổ chức lao động độc lập b Hạch toán. .. trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 334 – Phải trả công nhân viên: Bên có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phaỉ trả cho công nhâ viên Số dư có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng các khoản phải trả cho công nhân... dụng cách chia lương theo thời gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật kết hợp bình điểm, chia lương theo bình điểm 2 Quỹ tiền lương Quỹ tiền lương còn gọi là tổng số tiền mà doanh nghiệp cơ quan tổ chức dùng để trả lương và các khoản phụ cấp có tính tiền lương cho toàn bộ công nhân viên (thường xuyê, tạm thời ) trong kỳ nhất định Quỹ tiền lương bao gồm các khoản mục sau -Tiền lương tính theo thời gian, tiền. .. thành của từng công nhân viên để từ dó 21 tính lương, tính thưởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lương phải trả với kết quả lao động thực tế, tính toán xác định năng xuất lao động kiểm tra tình hình định mức lao động của từng bộ phận và doanh nghiệp Dựa trên các chứng từ đã lập về số lượng lao động thời gian lao động, kết quả lao động, kế toán lập “bảng thanh toán tiền lương ”cho từng tổ, từng đội,... lý tại bộ phận kế toán sẽ được đưa lên giám đốc có thể nắm được tình hình sản xuất kinh doanh của các đôn vị trực thuộc và từ đó có nhưngx quyết định xữ lý: Ban giám đốc Kế toán trưỡng Phó phòng Thủ qũy Kê toán TSCĐchi phí công cụ L Đ Kế toán mua bán và thống kê Kế toán vốn và khoản tiền Kế toán và công nợ nội bộ Các tổ kế toán trực thuộc công ty 34 4 Đặc điểm tổ chức bộ máy công ty Hiện nay công ty. .. năng suất lao động củ người làm kế toán 29 PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC I TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM 1 Lịch sử phát triển của Công ty Công ty thực phẩm miền bắc có tên giao dịch quốc tế là NORTHIERN FOODSTUFF COMPANY(FONEXM) là một doanh nghiệp nhà nước, trược thuộc bộ thương mại, kinh doanh trên cả 3 lĩnh vực là sản xuất kinh doanh dịch vụ Công ty là đơn... nhiều bậc lương tương ứng với mỗi loại lương có một mức lương thời gian khác nhau Lương thời gian có thể tính theo lương tháng, lương ngày, lương giờ Lương tháng = Mức lương cơ bản + các khoản phụ cấp Lương ngày = lương tháng 26 ngày Lương giờ = lương ngày 8 giờ Tiền lương thời gian tính theo đơn giá tiền lương cố định còn được gọi là tiền lương thời gian giản đơn Tiền lương thời gian giản đơn nếu kết hợp . phẩm miền bắc. Được tiếp cận với công tác kế toán em đã chọn đề tài công tác tổ chức kế toán lao động tiền lương và các khoản tính theo lương tại công. các khoản mục sau. -Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm, tiền lương khoán. Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian