Công tác tổ chức kế toán lao động tiền lương và các khoản tính theo lương tại Công ty thực phẩm miền bắc
Trang 1Lời nói đầu
Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng để đợc hiệu quảsản xuất kinh doanh cao là một vấn đề phức tạp đòi hỏi các doanh nghiệp có cácbiệm pháp quản lý phù hợp với sự biến đổi của thị trờng cũng nh tình hình thực tếcủa doanh nghiệp Việc đảm bảo lợi ích của ngời lao động là một cơ bản trực tiếpkhuyến khích ngời lao động đem hết khả năng của mình nỗ lực phấn đấu sáng tạotrong sản xuất Một trong những công cụ hiệu quả nhất nhằm đạt tới mục tiêu làchế độ tiền lơng cho ngời lao động Khi tiền lơng thực sự phát huy đợc tác dụngcủa nó tức là các hình thức tiền lơng đợc áp dụng hợp lý nhất sát với tình hình thựctế của các đơn vị sản xuất kinh doanh, đúng với sự cống hiến của ngời lao động,công bằng và hợp lý giữa những ngời lao động trong doanh nghiệp có nh vậy tiền l-ơng mới thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế kích thích cho ngời lao động sản xuấtphát triển – Việc trả lơng theo lao động là tất yếu khách quan nhng việc lựa chọnhình thức trả lơng nào cho phù hợp với điều kiện đặc điểm sản xuất, làm cho ng ờilao động luôn quan tâm đến kết quả lao động của mình, quan tâm đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp, là vấn đề cần đợc quan tâm, việchoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng cũng là vấn đề quan trọng đặt ra đối vớimọi doanh nghiệp.
Nhận thức đợc điều đó trong thời gian thực tập tại công ty thực phẩm miền
bắc Đợc tiếp cận với công tác kế toán em đã chọn đề tài “công tác tổ chức kế toán
lao động tiền lơng và các khoản tính theo lơng tại công ty thực phẩm miền bắc”
làm đề tài cho báo cáo thực tập của mình.
Trang 2Phần I
Thc trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo ơng của Công ty thực phẩm miền bắc
1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty :
Công ty thực phẩm miền bắc là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc bộ ơng mại hoàn toàn tự chủ về tài chính , hạch toán độc lập , có t cách pháp nhân , cócon dấu riêng và đợc mở tài khoản tại ngân hàng Công thơng Việt Nam
th-Công ty thực phẩm miền bắc có tên giao dịch quốc tế là Northern Foodstuffcompany ( FONEXIM ) Trụ sở công ty đóng tại 210 Trần Quang Khải và Địnhcông – hoang mai – Hà Nội
Công ty đợc thành lập theo quyết định số 699/ TM – TCCB ngày 13/8/1996của Bộ thơng mại trên cơ sở sáp nhập 6 đơn vị sau :
Công ty thực phẩm miền bắc ; công ty báng kẹo Hữu Nghị ; công ty thựcphẩm xuất khẩu Nam Hà ; Xí nghiệp Thực phẩm Thăng Long ; Trại
chăn nuôi cấp 1 Thái Bình ; chi nhánh thực phẩm 210 Trần Quang khải
Trớc đây trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung , cũng nh tất cả các doanhnghiệp nhà nớc khác , mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thực phẩmmiền bắc đều đợc thực hiện theo kế hoạch của cấp trên đa xuống Nhà nớc baođầu vào và bao luôn cả đầu ra Lúc đó , ngời ta không mấy quan tâm đến làm thếnào để tăng năng suất lao động cũng nh làm thế nào để lợi nhuận của công ty đạtmức cao nhất Hoạt động kinh doanh có lãi thì càng totó còn lỗ thì dã có nhà nớcchịu Kết quả của kiểu quản lý này dẫn tới tình trạng hàng năm công ty vẫn hoànthành các chỉ tiêu đề ra và hoàn thành vợt mức kế hoạch nhng cha phát huy đợc hếtkhả năng và tiềm lực của mình
Đại hội Đảng VI đã mở ra một thời kỳ mới, đánh dấu một bớc chuyển đốivới nền kinh tế đất nớc và tạo đà cho sự phát triển của các donh nghiệp trong nớc ,trong đó có Công ty thực phẩm miền bắc , đó là do sự chuyển đổi từ cơ chế tậptrung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng Nhà nớc kiểm soát hoạt động kinh tếcủa các doanh nghiệp ở tầm vĩ mô thông qua pháp luật Các doanh nghiệp Nhà nớctự hạch toán độc lập , điều hành trực tiếp sản xuất chịu trách nhiệm về kết quả sảnxuất kinh doanh của mình , thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc thông qua cơ chếnộp thuế Cơ chế thị trờng tạo ra tính cạnh tranh cao giữa các doanh nghiệp trênmọi lĩnh vực : Kỹ thuật công nghệ , chất lợng sản phẩm , thị phần … đòi hỏi thích đòi hỏi thíchứng cao độ , nế không sẽ bị loại ngay ra khỏi thơng trờng Nhận thức đợc cơ hội vànhững thách thức , khó khăn nên ngay từ đầu mới thành lập, công ty đã từng b ớckhắc phục những kho khăn , đồng thời phát huy hết lợi thế của mình Nhờ đó côngty đã nhanh chóng hoà nhập , thích ứng với cơ chế mới, từng bớc khẳng định vai tròcủa mình trên thị trờng
2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm :
Giám đốc : Là ngời đứng đầu công ty do bộ trởng bộ thơng mại bổ nhiệm Giám đốc điều hành công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu trách nhiệm về mọihoạt động của công ty trớc pháp luật và tập thể cán bộ công nhân viên , trớc bộ th-ơng maị vể sự tồn tại và phát triển của công ty cũng nh các hoạt động ký kết hợpđồng , thế chấp vay vốn , tuyển dụng nhân sự , bố trí sắp xếp lao động sao cho phùhợp với nhiệm vụ của công ty và quy định của pháp luật.
Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc ( một phó giám đốc phụ tráchkinh doanh , một phó giám đốc phụ trách sản xuất ) và 7 phòng ban chức năng
Trang 3Phòng tổ chức lao động tiền lơng : có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhân sựtoàn công ty , tham mu cho ban giám đốc trong viêc sử dụng cán bộ cán bộ và nănglực của từng ngời , tuyển dụng lao động ngắn hạn và dài hạn , làm thủ tục giảiquyết chế độ lao động, xây dựng kế hoạch lao động, quỹ tiền lơng, các quy địnhlao động
Phòng hành chính quản trị : có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh thị tr ờng trongnớc, kinh doanh xuất nhập khẩu , xem xét các phơng án liên quan đến thủ tục hànhchính của công ty
Phòng kinh doanh : có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh thị trờng trong nớc ,kinh doanh xuất nhập khẩu, xem xét các phơng án kinh doanh có tính khả thi đỗivới việc tiêu thụ , mua bán hàng hoá
- Phòng kế hoạch tổng hợp : có nhiêm vụ xây dựng các kế hoạch sản xuấtkinh doanh hàng năm trên cơ sở kế hoạchcủa các đơn vị cơ sở , điều tiết kế hoạchsản xuất kinh doanh hàng quý , năm theo nhu cầu của thỉ trờng
- Phòng thị trờng :làm nhiêm vụ tiếp xúc khách hàng ,thăm dò thu nhậpthôngtin , đánh giá thị trờng , đề xuất chính sách thị trờng tiêu thụ sản phẩm ,xâydựng chiến lợc marketing
- Phòng kế toán tài chính : quản lý toànbộ nguồn vốn, các tài liệu,số liệuvề kếtoán tài chính, quyết toán ,tổng kiểm kê tài sản hàng năm theo định kỳ báo cáo vềtài chính lên cơ quan cấp trên Phòng kế toán tài chính còn làm nhiệm vụ theo dõi ,kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộc công ty thông quabáo cáo tài chính
- Phòng kỹ thuật sản xuất : chịu trách nhiệm về máy móc , kỹ thuật bao bì ,chất lợng sản phẩm , kế hoạch cung ứng nguyên liệu sản xuất hàng hoá
3 Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán trong công ty
3.1 Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ: 1.1 Hình thức sổ kế toán nhật kýchứng từ :
Trang 43.2 Tổ chức bộ máy kế toán
Tại phòng kế toán công ty bao gồm: 1 đồng chí kế toán trởng , 2 đồng chíphó phòng kế toán và 12 đồng chí kế toán viên Tại mỗi đơn vị cơ sở trực thuộchạch toán đầy đủ đều có bộ phận hạch toán riêng tại đơn vị
Kế toán trởng : chỉ đạo toàn diện công tác kế toán thống kê , thông tinkinh tế và hệ thống kinh tế trong công ty Kế toán trởng phải chịu trách nhiệm trớcgiám đốc và công ty về hoạt động tài chính
Một phó phòng phụ trách công tác đầu t : Theo dõi , quyết toán xâydựng cơ bản , đi thị trờng nắm bắt tình hình bán hàng của công ty với các kháchhàng và đôn đốc việc thu hồi nợ
Môt phó phòng tổng hợp số liệu kê khai thuế : của các đơn vị dóng trênđịa bàn thành phố Hà nội và phần kinh doanh của bộ phận văn phòng các công ty Ngoài ra , còn kiểm tra số liệu báo cáo quyết toán của các đơn vị cơ sở , lập báocáo quyết toán toàn công ty , theo dõi kịp thời số liệu tài sản hiện có tại công ty
- Kế toán tổng hợp : kiểm tra tính pháp lý của các chứng từ về các nghiệpvụ kinh tế phát sinh mà các nhân viên hoàn ứng để đa vào sổ sách , tập hợp cácbảng kê lên báocáo quyết toán của bộ phân văn phòng công ty, tổng hợp chi phí vàphân bổ chi phí cho các ngành hàng
- Kế toán bán hàng : căn cứ vào các hoá đơn bán hàng để ghi báo cáo bánhàng , kê khai thuế , vào sổ chi tiết công nợ
- Kế toán công nợ : theo dõi và phân tích các khoản phát sinh th ờng xuyênbáo cáo cho kế toán trởng về tiên độ thu hồi công nợ của công ty
- Kế toán ngân hàng : Hệ thống các chứng từ thu chi , tiên gửi , tiền vayngân hàng, đúng cam kết trên khế ớc vay vốn của ngân hàng
- Kế toán kho : có nhiệm vụ phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình nhập xuấttồn của từng loại hàng hóa, vật t , trên cơ sở đó giám sát tình hình thực hiện kếhoạch mua hàng
- Kế toán thanh toán : vừa theo dõi việc thu thanh toán với bên ngoài , vừatheo dõi việc thanh toán trong nội bộ của công ty
- Kế toán thanh toán với các đơn vị nội bộ : theo dõi việc mua và bán hàng hoá ,đối chiếu với các đơn vị trực thuộc về tình hình vay vốn , hoàn trả vốn vay và phân bổ chiphí cho các đơn vị trực thuộc
các khoản trích theo lơng của toàn côngty và phân bổ chi phí cho các ngành hàng Bộ phận kiêmtra kế toán: kiểm tra tính hợp pháp của hệ thống chứng từ vềcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh Bộ phận này hoạtđộng nh bộ phận kiểm toán nộibộ, có nhiệmvụ chấn chỉnh công tác kế toán
Thẻ và sổ kế toán chi tiếtBảng kê
Báo cáo tài chính
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 5- kỳ kế toán : áp dụng theo năm , niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 kết thúc
-Kỳ báo cáo : áp dụng theo tháng , ngoài ra công ty đang áp dụng kỳ báo cáo
quý Đến cuối niên độ kế toán hoặc sau mỗi tháng, quý Đên cuối niên độ kế toán hoặc sau mỗi tháng quý , phòng tài vụ phải lập báo cáo tài chính nh “ báo cáo kết quả kinh doanh” , thuyêt minh báo cáo tài chính
- Đơn vị sử dụng tiền tệ : trong ghi chép sổ kế toán : VNĐ
- nguyên tăc chuyền sang các loại tiền khác theo tỷ gía của ngân hàng ngoai thơng
Phần II : Tổ chức hạch toán tiền lơng trong công ty
I Thủ tục tiền lơng trong công ty
Cơ sở chứng từ để tính trả lơng theo thời gian là “Bảng chấm công ” Mẫu số01- LĐ, còn cơ sở để tính trả lơng theo sản phẩm là “phiếu xác nhận ”sản phẩmhoặc công việc hoàn thành mẫu số 06 – LĐLĐ, ngoài ra, kế toán còn sử dụng mộtsố chứng từ sau:
- Phiếu báo làm thêm giờ – Mẫu số 07- LĐT L- Hợp đồng giao khoán – Mẫu số 08 – LĐT L
- Biên bản kiểm tra tai nạn lao động – Mẫu số 09 – LĐT LĐơn vị … đòi hỏi thích Mẫu số: 06 T LBộ phận… đòi hỏi thích
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn chỉnh
Ngày ……tháng……năm 2003
Tên đơn vị (hoặc cá nhân)… đòi hỏi thích.
Theo hợp đồng số … đòi hỏi thích… đòi hỏi thích.ngày… đòi hỏi thích… đòi hỏi thích.tháng… đòi hỏi thích… đòi hỏi thích.năm 2003Kế toán trởng
Phó phòng kế toán
Kt thanhtoánvớicác đơnvị nôi bộ KT
theodõibán hàng
các tổ kếtoán trựcthuộccôngtyKế
toáncôngnọ Kt
thanh tốan Kê
toán NgânHàngKế
toán Tổng HợpBộ
tra
Trang 6Tổng số tiền (Viết bằng chữ)… đòi hỏi thích.
Ngời giao việc Ngời nhận việc Ngời kiểm tra Ngời duyệt(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Chất lợng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
II Tài khoản sử dụng1.Tài khoản 334
Dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phảitrả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, tiền thởng, BHXHvà các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 334 – Phải trả công nhân viên:
Bên có: Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng, BHXH và các khoản phaỉtrả cho công nhân viên.
Số d có: Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng các khoản phải trả chocông nhân viên.
Tài khoản 334 có thể có số d bên nợ trờng hợp rất cá biệt số d nợ TK334 (nếucó) Phản ánh số tiền đã trả quá số phải trả và tiền lơng, tiền công, tiền thởng và cáckhoản khác cho công nhân viên tài khoản 334 phải hạch toán chi tiết theo 2 nôịdung thanh toán lơng và thanh toán các khoản khác Để hạch toán hai khoản này kếtoán phải sử dụng 2 tài khoản cấp 2.
TK334: Tiền lơng: Dùng để hạch toán các khoản trợ cấp tiền thởng và cáckhoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất lơng.
TK3342: Các khoản khác: Dùng để hạch toán các khoản trợ cấp tiền thởng cónguồn bù đắp riêng từ quỹ khác ngoài lơng, ngoài ra kế toán còn sử dụng các tàikhoản liên quan.
TK622: Chi phí nhân công trực tiếp: Dùng để tập hợp và kết chuyển chi phínhân công trực tiếp vào giá thành sản phẩm bao gồm chi phí tiền lơng cho côngnhân sản xuất và những khoản trích theo chế độ Tài khoản này đợc chi tiết chotừng đối tợng hoạch toán chi phí.
TK 627: (6271) Chi phí nhân viên quản lý phân xởng dùng để tập hợp chi phítiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân xởng
Trang 7TK 641; chi phí nhân viên bán hàng: dùng để tập hợp chi phí tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng của nhân viên bán hàng.
TK (642) chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp dùng để tập hợp chi phí tiềnlơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý và sử dụng một số tàikhoản khác nh:
TK111, TK141, TK 335, TK333, TK338
2 Tài khoản 338, Phải trả phải nộp khác.
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trảphải nộp ngoài nội dung phản ánh ở các tài khoản khác (Từ TK331 đến tiền l ơng\K336) tài khoản này còn phản ánh các khoản thu nhập trớc và cung cấp lao vụ dịchvụ cho khách hàng.
a Nội dung phản ánh TK 338 Phải trả phải nộp khác.
- Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (Trong và ngoài đơn vị) theoquyết định của cấp có thẩm quyền ghi trong biên bản xử lý, nếu đã xác định rõnguyên nhân, còn chờ quyết định đợc nguyên nhân.
- Giá trị tài sản thừa cha xác định rõ nguyên nhân,còn chờ quyết định xử lýcủa cấp có thẩm quyền.
- Tình hình trích và thanh toán BHXH, BHYT và KPCĐ.
- Các khoản khấu trừ vào tiền lơng của công nhân viên theo quyết định củatoà án (tiền nuôi con khi li dị, con ngoài giá thú)
- Các khoản phải trả cho các bên tham gia liên doanh.
- Số tiền doanh thu nhận trớc về lao vụ đã cung cấp cho khách hàng cáckhoản đi vay, đi mợn vật t, tiền vốn có tính chất tạm thời.
- Các khoản nhận từ đơn vị nhận uỷ thác hàng xuất, nhập khẩu hoặc đại lý bánhàng để hợp các loại thuế xuất, nhập khẩu, doanh thu … đòi hỏi thích.
- Các khoản còn phải trả phải nộp khác.
b Kết cấu và nội dung phản ánh của TK338 – Phải trả, phải nộp khác.- Bên nợ:
- Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan theo quyết địnhghi trong biên bản xử lý.
- BHXH phải trả công nhân viên - Kinh phí công toàn chi tại đơn vị
- Số BHXH, BHYT và chi phí công đoàn đã nộp cho cơ quan quản lý quỹBHXH, BHYT và kinh phí công đoàn.
- Số kết chuyển doanh thu nhận trớc sang TK 154 – Doanh thu bán hàngphần doanh thu của kỳ kế toán.
- Thuế doanh thu phải nộp tính trên doanh thu nhận trớc.- Các khoản đã trả, đã nộp khác.
Trang 8Bên có:
- Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết (cha xác định rõ nguyên nhân).
- Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị) ch axác định ngay đợc nguyên nhân.
- Trích BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn vào chi phí sản xuất kinh doanh.- Các khoản thanh toán với công nhân viên về tiền nhà, điện nớc tập thể.- Trích BHYT trừ vào lơng của công nhân viên.
- BHXH và kinh phí công đoàn vợt chi đợc cấp bù.
- Số tiền doanh thu nhận trớc về lao vụ dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng.- Các khoản phải trả khác.
Số d bên có:
- Số tiền cần phải trả,cần phải nộp.
- BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn đã trích nộp đủ cho cơ quan quản lýhoặc số quỹ đền bù cho đơn vị cha chi hết
- Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết.
- Tài khoản này có thể có số d bên nợ phản ánh số đã trả, đã nộp nhiều hơn sốsố phải trả, phải nộp hoặc số BHXH và kinh phí công đoàn vợt chi cha đợc cấp bù.
- TK338 có 6 tài khoản cấp 2.
- TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết: Phản ánh giá trị tài sản thừa ch a xácđịnh rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền
Trờng hợp tài sản thừa xác định đợc nguyên nhân và có biện pháp xử lý thìghi ngay vào các khoản có liên quan, không hạch toán vào tài khoản 338 (3381).
- Tk 3382 Kinh phí công đoàn: Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinhphí công đoàn tại đơn vị.
- TK 3383: BHXH: phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH của đơn vị.
- TK3384: BHYT: Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT theo quyếtđịnh.
- TK 3387: Doanh thu nhân trớc: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm,doanh thu nhân trớc, chỉ hạch toán vào tài khoản này số tiền khách hàng trả trứớchoặc niên độ kế toán về lao vụ, dịch vụ đơn vị đã cung cấp cho khách hàng Từngkỳ kế toán trích, kết chuyển doanh thu nhận trớc sang tài khoản 511, không hạchtoán vào tài khoản 3387 số tiền ngời mua ứng trớc mà đơn vị cha cung cấp sảnphẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cho khách hàng.
- TK 3388: Phải trả phải nộp khác: phản ánh các khoản phải trả khác của đơnvị ngoài nội dung các khoản phải trả đã phản ánh trong các tài khoản từ TK 331đến TK336 và từ 3381 đến 3387.
Trang 9III Phơng pháp hạch toán1 Hạch toán chi tiền lơng:
a Hạch toán số lợng lao động.
- Số lợng lao động của doanh nghiệp đợc phản ánh trên sổ sách thờng dùng dophòng tổ chức lao động quản lý dựa vào số lao động hiện có của doanh nghiệp baogồm cả số lao động dài hạn và số lao động tạm thời cả lực lợng lao động trực tiếpvà gián tiếp và lao động thuộc các lĩnh vực khác ngoài sản xuất.
- Sổ sách lao động không chỉ tập trung cho toàn doanh nghiệp mà còn đợc lậpriêng cho từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp nhằm thờng xuyên nắm chắcsố lợng lao động hiện có của từng đơn vị.
- Hạch toán số lợng lao động là việc theo dõi kịp thời,chính xác tình hình biếnđộng tăng giảm số lợng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở để làm căn cứcho việc tính lơng phải trả và các chế độ khác cho ngời lao động kịp thời.
- Số lao động tăng thêm khi doanh nghiệp tuyển dụng thêm lao động chứng từlà các hợp đồng lao động.
- Số lao động giảm khi lao động trong doanh nghiệp thuyên chuyểncông tácthử việc, nghỉ hu, mất sức.
- Các chứng từ hạch toán số lợng lao động do phòng tổ chức lao động độc lập.b Hạch toán thời gian lao động.
Hạch toán thời gian lao động là việc ghi chép kịp thời chính xác thời gian laođộng của từng ngời trên cơ sở đó để tính tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợcchính xác.
Hạch toán thời gian lao động phản ánh số ngày công, số giờ làm việc thực tếhoặc ngừng sản xuất nghỉ việc của từng bộ phận sản xuất từng phòng ban trongdoanh nghiệp.
Chứng từ hạch toán thời gian lao động.
+ Bảng chấm công dùng để theo dõi thời gian làm việc của từng ng ời trongtháng cho các tổ đội Phòng ban ghi hàng ngày.Tổ trởng sản xuất hoặc các trởngcác phòng ban trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao động có mặt, vắngmặt của bộ phận mình phụ trách Cuối tháng dựa trên số liệu trên bảng chấm côngtính ra tổng số giờ làm việc, nghỉ việc để căn cứ tính lơng, thởng và tổng hợp thờigian lao động sử dụng trong doanh nghiệp ở mỗi bộ phận.
+ Phiếu làm thêm giờ (hay phiếu làm thêm) đợc hạch toán chi tiết cho từngngời thu số giờ làm việc.
+ “phiếu nghỉ hởng BHXH ”dùng cho trờng hợp ốm đau, con ốm, nghỉ thaisản, nghỉ tai nạn lao động: chứng từ này do y tế cơ quan (nếu đợc phép) hoặc dobênh viện cấp cứu và đợc ghi vào bảng chấm công thu những ký hiệu nhất định.
c Hạch toán kết quả lao động.
- Hạch toán kết quả lao động là việc ghi chép kịp thời chính xác số lợng, chấtlợng sản phẩm hoàn thành của từng công nhân viên để từ dó tính lơng, tính thởng
Trang 10và kiểm tra sự phù hợp của tiền lơng phải trả với kết quả lao động thực tế, tính toánxác định năng xuất lao động kiểm tra tình hình định mức lao động của từng bộphận và doanh nghiệp.
Dựa trên các chứng từ đã lập về số lợng lao động thời gian lao động, kết quảlao động, kế toán lập “bảng thanh toán tiền lơng ”cho từng tổ, từng đội, từng phânxởng và các phòng ban dựa trên kết quả tính lơng cho từng ngời lao động.
*/ Tính só tiền nghỉ phép thực tế phải trả công nhân viên.
Trờng hợp không tính trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân ghi.
Trích tiền thởng phải trả công nhân viên ghi:
Mức trích tr ớc tiền l ơng Tiến l ơng thực tế phải trả Tỷ lệ Nghỉ phép của CNSX theo KH cho CNSX trong tháng trích tr ớc=x
Tổng số tiền l ơng nghỉ phép KH năm của CNSX
Tỷ lệ trích tr ớc = x100% Tổng số tiền l ơng chính KH năm của CNSX
Trang 11Nî TK431 – Quü khen thëng phóc lîiCã TK334 – ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn
C¸c kho¶n ph¶i khÊu trõ vµo l¬ng vµ thu nhËp cña c«ng nh©n viªn nh t¹møng, BHYT, TiÒn båi dìng ghi:
138 (8)
338
Trang 12Kế toán các khoản trích theo lơng cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Tính chính xác số BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn đợc trích theo tỷ lệquy định.
+ Kiểm tra và giám sát chặt chẽ tình hình chi trên các khoản này
+ Thanh toán kịp thời BHXH, BHYT,KPCĐ cho ngời lao động cũng nh vớicác cơ quan quản lý cấp trên.
a Hạch toán chi tiết.
Căn cứ vào chế độ tính các khoản trích theo tiền lơng BHXH, BHYT, KPCĐ Trích 19% vào chi phí và 6% vào lơng.
Tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ.BHXH: trích 15% vào chi phí và trừ 5% vào lơngBHYT: Trích 2% vào chi phí và trừ vào 1% vào lơngKPCĐ: Trích 2% vào chi phí
Theo nguyên tắc phân bổ các khoản trích theo lơng, ta lập bảng phân bổ kinhphí công đoàn BHXH, BHYT – Bảng phân bổ này dùng chung cho bảng phân bổtiền lơng.
Sau khi tính xong, trích BHXH phải chi ngời lao động có chứng từ “phiếunghỉ hởng BHXH” do cơ quan y tế cấp.
b Hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ ghi:
BHXH và KPCĐ vợt chi cấp bù
Mức trích các khoản Tổng số tiền l ơng thực Tỷ lệ tríchtiền l ơng tế phải trả hàng tháng các khoản= *
Trang 13Cã TK 338 – ph¶i tr¶, ph¶i n«p kh¸c (3382,3383) BHXH, BHYT, KPC§ ph¶i tr¶ cho c«ng nh©n viªn ghi
Cã TK 334 ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn* BHXH, BHYT trõ vµo l¬ng
Trang 14Sau đó dựa vào cấp bậc công việc và số công thực tế của từng công nhân trongkho để tiến hành tính ra số tiền phải trả từng công nhân
TLSP1kho = SL * ĐGTL1SP * HS
Chia lơng T L(i) = PL(i) * ĐG
+ TLSPkho = tiền lơng sản phẩm 1 kho+ Sl: số sản phẩm thực tế bán của một kho+ Hệ số: hệ số công ty
HS = Tổng qúy lơng theo sản lợng tiêu thụ / tổng quỹ lơng cơ bảnMtlcb
ĐGTL1S P =
Mcb
HSLi * 350.000
PL(i) = *Cn i 22
Trang 15Tổng quỹ lơng cơ bản = hệ số lơng cấp bậc công nhân x 350.000+ ĐGL1S P : Đơn giá tiền lơng một sản phẩm.
+ Mtlcb: Tổng tiền lơng cấp bậc của lao động định biên một ngày.
+ 350.000 tiền lơng tối thiểu
+ 22: Số ngày công chế độ (số ngày trong tháng trở đi, chủ nhật, lễ tết,).+ CTT: Số ngày công thực tế của công nhân.
* Trả lơng thời gian: áp dụng đối với cán bộ, công nhân viên làm ở bộ phậngián tiếp nh nhân viên quản lý phân xởng Nhân viên các phòng ban nghiệp vụ bộphận… đòi hỏi thích
Phụ cấp trách nhiệm đợc tính nh sau:
Phụ cấp trách nhiệm = hệ số trách nhiệm x 350.000 x hệ sốTrong đó: Hệ số công ty đợc quy định cho từng công việc.
Tổng tiền lơng của PL x 350.000 toàn bộ công nhân phụ =
trách 1 kho 22
BLC N x350.000
T L = x Cn x HS 22
BLCVx 350.000
T L = x C n x HS 22
Trang 16+ Hệ số 0,4 đối với các trởng phòng và giám đốc phân xởng.+ Hệ số 0,3 đối với các phó phòng, và giám đốc phân xởng
+ Hệ số 0,2 đối với các trởng ca, phụ trách bộ phận nhà ăn nhà trẻ, y tế.+ Hệ số 0,1 đối với các tổ trởng.
Theo đặc điểm và tính chất của quy trình công nghệ của công ty và theo quyđịnh thang lơng của nhà nớc, lao động các tổ, phân xởng trong thang lơng bao gồmcả tấn độc hại chỉ riêng công nhân sản xuất có Do đó phụ cấp độc hại chỉ áp dụngcho công nhân sản xuất.
- Phụ cấp ca đơn (tính theo cấp bậc công nhân).
+PC: Phụ cấp ca đơn
+BLCN: Bậc lơng tính theo cấp bậc công nhân+ca: Số ca làm đơn.
-Tiền lơng phép:
Số ngày nghỉ phép công nhân tăng dần theo số năm công tác tại Công ty.+Thời gian làm việc thấp hơn 5 năm Đợc tính nghỉ theo tiêu chuẩn là 12ngày.
+Thời gian làm việc từ 5 năm đến 10 năm đợc nghỉ thêm 1 ngày + Thời gian làm việc tù 10 - 15 năm đợc nghỉ thêm 2 ngày.
+Thời gian làm việc từ 15 - 20 năm đợc nghỉ phép thêm 3 ngày.
Nh vậy thêm 5 năm công tác thì số ngày nghỉ phép của ngời lao động tăng lên1 ngày.
Tiền lơng phép đợc tính theo hệ số 1 và theo cập chức năng
BLCN x 350.000 x ca
PC = x 40% 22
BLCN x 350.000
LP = x SNNP x1 22
Trang 17+ Kp: tiền lơng phép.
+ BLCN: Bậc lơng tính theo cấp bậc công nhân.+ SNNP: Số ngày nghỉ phép.
- Tiền lễ, tết: tính theo cấp bậc công nhân và theo hệ số 1.
+TLT: Tiền lễ, tết
+ BLCN: Bậc lơng tính theo cấp bậc công nhân.+CL: Công lễ.
+ Hệ số Công ty =1.- Thởng:
Thởng đợc chia thành hai loại: Thởng thờng xuyên và thởng không thờngxuyên Trong đó thởng thờng xuyên là do phân xởng thởng, thởng, thởng không th-ờng xuyên là do công ty thởng bao gồm thởng nhân dịp lễ tết, thởng thi đua … đòi hỏi thích
Tại phân xởng lấy từ số chênh lệnh có đợc do phân xởng đa ra định mức năngsuất lao động cao hơn định mức của Công ty coi đó là phần đóng góp của mỗi máy.Sau khi bù đắp các sự cố, hỏng hóc do những nguyên nhân khách quan thì phầncòn lại dùng làm thởng.
Để tính hạng thởng Công ty thờng xuyên xếp hạng thởng Hiện nay Công tycó hai cách xếp hạng thởng.
+ Xếp hạng thởng theo ngày công.
Ngày công để tính thởng là ngày công thực tế sản xuất công tác công ngày thú7 do Công ty huy động, công đi công tác trong nớc và ngoài nớc, công đi học tạichức do Công ty cử đi, công việc công nghỉ 3 táng chế độ trớc khi nghỉ hu, côngnghỉ bù, công nghỉ mất sức(Tổng cộng không vợt quá công chế độ).
*Những công nhân nghỉ không có lý do thì sẽ bị phạt và trừ vào số công thựctế.
Cụ thể:
- Nghỉ không có lý do từ 1đến 4 công thì cú mỗi công nghỉ bị phạt 5 cồngthực tế.
Nghỉ không lý do từ 5 đến 9 công thì cứ mỗi công nghỉ bị phạt 5 công thực tế.
Trang 18Căn cứ vào việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, Công tác Công ty xếp hạngthởng cho công nhân thứ tự A,B,C.
Tuỳ theo mỗi phân xởng có cách tính thởng khác nhau (do quản đốc quiđịnh).
VD: phân xởng chế biến nhựa xếp hạng tính thởng nh sau.
DT
Hệ số Ngày công L ơng tính hhạng th ởng tính th ởng th ởng Điểm th
Tcl + TncHS =
2
Trang 19HS: Hệ số hạng mục thởng Tcl: Xếp hạng chất lợng Tnc: Xếp hạng ngày côngĐGĐT: Đơn giá1 điểm lơng TT: Tổng tiền thởng DT: Tổng điểm thởng
Bậc lơng để tính thởng tuỳ thuộc vào đối tợng lao động.Đối với công nhân: tính theo cấp bậc công nhân.
Đối với cán bộ, viên chức: tính theo mức lơng đang hởng.- Phạt
Cán bộ, công nhân vi phạm quy định công nghệ, quy trình vận hành máy nộiquy an toàn lao động gây ra tai nạn lao động vi phạm nội quy của Công ty thi bịphạt Tuỳ theo từng trờn g hợp mà cách xử lý và mức độ phạt nặng nhẹ khác nhau.+ Để đảm bảo chi việc trả lơng hơn Công ty hình thành quỹ lơng tiền lơng docác sản phẩm của Công ty có thể quy đổi về sản lợng tơng đơng nên đơn giá tiền l-ơng đợc tính trên đơn vị sản phẩm.
Quỹ tiền lơng thực hiện của Công ty đợc xác định theo sản lợng thực tế tiêuthụ, hệ số quy đổi của mỗi loại sản phẩm do Tổng Công ty quy định và đơn giá tiềnlơng sản phẩm quy đổi.
Quỹ lơng thực hiện bao gồm: tiền lơng phải trả theo thời gian, tiền lơng trảtheo sản phẩm, tiền lơng nghỉ phép đi học các phụ cấp trách nhiệm phụ cấp làmthêm giờ, phụ cấp độc hại, các khoản tiền thởng thờng xuyên.
Số lơng sản phẩmtiêu thụ
Đơn giá sản phẩm X quy đổi x Qbs
Ngoài quỹ lơng thực hiện Công ty còn tồn tại
+ Quỹ lơng cơ bản: Bao gồm tổng số tiền lơng cáp bậc, chức vụ của toàn bộcông nhân viên của Công ty Quỹ lơng cơ bản là căn cứ để tính BHXH, BHYT, vàtính hệ số Công ty để đảm bảo thu nhập của ngời lao động đợc ổn định thì thay vìsử dụng hết tổng quỹ lơng thực hiện chho lao động.
Công ty chỉ trích từ tổng quỹ tiền lơng một khoản nhất định theo hệ số Côngty.
Hệ số Công ty = Quỹ lơng thực hiện / Quỹ lơng cơ bản.
Trang 20+ Quỹ BHXH: Đợc hình thành từ hai nguồn.
- Công ty trích vào chi phí 15% tiền lơng cơ bản của ngời lao động - NGời lao động đóng góp 5% tiền lơng cơ bản của mình.
- Theo chế độ BHXH của Công ty hiện nay.
+ Nếu Công nhân viên của Công ty có số năm công tác taị công ty nhỏ hơn 15năm đến 30 năm đợc hởng 40 ngày / năm
+ Nếu số năm công tác 15 đến 30 năm đợc hởng 50 ngày / năm
+ Nếu công nhân viên có số năm công tác tại Công ty lớn hơn 30 năm thì sốngày nghỉ hởng BHXH là 60 ngày/ năm.
Mức hởng BHXH là 60 ngày/ năm.Mức hởng BHXH đợc tính nh sau:
M: Mức hởng BHXH
BLCN: Bậc lơng tính theo cấp bậc công nhânN N: Số ngày nghỉ
(Ngày lễ tết không tính BHXH).
Công nhân mắc bệnh hiểm nghèo (1 trong 13 bệnh do Bộ BHYT quy định), ợc nghỉ 180 ngày / năm mức trợ cấp 75% Ngoài 180 ngày công nhân đợc hởng 65%.
đ Sử dụng quỹ:
Nộp 20% cho cơ quan quản lý BHXH, và đợc cơ quan BHXH uỷ nhiệm chocông ty trả hộ cho các trờng hợp, ốm đau, thai sản mất sức lao động lúc đó, cơ quanBHXH ứng tiền cho công ty sau đó quyết toán
+ Quỹ BHYT: đợc hình thành.
- Công ty trích 2% tiền lơng cơ bản của ngời lao động.
- Ngời lao động đóng góp 1% tiền lơng cơ bản của mình sử dụng:+ KPCĐ: đợc hình thành nh sau:
-1% nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên.- 1% chi tiêu tại Công ty.
2 Hạch toán chi tiết.
Tại các phòng ban các tổ trởng các cán bộ có trách nhiệm theo dõi, ghi chépsố lợng lao động có mặt, vắng mặt nghỉ phép và nghỉ ốm vào bảng chấm công.Bảng chấm công đợc lập theo mẫu do bộ tài chính quy định và đợc treo tại chỗ đểmọi ngời có thể theo dõi hàng ngày số công của mình.
BLCN x 350.000 x NN
M = x 75% 22
Trang 21Cuối tháng, tại phân xởng.(Kho) thống kê tiến hành tổng hợp tính ra số côngđi làm, công nghỉ phép Tại phòng kế toán, kế toán tiến hành tổng hợp tính ra sốcông đi làm, công nghỉ phép của từng ngời trong các phòng ban Dựa vào số côngtổng hợp từ bảng chấm công tổng hợp từ bảng chấm công kế toán và thống kêphân xởng tính lơng cho từng ngời và lập bảng thanh toán cụ thể.
* Đối với hình thức trả lơng theo sản phẩm: việc tính lơng không chỉ dựa vàobảng chấm công mà còn căn cứ vào số sản lợng Số sản phẩm, đơn giá sản phẩm docông ty quy định (biểu 1) và hệ số để lập bảng tính lơng cho toàn phân xởng (biểu2)
Sau đó: Thống kê phân xởng tiến hành tính lơng cho từng tổ dựa vào số lợngsản phẩm thực tế của mỗi tổ (đợc phản ánh trong tổng sl) và đơn giá 1 sản phẩm doCông ty quy định.
- Từng bảng chấm công thông kê tính điểm lơng của từng tổ.
Trong đó:
TDL(i): Tổng điểm lơng của tổ thứ iBLCV: Bậc lơng tính theo cấp bậc cCH: Số công nhân làm việc thực tếDCT: Đơn giá một điểm lơng
TLSPi: Tổng tiền lơng sản phẩm của tổ thứ iTDLi: Tổng điểm lơng của tổ i
TL(t): Tiền lơng của công nhân t.
DL(t): Điểm lơng của công nhân (t) (DL= BLCV(t) x 350 000
Trong thực tế mỗi công nhân không phải chỉ luân làm việc tại một tổ mà cóthể do yêu cầu của tổ khác nên công nhân đi đến nơi khác làm việc Trong từng tr-ờng hợp này, công nhân sẽ đợc trả lơng theo đơn giá điểm lơng tại tổ này và đợctính theo số cộng vay Thống kê tổng hợp số công của công nhân làm việc tại tổ vàcho vay (công khác) của từng công nhân hình thành nên bảng chia lơng cho từng tổ(kiểu 03).
Do việc thanh toán lơng chia làm hai kỳ vào ngày 10 và 25 trong tháng nênthờng vào gần giữa tháng tiến hành tạm ứng kỳ 1 cho công nhân viên sau khi lậpbảng lơng kỳ I.
Việc tính lơng qua các nghiệp vụ về thanh toán lớng sau
TDLi = BLCN x 290000 Ctt 22
x TLSP(i)
DG * TD(i)
T L(i) = DL(t) x DG